Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Xử lý CTR trên địa bàn 22 xã ngoài KKT nghi sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.92 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn đến anh Ngô Sỹ Học cùng
các anh chị Phòng Công nghệ của Trung tâm quan trắc Môi
trờng, Sở Tài nguyên Môi trờng Thanh Hoá đà giúp đỡ em
nhiệt tình trong suốt quá trình thực tập để em hoàn
thành bài đề án này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thị Phơng đÃ
hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cùng những ý kiến đóng
góp sâu sắc để em hoàn thành tốt bài khoá luận.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Trờng
Đại học Vinh đà giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong
suốt quá trình học!

1


Mục lục
Lời cảm ơn
Mục lục
A. Phần mở đầu

1.Đặt vấn đề
2. Tính cấp thiết của dự án
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Giới hạn và phạm vi của đề án
B. Phơng pháp nghiên cứu

1. Địa điểm và phạm vi
2. Vấn đề nghiên cứu
3. Phơng pháp thu thập tài liệu và sử dụng tài liệu
C. Nội dung


Chơng 1 Đặc điểm kinh tế xà hội huyện Tĩnh Gia

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.2. Quy mô dân số
1.3. Công tác y tế giáo dục
1.4. Đặc điểm về giao thông
1.5. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
1.5.1Ngành nông- lâm- ng nghiệp
1.5.2Thơng mại- dịch vụ và các ngành nghề truyền
thống
1.6. Định hớng quy hoạch phát triển

Chơng 2 hiện trạng thu gom, quản lí và xử lí ctr

2.1. Thành phần và tính chất CTR
2.2. Khối lợng CTR phát sinh
2.2.1Khối lợng CTR sinh hoạt
2.2.2Khối lợng CTR y tế
2.2.3Khối lợng CTR trong chăn nuôi
2.2.4Khối lợng CTR công nghiệp
2.3. Hiện trạng công tác phân loại, thu gom và vận
chuyển CTR
2.3.1đối với CTR sinh hoạt
2.3.2Đối với CTR y tế
2.3.3Đối với CTR nông nghiệp
2.3.4Đối với CTR công nghiệp
2.4. Dự báo phát sinh CTR trong t¬ng lai
2



2.4.1phơng pháp dự báo
2.4.2Kết quả dự báo
Chơng 3

Đề xuất các phơng án thực hiện

3.1
phơng án lựa chọn công nghệ xử lí
3.1.1 Phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh
3.1.2 Phơng pháp đốt
3.1.3 Công nghệ ASC
3.1.4 Công nghệ Seraphin
3.2
Phơng án lựa chọn các khu xử lí tập trung
3.2.1 Đề xuất phơng pháp lựa chọn
3.2.2 Đánh giá phơng án lựa chọn
3.3
Phơng án phân loại tại nguồn
3.4
Phơng án thu gom vận chuyển và quản lí CTR
3.4.1 Phơng án thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt,
CTR CN
3.4.2 Phơng án thu gom vận chuyển CTR y tế
3.4.3 Chất thải rắn trong chăn nuôi
3.5
Phơng án về quy mô, vị trí các trạm trung
chuyển
3.6
Phơng án thu phí
3.7

Phơng án tổ chức quản lí, thu gom và vận
chuyển CTR
3.8
Phơng án nâng cao năng lực quản lí
3.9
Phơng án thu hút đợc sự tham gia của cộng
đồng
3.10 Các dự án u tiên đầu t
3.11 Tổ chức thực hiện đồ án
D. Kết luận và kiến nghị

