Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đề tài tiểu luận phan bội châu và phong trào đông du (1905 1908)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.71 KB, 55 trang )

Đề tài tiểu luận: Phan Bội Châu và phong
trào Đông Du (1905 - 1908).
A. Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
3. Giới hạn đề tài và phương pháp nghiên cứu.
4. Đãng gãp cđa ®Ị tài.
5. Bố cục đề tài.
B. Nội Dung.
Chơng 1. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào Đông Du.
1.1. Khái quát về tiểu sử Phan Bội Châu.
1.2. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào Đông Du.
1.2.1. Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và
yêu cầu lịch sử mới.
1.2.2. Con đờng đến với Nhật Bản của Phan Bội Châu.
Chơng 2. Phong trào Đông Du (1905 - 1908) - kết quả
của sự chuyển hớng từ cầu viện sang cầu häc.

-1-


2.1. Những cơ sở trực tiếp cho sự ra đời của phong trào
Đông Du.
2.1.1. Duy Tân Hội đợc thành lập.
2.1.2. Những cuộc gặp gỡ quan trọng của Phan Bội Châu
trên đất Nhật.
2.1.3. Sự chuyển hớng từ chủ trơng cầu viện sang chủ trơng
cầu học.
2.2. Sự ra đời và phát triển của phong trào Đông Du (1905 1908).
Chơng 3. Một vài đánh giá về phong trào Đông Du.
3.1. Những nguyên nhân dẫn đến sự tan rà của phong trào


Đông Du.
3.2. Thành tựu và ý nghĩa của phong trào Đông Du đối với
phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
3.3. Những bài học từ phong trào Đông Du đối với công cuộc
xây dựng và phát triển đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
C. Kết luận.

Bài làm.
A. Mở đầu.

-2-


1. Lý do chọn đề tài.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phong trào giải phóng dân
tộc ở nớc ta rơi vào khủng hoảng về đờng lối, ngọn cờ phong
kiến đà sụp đổ sau sự thất bại của phong trào Cần Vơng (1885
- 1896). Yêu cầu lịch sử đặt ra lúc này là phải tìm một con đờng cứu níc míi. Ngay lóc ®ã mét lng giã t tëng mới trên thế
giới tràn vào Việt Nam, đó là trào lu t tởng dân chủ t sản.Trong
hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ chỉ có tầng lớp sĩ phu yêu nớc mới
có đủ điều kiện tiếp nhận ảnh hởng của trào lu đó, tổ chức
và lÃnh đạo cách mạng Việt Nam đi theo con đờng cách mạng
dân chủ t sản. Phan Bội Châu là đại biểu xuất sắc nhất trong
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nớc ta cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
Khuynh hớng đấu tranh mà Phan Bội Châu suốt đời theo
đuổi là khuynh hớng bạo động, t tởng kiên định xu hớng bạo
động của ông xuất phát từ nhiều nguyên nhân.Tuy nhiên chủ trơng của Phan Bội Châu là cốt nhằm mục đích,giành thắng lợi
trong phút cuối cùng,dù có phải thay đổi thủ đoạn,phơng châm
cũng không ngần ngại,mục đích cuối cùng đó là Đánh đuổi

thực dân Pháp,giành độc lập dân tộc và phơng châm,thủ
đoạn chính là những sách lợc đợc sử dụng để phục vụ cho mục
đích cuối cùng. Phong trào Đông Du là một trong những phơng
châm,th đoạn đó.
Năm 1905, Phan Bội Châu cùng cộng sự tiến hành Đông Du
sang cầu viện Nhật Bản đánh Pháp để giải phóng dân tộc,
-3-


phong trào Đông Du ra đời trong hoàn cảnh đó. Trong cách hiểu
theo lối mòn truyền thống, Đông Du chỉ là đuổi hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau. Trên thực tế Đông Du đúng nghĩa của nó, đúng
với tầm vóc Phan Bội Châu là một phong trào khai sáng, một lối
đi đúng hớng, đi về miền văn minh. Bởi lẽ đó nghiên cứu con
đờng Đông Du và phong trào Đông Du mà, từ nội dung đến phơng pháp, đến nay vẫn còn nhiều giá trị thực tiễn đối với công
cuộc đổi mới đất nớc, hiện đại hoá xà hội Việt Nam và hiện đại
hoá con ngời Việt Nam.
Về phong trào Đông Du, lâu nay ngời ta thờng nhìn nhận
nó với một kết cục không mấy trôi chảy; Rằng chính quyền Nhật
đà gây khó dễ và đi đến đóng cửa các trờng học rồi trục xuất
những ngời Đông Du về nớc, không đảm bảo an toàn cho các
nhà lÃnh đạo Duy Tân Hội đang sống ở Nhật Bản, để hạ thấp
ảnh hởng của phong trào Đông Du trong tiến trình lịch sử dân
tộc nửa đầu thế kỷ XX, thậm chí có nhận xét rằng Phan Bội
Châu và cộng sự của ông thiếu nhÃn quan chính trị, ngộ nhận
bản chất của chủ nghĩa đế quốc Nhật, rằng Pháp hay Nhật có
gì khác nhau, chúng đều muốn thống trị, nô dịch các dân tộc
lạc hậu Chính vì không đặt phong trào Đông Du vào bối
cảnh lúc bấy giờ nên có nhiều ngời đà đồng nhất sự không
thành công của phong trào này thành thất bại của nó và nêu lên
thành bài học thất bại mang tính khuyến cáo lịch sử. Từ đây,

ngời ta cho rằng phong trào Đông Du với kết cục cđa nã cho thÊy
mét bíc lïi cđa Phan Béi Ch©u trong cuộc đời hoạt động của
ông. Chúng ta không thể phủ nhận sự không thành công của

-4-


phong trào Đông Du, nhng chúng ta cũng không thể phủ nhận
những đóng góp của nó đối với phong trào giải phóng dân tộc
ở nớc ta đầu thế kỷ XX cũng nh vai trò rất xứng đáng của Phan
Bội Châu trong lịch sử dân tộc qua phong trào này.
Nghiên cứu, tìm hiểu về phong trào Đông Du, về những
hoạt động của Phan Bội Châu trong giai đoạn này (1905 1908), góp phần làm sáng tỏ tầm vóc của một nhân vật lịch sử
vĩ đại - tầm vóc của Phan Bội Châu. Hình ảnh Phan Bội Châu
- một biểu tợng ý chÝ b»ng thÐp cđa con ngêi ViƯt Nam trong
bi giao thời đi tìm con đờng giải phóng dân tộc. Một hớng
đi về phơng Đông - một khát vọng giải phóng trong ý tởng tiên
tiến vùng miền. Phơng Đông đầu thế kỷ XX, ánh sáng của t sản
bắt đầu lan toả, hào quang của nó đang phát huy tác dụng,
thiêu cháy đêm trờng Trung Cổ, huỷ diệt nền tảng Quân chủ
chuyên chế lạc hậu. Sức ảnh hởng của Nhật Bản lan toả trên
khắp thế giới, mà trớc hết là các nớc ở Châu á. Vì vậy chúng ta
phải xem xét lại luận điểm đuổi hổ cửa trớc, rứơc beo cửa
sau trong con đờng Đông Du của Phan Bội Châu.
Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn
đề tài Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (1905 1908)
để nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Hơn nửa thế kỷ nay, Phan Bội Châu và cuộc đời hoạt động
của ông đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm

nghiên cứu. Trong số đó có nhiều công trình, tác phẩm nghiên
-5-


cứu về Phong trào Đông Du, là một nguồn t liệu rất quan trọng
giúp chúng tôi tiếp cận vấn đề. Cã thĨ kĨ ®Õn mét sè ngn t
liƯu quan träng sau:
2.1. Các tác giả trong nớc.
PGS. Chơng Thâu, ngời đà gần trọn đời mình cho việc
nghiên cứu Phan Bội Châu, ông su tầm và cho in Phan Bội Châu
toàn tập - gồm 10 tập về thân thế và sự nghiệp của Phan Bội
Châu.
GS. Trần Văn Giàu với tác phẩm: Sù ph¸t triĨn cđa hƯ t tëng
ë ViƯt Nam tõ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, đÃ
phân tích khá rõ xu hớng bạo động của Phan Bội Châu trong sự
đối sánh với xu hớng dân chủ của Phan Châu Trinh và các nhà
cách mạng đơng thời.
PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn với tác phẩm: Các khuynh hớng
chính trị trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam 30
năm đầu thế kỷ XX đà cung cấp cho chúng ta những nét cơ
bản nhất về các khuynh hớng hoạt động cách mạng của Phan Bội
Châu.
Tại miền Nam trớc ngày giải phóng 30 4 - 1975, ông
Nguyễn Quang Tô trong cuốn Sào Nam - Phan Bội Châu Sài
Gòn xuất bản 1974 có viết: Nếu nói rằng cách mạng giải phóng
dân tộc là đánh đổ ngoại bang để tranh thủ độc lập dân tộc,
thì chính Phan là một nhà cách mạng triệt để và tích cực
nhất, tích cực đến suốt đời, vì Phan cha ngừng hay ra ngoài
-6-



mục đích tối thiểu đó, Phan tỏ ra là một nhà cách mạng toàn
diện, đà chuyển biến rất tức thời đờng lối đấu tranh từ bạo
động đến chính trị và văn hoá.
Đặc biệt, trong năm 2005 trong cả nớc đà liên tiếp diễn ra
4 cuộc hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 100 năm phong trào
Đông Du (1905 - 2005) ở Hà Nội, Nghệ An, Huế và Cần Thơ.
Trong các hội thảo này đà có nhiều bài viết về phong trào Đông
Du với cách tiếp cận mới, đợc tập hợp trong cuốn sách Phong trào
Đông Du và Phan Bội Châu, NXB Nghệ An, 2005.
Trong tháng 12 - 2007, tại Nghệ An, quê hơng của Phan Bội
Châu cũng đà tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 140 năm
ngày sinh nhà chí sĩ yêu nớc.
2.2. Các tác giả nớc ngoài.
Nhiều nhà khoa học nớc ngoài rất quan tâm nghiên cứu Phan
Bội Châu và phong trào Đông Du, đặc biệt là các nhà nghiên
cứu ngời Nhật Bản.
Tác giả Shiraishi Masaya (Nhật Bản) trong tác phẩm Phong
trào dân tộc Việt Nam, quan hệ của nó với Nhật Bản và Châu át tởng của Phan Bội Châu về cách mạng và thế giới (2 tập) viết:
...Phan Bội Châu không những là ngời có suy nghĩ về hiện
trạng và tơng lai của Việt Nam với tầm nhìn quốc tế, mà còn là
một nhà cách mạng Việt Nam đầu tiên theo đuổi hết sức thực
tế mối quan hệ tiếp cận giữa phong trào dân tộc Việt Nam với
thế giới bên ngoài.
-7-