3


Sơ đồ, BảNG BIểU
Sơ đồ 1: Thu gom v vận chuyển rác thải sinh hoạt trên
địa bn 4 xÃ, thị trấn
Sơ đồ 2: Phơng án thu gom v vận chuyển CTR
Sơ đồ 3: Hệ thống quản lý công tác thu gom CTR
Bảng 1: Quy mô dân số địa bn 22 xÃ, thị trấn ngoi
KKT Nghi Sơn
Bảng 2: Các cơ sở y tế đóng trên địa bn 22 xà ngoi
KKT Nghi Sơn
Bảng 3: Hệ thống đờng giao thông 22 xÃ, thị trấn ngoi
KKT Nghi Sơn
Bảng 4: Bảng thống kê một số chỉ tiêu ngnh trồng trọt
Bảng 5 : Bảng thống kê số lợng gia súc, gia cầm
Bảng 6 : Khối lợng CTR sinh hoạt phát sinh
Bng 7 : Khối lợng phân phát sinh trong chăn nuôi trên địa
bn các xÃ, thị trấn

Bảng 8 : Khối lợng CTR phát sinh tại các trạm y tế xÃ
Bảng 9 : Khối lợng CTR y tế phát sinh tại các cơ sở y tế
t nhân
Bảng10: Khối lợng CTR sinh hoạt phát sinh đến năm
2020
Bảng11: Khối lợng CTR y tế phát sinh đến năm 2015
Bảng 12: Tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bÃi
chôn lấp
Bảng 13: Các tiêu chí KT-XH
Bảng 14: Khoảng cách thích hợp khi lùa chän BCL hỵp
vƯ sinh

4


Bảng 15:Đánh giá lựa chọn địa điểm khu xử lý CTR
cấp vùng liên tỉnh

DANH MụC CHữ VIếT TắT
QL1A
BVMT
BCL
BYT
CN
CTR
CTRNH
GTDSTN
HĐND
KCN
KKT

KTXH
NTTS
NXB
TCXDVN

Quốc lộ 1A
Bảo vệ môi trờng
BÃi chôn lấp
Bộ Y tế
Công nghiệp
Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại
Gia tăng dân số tự nhiên
Hội đồng nhân dân
Khu công nghiệp
Khu kinh tế
Kinh tế xà hội
Nuôi trồng thủy sản
Nh xuất bản
Tiêu chuẩn xây dựng Việt

TNHH
TNMT
UBND

Nam
Trách nhiệm hữu hạn
Ti nguyên môi trờng
ủy ban nhân dân
5



A. Phần mở đầu
1. Đặt vấn đề
Phát triển kinh tế, phát triển xà hội v bảo vệ môi trờng
luôn l ba nội dung không thể tách rời trong mọi hoạt động
nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Theo dự báo, huyện
Tĩnh Gia l một trong những huyện có tốc độ phát trin
kinh tế nhanh trong tỉnh với các chỉ tiêu tăng trởng (chỉ
tính riêng cho khu vực ngoi KKT Nghi Sơn) đợc dự án đạt
trên 30% đối với sản xuất v dịch vụ đến năm 2015; GDP
bình quân đầu ngời đạt trên 8 triệu đồng đến năm
2015 Sự tăng trởng mạnh mẽ ny giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo
xuống dới 12%; hng năm giải quyết việc lm cho hơn 6.000
ngời lao động; chất lợng đời sống vật chất, văn hóa, tinh
thần đợc nâng cao. Tuy nhiên, sự tăng trởng ny đồng thời
sẽ tạo ra những thách thức không nhỏ về mặt môi trờng, ti
nguyên thiên nhiên, sức khỏe ngời dân v ảnh hởng đến
công cuộc phát triển kinh tế của huyện.
Một trong những vấn đề nổi cộm trên địa bn các xÃ
ngoi KKT Nghi Sơn hiện nay l công tác quản lý, xử lý chất
thải rắn (Riêng cht thải rắn KKT Nghi Sơn sẽ đợc thu gom v
vận chuyển tới bÃi rác tập trung tại xà Trờng Lâm). Mỗi năm,
trên địa bn có khoảng trên 15.000 tấn chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh các loi v theo d báo thì tng lng cht thi
vn tip tc tng trong những năm tới. Hơn nữa, quá trình mở
rộng các khu đô thị cộng với phát triển công nghiệp, dịch vụ
v hiện đại hóa công tác khám chữa bệnh cho ngời dân sẽ
lm tăng đáng kể lợng chất thải nguy hại m nếu kh«ng cã
6