...Vị trí Phan Bội Châu thế nào trong lịch sử Việt Nam từ
những năm đầu thế kỷ XX?
Trên nhiều phơng diện, Phan Bội Châu là ngời khởi nguyên

của phong trào dân tộc cận hiện đại Việt Nam ở giai đoạn trớc.
Nhằm mục tiêu chống thực dân Pháp xâm lợc Phan Bội Châu đÃ
kế thừa nhiều bài học từ thời Cần Vơng cuối thế kỷ XIX....
Tác giả Furuta Môtô (Nhật Bản) trÝch trong “ViƯt Nam trong
lÞch sư thÕ giíi” - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 đà viết:
...Phan Bội Châu là một ngời Việt Nam có quan hệ mật thiết
với Nhật Bản, là ngời đề xớng phong trào nhằm đa các thanh
niên sang du học ở Nhật Bản trong thêi kú sau chiÕn tranh NhËt Nga. Mét mơc tiªu ban đầu của Phan Bội Châu năm 1905 là xin
viện trợ vũ khí của Nhật Bản, nhng điều mà cụ Phan đà tìm đợc ở nớc Nhật là quan niệm xuất phát từ yêu cầu viện trợ cho
những ngời bạn đồng chủng, đồng văn...
Ngoài ra còn một số tác giả nghiên cứu Phan Bội Châu với
những tác phẩm tiêu biểu: Tiến sĩ Unselt (ngời Đức) với luận án
Việt Nam - những t tởng yêu nớc và Macxit trong mấy tác phẩm
cuối đời của Phan Bội Châu; Tác giả Boudarel Gorges (ngời
Pháp) với luận án Phan Bội Châu và xà hội Việt Nam thời đại
ông ...
3. Giới hạn đề tài và phơng pháp nghiên cứu.
3.1. Giới hạn đề tài.

-8-


Đề tài tập trung vào nghiên cứu phong trào Đông Du (1905 1908) trên các mặt: cơ sở hình thành, nội dung của phong
trào,... và qua đó thấy đợc những đóng góp của phong trào
đối với cách mạng Việt Nam nói chung, với phong trào giải phóng
dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX nói riêng. Căn cứ vào mục
đích và nhiệm vụ mà phạm vi đề tài tơng ®èi më réng, tríc vµ
sau thêi kú 1905 - 1908, lấy hệ quy chiếu là giai đoạn hình
thành và phát triển của phong trào Đông Du (1905 1908).
3.2. Phơng pháp nghiên cứu.

Do đề tài nghiên cứu về một phong trào đấu tranh nên phơng pháp không thể thiếu đợc là phơng pháp xem xét sự hình
thành, phát triển cũng nh kết quả của nó. Đó là phơng pháp lịch
sử, phơng pháp cơ bản trong tất cả các ngành khoa học, của
mọi lĩnh vực nghiên cứu.
Nếu nh phơng pháp lịch sư gióp chóng ta tiÕp cËn vÊn ®Ị
theo chiỊu réng thì phơng pháp logic giúp chúng ta làm rõ đợc
bản chất, tiếp cận với vấn đề theo chiều sâu. Cũng chính phơng pháp logic giúp chúng ta trong việc xem xét những luận
điểm trong phần đánh giá vấn đề. Để thực hiện một cách hiệu
quả những yêu cầu cũng nh mục đích của đề tài, chúng ta
phải sử dụng kết hợp hai phơng pháp cơ bản trên với nhau và với
nhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích, so sánh,
tổng hợp, phê phán,... Việc sử dụng kết hợp đợc những phơng
pháp đó còn giúp chúng ta khai thác đựơc hiệu quả những
nguồn t liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
-9-


4. Đóng góp của đề tài
Soi vào những yêu cầu của đề tài,đề tài cố gắng làm rõ
những đóng góp của phong trào Đông Du cũng nh vai trò của
Phan Bội Châu thông qua phong trào này trên phơng diện lý
luận và thực tiễn.
Về mặt lý luận: Nghiên cứu về phong trào Đông Du cũng
chính là nghiên cứu về một quÃng đờng hoạt động của Phan Bội
Châu trên đất Nhật Bản. Từ đó một mặt chúng ta thấy đợc
tính tiên phong trong t tởng của Phan Bội Châu ,mặt khác đặt
phong trào Đông Du trong bối cảnh vợt thời đại lúc bấy giờ để
đánh giá đúng về đóng góp của nó đối với phong trào giải
phóng dân tộc ở nớc ta đầu thế kỷ XX.
Về mặt thực tiễn: Thông qua phong trào Đông Du với cách

tiếp cận thực sự khách quan, chóng ta thÊy rÊt râ tÝnh tiªn
phong trong t tởng của Phan Bội Châu trong thời đại hiện nay.
Trớc hết phải khẳng định rằng Phan Bội Châu là ngời đặt nền
móng cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản mà hiện nay chúng ta
đang tiếp nối. Mặt khác, phong trào Đông Du với những đóng
góp của nó đà để lại cho hôm nay bài học mà cách đây hơn
100 năm Phan Bội Châu đà đúc rút,đó là kinh nghiệm về vấn
đề nâng cao dân trí,vấn đề phát huy nội lực, đó là yếu tố
quyết định trớc tiên thắng lợi của mọi cuộc cách mạng,... Soi vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay, những t tởng đó của Phan Bội Châu còn nguyên giá trị thực tiễn.
5. Bố cục đề tài.
- 10 -


Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo và phần
phụ lục, nội dung đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào Đông Du.
Chơng II. Phong trào Đông Du (1905_1908) kết quả của sự
chuyển biến từ chủ trơng cầu viện sang cầu học.
Chơng III. Một vài đánh giá về phong trào Đông Du.

B. Nội dung.
Chơng I. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào Đông Du.
1.1.

Khái quát về tiểu sử Phan Bội Châu.

Phan Bội Châu còn có tên là Phan Văn San, tự là Sào Nam
sinh ngày mồng 1 tháng 12 năm Đinh MÃo (26.12.1867) trong một
gia đình nhà Nho nghèo yêu nớc, có truyền thống hiếu học.

Trong cuốn niên biểu, Phan Bội Châu viết Phan Văn Phổ tiên
sinh là cha tôi, và Nguyễn Thị Nhàn nữ sĩ là mẹ tôi. Hai ngời
sinh tôi vào năm Đinh MÃo 1867, tháng chạp tại làng Sa Nam xÃ
Đông Liệt (nay là xà Nam Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Làng đó ở dới chân núi Hùng trên sông Lam nguyên mẫu quán
tôi.
Nhà tôi đời đời theo nghiệp đọc sách, cho nên chỉ là một
nhà thanh hàn. Từ ngày ông tôi mất, nhà càng suy lạc. may cha
tôi là một ngời thông Nho, ruộng ngiên cày bút sinh nhai cũng
vừa đủ xong. Lúc cha tôi ba mơi tuổi mới cới mẹ tôi về, đến
- 11 -


năm ba mơi sáu tuổi với sinh ra tôi. Chính giữa năm sinh ra tôi
là nớc ta bị mất Nam Kì đà 5 năm rồi (1862 - 1867). Một tiếng
khóc oe oe nh hình đà cảnh cáo cho rằng: Mầy đà sắp làm ngời vong quốc rồi đó [7,48]. Từ nhỏ đà đợc nuôi dỡng trong cái
nôi của nền học vấn đợc đọc chữ thánh hiền qua những bài dạy
đầu ®êi cđa ngêi cha, lín lªn trong lêi ru ngät ngào của ngời
mẹ. Tuổi ấu thơ Phan Bội Châu đợc coi là Cậu bé thần đồng
xứ nghệ. Ông hiểu rõ nỗi nhục mất nớc và nung nấu ý chí cứu
nớc. Năm 1883 thực dân Pháp kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai
thực hiện dà tâm chiếm trọn Việt Nam. ở tuổi 17, Phan Bội
Châu là một thanh niên tràn đầy dũng khí, ông muốn bỏ nhà
ra đi hởng ứng nghĩa Đảng Bắc Kì nổi dậy đánh giặc. Phan
Bội Châu thức suốt đêm thắp đèn thả một bài hịch gián lên
trên một cây lớn bên đờng quan để cổ động quần chúng nổi
dậy giết giặc. Ngời qua kẻ lại, ngời đọc kẻ không, bài văn treo lên
ít ngày bị sơng gió dập vùi mà không có tạo ra đợc ảnh hởng lớn
trong quần chúng. Phan Bội Châu mới nhận ra rằng khi cha có
đủ tài năng thì cha làm đợc việc lớn; khi cha có danh vọng gì

thì kêu gọi cha ai nghe. Một nhận thức giản đơn mà sâu sắc,
cũng thúc giục ông tiếp tục hành sự.
Năm 1885, Pháp kéo quân vào thành Nghệ An. Lần này
chính Phan Bội Châu và các bạn cùng chí hớng đà mục kích kẻ
thù bằng xơng bằng thịt. ý chí căm thù quân cớp nớc trào dâng,
Phan Bội Châu cùng vời Trần Văn Lơng huy động đợc hơn 60
ngời thành lập một đội quân thí sinh gọi là sĩ tử Cần vơng Đội
chuẩn bị bạo động nhng không thành.

- 12 -


Trong vòng 2 năm 1883 1885 những hành động cách mạng
của Phan Bội Châu và bằng hữu đà diễn ra liên tục nhng không
mang lại kết quả. Một lần nữa trên bớc đờng cánh mạng, Phan
Bội Châu nhận thấy rằng muốn làm ngời anh hùng cần phải tu
dỡng, muốn mu toan đại sự cần phải sặp đặt mu chớc, chứ
không phải đặt đâu làm đó mà đợc.
Trong khoảng thời gian Phan Bội Châu sống ở quê nhà, tuổi
trẻ đầy nhiệt huyết lúc nào cũng tràn đầy khí phách muốn
xông ra trận giết giặc, âu cũng là lẽ thờng tình của tuổi trẻ yêu
nớc. Cứ mỗi lần hành động không thành công Phan Bội Châu tự
rút ra cho mình những nhận thức mới: cha đủ tài năng cha làm
đợc việc lớn, cha có danh vọng gì kêu gọi cha ai nghe, muốn
làm ngời anh hùng cần phải tu dỡng, muốn mu toan đại sự cần
phải sắp đặt mu chớc Đó là những t duy chính trị đầu đời,
mộc mạc mà đúng đắn, đơn giản mà thâm thuý của nhà chí
sĩ Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu sinh ra khi Nam Kì đà rơi vào tay thực dân
Pháp. Phan Bội Châu qua đời đất nớc cha giành đợc độc lập

(1867 - 1940). Phan Bội Châu phải mang danh nhục là một ngời
dân vong nô, trong thời buổi loạn lạc, đất nớc rơi vào tay thực
dân Pháp, nỗi đau canh cánh sôi sục trong lòng. Phan Bội Châu
thổ lộ tâm sự trong niên biểu: Nhà tôi từ đời cao tổ trở xuống
bồn đời thảy là con một (độc đinh). Cha tôi đà ngiệt tử thừa
gia, tôi cũng cô đơn không anh em chi ráo. Cha già lại bệnh và
nghèo, chỉ dựa vào con làm tính mệnh. Tôi lại trời cho sẵn tính

- 13 -


hiếu, vậy nên những việc hiềm nghĩ có liên luỵ đến cha tôi, tôi
nhất thiết xa tránh ráo [7,55].
Sau khi thân phụ qua đời, Phan Bội Châu mới toàn tâm,
toàn ý lo nghĩ việc nớc và ra đi tìm đờng giải phóng dân tộc.
đây cũng chính là lý do để cắt nghĩa tại sao Phan Bội Châu
gần 40 tuổi mới thực sự bớc vào cuộc đời hoạt động cách mạng.
Một việc không đợc nhắc đến trong hồi kí của Phan Bội Châu
nhng theo truyện kí của Tôn Quang Phiệt thì khi xuất dơng,
nghĩ đến việc xuất cảnh bí mật bị nhà đơng cục phát hiện,
để khỏi liên luỵ đến vợ con còn ở trong nớc, ông đà ly hôn với
hai bà vợ [40,27].
Tuổi thơ đà là một cậu bé thần đồng, đọc đâu biết đấy.
Phan Bội Châu sinh ra trong hoàn cảnh gia đình bốn đời độc
đinh, chữ Hiếu mang tính gi truyền đà giữ chân ông trong
những thập kỉ đầu đời. Xấp xỉ tuổi 40 Phan Bội Châu với có
điều kiện lên đờng làm cách mạng. Dấn thân vào con đờng
cách mạng sau khi đà tu chỉnh mồ mả tổ tiên, gửi con ly dị vợ
trong niềm thơng cảm, bởi ông biết có trở về quê cũng gông cổ
xiềng tay. Có ai đó trộm nghĩ rằng Phan Bội Châu tiên lợng đợc

cái tơng lai mờ mịt của mình trớc khi ra đi. Nghĩ vậy là một
sai lầm, ông hiến dâng trí tuệ và cả thân xác của mình cho
sự nghiệp cứu dân cứu nớc, băng băng tiến lên phía trớc không
ngần ngại điều chi. Thật là một vĩ nhân nhiều đời hiếm thấy!
1.2. Hoàn cảnh lịch sử của phong trào Đông Du (1905-1908)

- 14 -


1.2.1. Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và
yêu cầu lịch sử mới.
Nửa sau của thế kỷ XIX trên đất nớc Việt Nam diễn ra cuộc
hỗn chiến giữa các thế lực bản địa chống lại thực dân Pháp
xâm lợc. Một cuộc chiến không cân sức, khi mà kẻ cầm đầu
chính trị nớc ta không dựng đợc ngọn cờ quy tụ sức mạnh của
nhân dân; khi mà hiện tại kẻ thù có trình độ phát triển xà hội
cao hơn Việt Nam một phơng thức sản xuất. Một loại kẻ thù hoàn
toàn mới lạ, cuộc chiến trở nên ác liệt và khó khăn gấp bội phần.
Dù là cuộc hỗn chiến, nhng sức mạnh tiềm ẩn của nó đều bắt
nguồn từ nhân dân Việt Nam và sự nghiệp ấy của chính họ đÃ
đa lịch sử dân tộc bớc vào thời cận đại.
Phát huy truyền thống dân tộc trong sự nghiệp chống áp
bức và cờng quyền, triều đình Nguyễn tiến hành cuộc kháng
chiến chống quân xâm lợc Pháp. Đằm mình nhiều năm trong t
tởng bảo thủ, không chịu canh tân đổi mới, luôn bằng lòng với
chính mình, xà hội Việt nam quay tròn trong làn sóng văn minh
nông nghiệp Với những chính sách ấy, t tởng ấy, nhà Nguyễn
đà làm cho sức đề kháng của dân tộc bị suy kiệt. Cuộc kháng
chiến của triều đình nhanh chóng đi từ thất bại này đến thất
bại khác, cuối cùng chấp nhận đầu hàng. Hai hiệp ớc HácMăng

1883 và Patơnốt 1884 là một minh chứng lịch sử kết thúc quá
trình nhân nhợng đi đến đầu hàng của triều đình nhà
Nguyễn. Việt Nam từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một
nớc thuộc địa nửa phong kiến. XÃ hội Việt Nam dới ách cai trị
của thực dân Pháp chịu nhiều chiều tác ®éng.
- 15 -


Thứ nhất, gần 40 năm tiến hành chiến tranh, thực dân Pháp
mới bình định đuợc các phong trào võ trang chống đối của
nhân đân ta. Ngay sau đó chúng mở một chơng trình khai
thác thuộc địa quy mô trên toàn cõi Đông Dơng vào năm 1897.
Mục tiêu của bất kể một kẻ xâm lợc nào cũng vậy là vơ vét và
đồng hoá - đồng hoá để vơ vét. Khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở Đông Dơng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chơng trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đà tác động
sâu sắc đến xà hội Việt Nam. Hậu quả của chính sách vơ vét
và đồng hoá, chúng đà cớp đi của đất nớc ta những sản vật quý
báu, làm suy kiệt trí tuệ vµ sóc lùc cđa nhiỊu thÕ hƯ con ngêi
ViƯt Nam. Trên bình diện khách quan mà xét chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp có mặt trái của nó. Khi sử
dụng phơng tiện của nền văn minh công nghiệp làm nảy sinh
những nhân tố tích cực tơng cận của nền văn minh ấy. Tính
hai mặt của vấn đề buộc kẻ thù phải chấp nhận, mặc dù đó là
sự chấp nhận bất đắc dĩ.
Thứ 2, cùng với tác động của chơng trình khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phong trào Châu á thức
tỉnh mà trung tâm là Trung Quốc và Nhật bản đợc truyền vào
Việt nam nh một luồng gió mới. Những gì mà trớc đây đợc ngỡng mộ, là khuôn phép của một xà hội đà trở thành đối tợng công
kích của t tởng mới. Châu á thức tỉnh nh một cơn gió lạ ®·
cn hót suy nghÜ cđa c¸c sÜ phu ViƯt Nam cuối thế ki XIX đầu

thế kỉ XX. Họ bừng tỉnh dậy trong nỗi đau mất nớc, hăng hái
trên con đờng cøu níc míi.

- 16 -


ở trong nớc, khi khởi nghĩa Hơng Khê (1886 - 1896) của Phan
Đình Phùng thất bại cũng chính là thời ®iĨm chÊm døt con ®êng cøu níc theo lËp trêng phong kiến. Lịch sử Việt Nam rơi
vào tình trạng khủng hoảng đờng lối cứu nớc. Làm thế nào để
cứu nớc? Trong hoàn cảnh thực tế của đất nớc lúc bấy giờ,giai
cấp công nhân còn non trẻ,giai cấp t sản cha ra đời,nhiệm vụ
của lịch sử đặt vào tay tầng lớp sĩ phu yêu nớc.
Nhật Bản là một đất nớc cờng thịnh, thành quả của những
năm tháng Duy Tân vào nửa sau thÕ kØ XIX. Tõ mét níc phong
kiÕn tr× trƯ lạc hậu, cũng phải gánh chịu nhiều tổn thất qua
một số điều ớc với các nớc thực dân phơng tây, Nhật Bản đà tạo
đợc một cách đi riêng, một con đờng riêng đa cả dân tộc thoát
hiểm vơn đến tự lập tự cờng. Các sĩ phu Việt Nam đến xứ sở
này qua Phong trào Châu á thức tỉnh. Trong hoàn cảnh đó
Phan Bội Châu quyết định chọn con đờng cầu viện Nhật Bản.
Điều mà Phan Bội Châu hiểu đợc một cách chắc chắn là Nhật
Bản một đất nớc văn minh. Phan Bội Châu đà phát hiện ra nền
văn minh đó vừa đi đờng vừa tìm hiểu thêm để tiếp tục
khẳng định phơng thức cứu nớc mới.
1.2.2. Con đờng đến với Nhật Bản của Phan Bội Châu.
Không phải đến đầu thế kỷ XX khi mà trào lu t tởng dân
chủ t sản tràn vào Việt Nam Phan Bội Châu mới biết đến nớc
Nhật mà ngay từ khi còn đi học ông đà đợc biết đến văn minh
Nhật Bản qua báo chí, các tác phẩm văn chơng, Duy Tân
Minh Trị đà tác động toàn diện tới xà hội Nhật Bản, nó làm cho

- 17 -


nền thi ca của Nhật Bản có dịp trổ hoa. Chính thông qua
những tác phẩm đó mà sĩ phu Việt Nam sớm đợc biết về Nhật
Bản với những thành tựu sau cải cách Minh Trị. Đặc biệt là cuốn
Nhật Bản Duy tân liệt gia khẳng khái thi. Cuốn sách ghi thơ
ca, phú của 27 chí sĩ Nhật Bản, hô hào quốc dân đoàn kết,
tham gia việc nớc, trong đó có cả bài thơ của phụ nữ Nhật gửi
phụ nữ Trung Quốc nói phụ nữ cũng phải tham gia việc nớc.
Nhất là những vần thơ của ông Tây Long Hng Thịnh đà đợc
nhiều sĩ phu Việt Nam xúc cảm tụng ca trong thời cận đại.
Trong Công dụng và giá trị văn chơng, Phan Bội Châu viết:
Tôi thờng xem sách Nhật Bản, thÊy ngêi anh hïng xa trong níc
hä cã tiÕng nhÊt là ông Tây Long Hng Thịnh, ông ba lần bị
đày ra biển, hai lần phản kháng với triều đình. Chỉ là một nhà
quân nhân,không phải văn sĩ, nhng lần ông giả vờ say rợu có
viết một bài thơ, đến nay ngời Nhật Bản còn truyền tụng:
Đại thanh hô tửu toạ cao lâu
Hào khí dục thôn ngũ đại châu
Nhất phiến đan thanh tam xích kiếm
Huy quyền tiên thí nịnh nhân đầu
(Trên lầu thét to gọi:rợu đâu?
Hào khí mong nuốt cả năm châu
Một tấm lòng son ba thớc kiếm

- 18 -


Múa lên gian nịnh phải chặt đầu).

Cái hào khí dục thôn ngũ đại châu ấy của Nhật trong thời
thực dân Phơng Tây đang làm ma làm gió, chia sẻ, nuốt từng
phần của Châu á đà đem lại nhuệ khí, kích thích thêm t tởng
hớng về Nhật học tập của các sĩ phu Việt Nam, một nớc đang bị
thực dân Pháp nuốt.
Mặc dù tầng lớp sĩ phu Việt Nam đà sớm tiếp xúc với văn
minh Phơng Đông, đà có ý tởng Đông Du nhng chỉ Phan Bội
Châu với tầm nhận thức và ý chí quyết tâm sắt đá mới biến
đợc ý tởng đó thành hiện thực. Nh lời ông Bá Nguyên Văn Thái
Lang (trong buổi tiếp xúc giữa Phan Bội Châu với Đại Ôi bá tớc và
Khuyển Dỡng Nghị tử tớc theo sự giới thiệu của Lơng Khải Siêu):
Ngời Việt Nam ®Õn ®Êt Phï Tang nµy mµ tiÕp xóc víi sÜ phu nớc tôi, thực ông là ngời thứ nhất. Bởi trớc Phan Bội Châu đà có
nhiều sĩ phu nh Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Nhng mới chỉ
tiếp xúc với mét bé phËn trÝ thøc NhËt (h¹n hĐp ë ngêi Lu Cầu)
trên đất Trung Quốc chứ không phải trên đất Nhật. Có những
ngời trực tiếp đến Nhật lại chỉ tiếp xúc với dân thờng. Tất cả
đều là sự ngẫu nhiên dẫn đến. Còn với Phan Bội Châu, nối tiếp
bớc đi về Đông của tiền nhân, mở rộng hơn là cả một quá
trình tất yếu, một chủ trơng quy mô,có ý thức trong thời đại
mới với những đòi hỏi của dân tộc. Đánh giá về việc Phan Bội
Châu chọn con đờng Đông Du sang cầu viện Nhật Bản, tác giả
Hoàng Văn Lân trong bài Một số vấn đề về con đờng Đông Du
của Phan Bội Châu có viết Rõ ràng là, trong tâm thức sâu
thẳm của Phan Bội Châu, khu vực láng giềng tự nhiên của Việt
- 19 -


Nam là cả vùng á Đông cho dù chế độ thuộc địa của Pháp đÃ
tách một cách phi tự nhiên Việt Nam ra khỏi khu vực đó. Và nh
vậy, có thể thấy, phơng án cứu nớc, tung hoành trong bốn biển

của Phan Bội Châu ngay từ đầu đà có định hớng là phơng
Đông, hớng đi về các quốc gia Đông á (bao gồm Đông Bắc á và
Đông Nam á), đi từ Lữ Thuận, qua Trung Quốc, Nhật Bản, xuống
tới Nam Dơng (Inđonexia), vòng qua Thái Lan, chứ không phải hớng đi về phía Tây. Chế độ thuộc địa Pháp đà tách Việt Nam
ra khỏi khu vực tự nhiên Đông á, nhng trong phơng án cứu nớc
của mình, Phan Bội Châu vẫn cứ đặt Việt Nam vào khu vực tự
nhiên Đông á của Việt Nam này,điều mà mÃi tới tháng 7 - 1995
chúng ta mới thực hiện đợc khi chúng ta chính thức trở thành
thành viên thứ 7 của khối Đông Nam á.
Khi vào Huế ứng thi gặp Nguyễn Thợng Hiền, Phan Bội
Châu đà đợc tiếp cận với một số tác phẩm của Tân th,trong đó
có cuốn Tam thập niên duy tân của Nhật Bản. Tác phẩm này
đà miêu tả con đờng duy tân đổi mới của Nhật Bản và chính
nhờ công cuộc duy tân thành công Nhật Bản đà trở thµnh mét
cêng quèc. Trong cuéc chiÕn tranh Nga – NhËt (1904-1905),
Nhật Bản đà chiếm u thế và sắp giành thắng lợi, Phan Bội
Châu và cộng sự rất tin tởng vào thế mạnh của Nhật Bản. Đồng
thời, Phan Bội Châu còn cho rằng Nhật Bản với Việt Nam là
đồng văn, đồng chủng, đồng châu. Việc cầu viện Nhật phải
chăng Phan Bội Châu và Duy Tân Hội vẫn cha thoát khỏi t tởng
quân chủ về việc nớc lớn giúp nớc nhỏ là vì nghĩa chứ không
phải vì lợi? Họ tin rằng nếu Nhật Bản mạnh lên thì muốn làm

- 20 -


chủ Châu á, Nhật Bản phải khai chiến với các liệt cờng Châu Âu,
các nớc đồng văn đồng chủng sẽ đợc hởng lợi? Việc Phan Bội
Châu và Duy tân hội quyết định chọn Nhật để cầu viện là
một sự thật lịch sử. Hành động này của Phan Bội Châu và cộng

sự có cơ sở khoa học của nó. Nhìn vào thực tế Hội khẳng
định ở xứ á Đông này, Nhật Bản là quốc gia hùng mạnh nhất có
thể đủ sức giúp chúng ta lực lợng để đánh Pháp. Về nhận thức,
rất có thể Phan Bội Châu không tin vào phong kiến trong nớc
nhng cũng không hoàn toàn phủ nhận vai trò của phong kiến
ngoại quốc. ở thời điểm lịch sử năm 1905, Nhật Bản chuẩn bị
kết thúc chiến tranh Nga - Nhật với một kết quả thắng lợi hoàn
toàn làm cho Phan Bội Châu và Duy Tân Hội thêm phần tin tởng vào nguyện vọng của mình.
Năm 1905, Phan Bội Châu đà sang Nhật Bản thực hiện
nhiệm vụ của Duy Tân Hội là cầu viện. Sự chuyển hớng từ chủ
trơng cầu viện sang chủ trơng cầu học đà cho ra đời phong
trào Đông Du.
Chơng 2. Phong trào Đông Du (1905 - 1908) - kết quả
của sự chuyển hớng từ cầu viện sang cầu học.
2.1. Những cơ sở trực tiếp cho sự ra đời của phong trào
Đông Du.
2.1.1. Sự thành lập của Duy Tân Hội(1904-1908)
Sau một thời gian hành trình từ Nam ra Bắc để tìm đồng
chí,tháng 12 -1904, Phan Bội Châu đến Nam Thịnh sơn trang
- 21 -


lần thứ hai cùng với Đặng Thái Thân (ngời cùng quê với Phan Bội
Châu) gặp Tiểu La Nguyễn Thành và quyết định họp kín.
Cuộc họp này có trên dới khoảng 20 ngời cùng chí hớng và đợc coi
nh hội nghị lần thứ Nhất thành lập Duy Tân Hội. Tại cuộc họp
quan trọng này, cơng lĩnh và mục tiêu hành động của Duy Tân
Hội đợc xác định: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt
Nam, đồng thời đề ra ba nhiệm vụ trớc mắt:
- Phát triển thực lực về ngời cũng nh về tài chính.

- Xúc tiến việc chuẩn bị bạo động và các công việc sau khi
phát đi lệnh bạo động;
- Chuẩn bị xuất dơng cầu viện, xác định phơng châm và
thủ đoạn xuất dơng.
Nhiệm vụ thứ ba đợc coi lµ quan träng nhÊt giao cho
Ngun Thµnh vµ Phan Béi Châu định liệu.
Với danh xng hợp pháp là duy tân (đổi mới), nhng nội dung
hoạt động và nhiệm vụ của Duy Tân Hội đà đợc xác định là
chuẩn bị bạo động và chuẩn bị xuất dơng cầu viện, phản
ánh t tởng cách mạng bạo lực, biện pháp bạo lực, con đờng tất
yếu và tất thắng, nhằm thực hiện mục tiêu đấu tranh của
mình. Giữ bí mật tuyệt đối với kẻ thù xâm lợc và tay sai của
chúng trong hoàn cảnh lịch sử xà hội đơng thời là một thách
thức, đầy cam go đối với Duy Tân Hội trong sự nghiệp cách
mạng vẻ vang của mình.

- 22 -


Về nhân sự của Duy Tân Hội cũng đợc phân định rõ ràng:
trớc hết cử toạ đồng tình tôn Cờng Để làm minh chủ; Phan Bội
Châu là ngời lÃnh đạo và chịu trách nhiệm chung, Tiểu La
Nguyễn Thành (ngời Quảng Nam), Đặng Thái Thân (ngời Nghệ
An) làm nhiệm vụ xuất phát kế hoạch tuyên truyền, vận động
và tổ chức các hoạt động của Hội theo các nhiệm vụ đà nêu
trên.
Đầu năm 1905, chơng trình kế hoạch hoạt động của Duy
Tân Hội Đợc triển khai không chỉ ở trong nớc mà còn ở nớc ngoài.
Cụ thể là Chi hội ở nhật đợc thành lập với tên Công Hiến Hội,
tại Hồng Kông và Xiêm thành lập chi nhánh của Duy Tân Hội;

đồng thời chuẩn bị kế hoạch đa Phan Bội Châu vợt biển sang
Nhật Bản, cùng đi có Đặng Tử Kính (Nghệ An, là chú Đặng Thái
Thân), môn đệ của Phan Bội Châu làm liên lạc, Tăng Bạt Hổ
(Bình Định,tham gia phong trào Cần Vơng) là ngời hớng dẫn
Phan đến Nhật Bản.
Sang năm 1906, Hội nghị lần thứ 2 của Duy Tân Hội họp ở
Hồng Kông, đánh dấu sự tiến bộ của Hội trên các mặt hoạt
động nói chung và quan hệ đối ngoại nói riêng. Từ đó lÃnh đạo
Duy Tân Hội không ngừng quan tâm tuyên truyền dới nhiều
hình thức khác nhau, đặc biệt là qua văn thơ và những tài
liệu quan trọng của Phan Bội Châu:
- Lu cầu huyết lệ tân th (1903): lấy các nhân vật quan
trọng trong bộ máy quan lại triều Nguyễn làm đối tợng phản
ánh, tỏ thái độ về khoa cử, thuế má, đề cập đến tầng lớp giàu
- 23 -


có trong xà hội, ít nhiều ảnh hởng qua Tân Th của Trung Quốc
thời đó.
- Hải ngoại huyết th (1906): Phần mở đầu đà chỉ ra ba tệ
nạn đa Việt Nam tíi mÊt níc: “Vua cđa níc kh«ng biÕt cã dân;
tôi của nớc không biết có dân; dân của nớc không biết có nớc.
Lẽ ra dân là gốc của nớc, kẻ làm Vua phải lấy dân làm Trời,
thì trái lại vua quên mất đi điều căn bản đó. Tác phẩm đà kêu
gọi tất cả mọi ngời trong cả nớc đồng lòng yêu nớc, căm thù
giặc,nêu cao tinh thần đồng tâm cứu nớc, vai trò quốc dân
nỗ lực,đồng tâm cứu nớc.
Các tài liệu trên đều dịch từ chữ Hán ra chữ Quốc Ngữ, lu
hành trong thanh niên du học, ở Nhật, Hồng Kông và gởi về nớc,
tán phát trong quần chúng nhân dân.

Về chủ trơng xuất dơng du học của Duy Tân Hội đà gây
ảnh hởng lớn trong nhân dân, không chỉ ở Trung Kỳ, Bắc Kỳ
mà cả ở Nam Kỳ lục tỉnh,nơi hội tụ nhiều nhân sĩ, trí thức ở
địa phơng đồng tình ủng hộ: Nguyễn An Khơng và Nguyễn
An C, thân sinh và thúc phụ của Nguyễn An Ninh (Hóc Môn, Gia
Định), Võ Công Tồn (Hội Đồng quản hạt Tân An, Long An),
Nguyễn Quang Diêu (Cao LÃnh, Đồng Tháp), Nguyễn Thần Hiến
(Hà Tiên, Kiên Giang),
Từ đó Duy Tân Hội hoạt động trên quy mô rộng lớn ở cả ba
kỳ, không còn bó hẹp trong hai trung tâm Quảng Nam và Nghệ
An nh trớc. Với cơng lĩnh và hành động của mình, Duy Tân Hội
ngày càng đi vào quần chúng nh©n d©n, uy tÝn cđa Phan Béi
- 24 -


Châu với hoạt động đối ngoại ngày càng có ảnh hởng lớn trong
d luận xà hội đơng thời.
2.1.2. Những cuộc gặp gỡ quan trọng của Phan Bội Châu
trên đất Nhật.
Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để thực hiện
nhiệm vụ thứ 3 của Duy Tân Hội là cầu viện Nhật Bản đánh
Pháp. Tuy nhiên sau một thời gian tìm hiểu thực tế và đặc biệt
là sau những cuộc tiếp kiến với Lơng Khải Siêu, với các chính
khách Nhật Bản, Phan Bội Châu đà thay đổi nhận thức về vấn
đề cầu viện. Từ nhận thức về việc nâng cao dân trí, dân
khí Phan Bội Châu quyết định về nớc và bắt đầu quá trình
đa thanh niên sang Nhật học tập. Trong sự chuyển hớng của
Phan Bội Châu từ chủ trơng cầu viện sang chủ trơng cầu học,
những cuộc gặp gỡ và trao đổi của ông trên đất nớc Nhật có
tác ®éng rÊt lín, trong ®ã cã nh÷ng cc tiÕp kiÕn quan trọng

sau:
2.1.2.1.Hội kiến Phan Bội Châu với Lơng Khải Siêu.
Ngày 02 01 - 1905, Phan Bội Châu và cộng sự lên đờng
sang Nhật Bản. Trung tuần tháng 4 năm đó, họ đặt chân lên
mảnh đất Phù Tang. Đến Yokohama (Hoành Tân), ngời đầu tiên
Phan Bội Châu tìm gặp là Lơng Khải Siêu - một sĩ phu canh
tân yêu nớc ngêi Trung Qc. Khi cßn ë trong níc, Phan Béi Châu
đà đợc đọc một số tác phẩm của nhân vật lịch sử này nh Mậu
Tuất chính biến, bản Trung Quốc hồn và mấy tập Tân Dân tùng
báo. Trong niên biểu, Phan Bội Châu nhớ lại Vừa đụng khi tự
- 25 -


×