biện pháp quản lý, xử lý phù hợp sẽ l nguồn gây ô nhiễm môi
trờng nghiêm trọng.
Hiện nay, huyện Tĩnh Gia đó có một số biện pháp, chơng trình v kế hoạch đầu t các bÃi rác xử lý tập trung với
sự hỗ trợ của ngân sách tỉnh, tập trung vo mục tiêu giảm
thiểu ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn, đồng thời nâng
cao chất lợng của các dịch vụ môi trờng ở địa phơng, đặc
biệt l ở các khu thÞ trÊn, thÞ tø, khu du lÞch, làng nghỊ,
bƯnh viện, trang trại tập trung v các cơ sở sản xuất công
nghiệp trên địa bn.Tuy nhiên, để đạt đợc các mục tiêu
trên thì đòi hỏi phải huy động, gắn kết v tập hợp đợc nỗ
lực của mọi thnh phần từ các cơ quan nh nớc, các cơ sở
công nghiệp, các bệnh viện, phòng khám, các trang trại chăn
nuôi tập trung, các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ xử lý
môi trờng v ngời dân.
Để giải quyết vấn đề ny, đề án Xử lý CTR trên địa
bn 22 xà ngoi KKT Nghi Sơn đợc xây dựng nhằm nghiên
cứu hiện trạng, các xu thế về tổng lợng v nguồn phát sinh
chất thải rắn; nêu bật những vấn đề chính trong công tác
quản lý chất thải rắn nh công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
chất thi rắn; khung pháp lý v các vấn đề ti chính, đồng
thời xác định rõ thách thức đối với công tác quản lý ở địa phơng.
2. Tính cấp thiết của đề án
Cùng với sự phát triển công nghiệp v đô thị hoá, lợng
chất thải rắn ngày càng gia tăng nhanh chóng. Nguy cơ ô
nhiễm môi trờng v tác động tới sức khoẻ cộng đồng do chất
thải gây ra đang trở thnh một trong những vấn đề cấp
bách của công tác bảo vệ môi trờng ở nhiều địa phơng nói
chung v huyện Tĩnh Gia nói riêng. Công tác quản lý, xử lý

CTR nơi đây đang đứng trớc các vấn đề sau:
- Ô nhiễm môi trờng cục bộ do CTR sinh hoạt gây ra tại
một số khu vực ®ang g©y bøc xóc trong céng ®ång d©n c,

7


đặc biệt l khu vực thị trấn v một số xà ven biển nh Hải
Hòa, Hải Thanh...
- Khung pháp lý, nguồn lực v cơ sở hạ tầng cho việc
quản lý v xử lý CTR trên địa bn huyện còn thiếu v yếu.
Do đó, việc xà hội hóa công tác BVMT trên địa bn cha đạt
hiệu quả.
- Việc tuân thủ v tham gia của các thnh phần từ các
cơ quan nh nớc, các cơ sở công nghiệp, các bệnh viện,
phòng khám, các trang trại chăn nuôi tập trung, các cơ sở sản
xuất, kinh doanh còn thiếu chủ động v mang tính hình
thức.
- Hiện nay, trên địa bn thị trấn v các xà lân cận đÃ
hình thnh đơn vị thu gom, vận chuyển v xử lý sơ bộ
CTR, công việc đà đi vo nề nếp. Tuy nhiên, còn bất cập về
những điểm trung chuyển, sức chứa v vị trí xây dựng
các bÃi rác tạm cũng nh thiếu cả về quy trình kĩ thuật v
thiết bị xử lý. Do đó, địa bn thu gom bị hạn chế, hiệu
suất thu gom thấp.
- Việc đầu t xây dựng các khu xử lý CTR tập trung trên
địa bn đà đợc chú trọng, tuy nhiên một số thông tin cơ
bản về khối lợng v thnh phần CTR cha đợc điều tra cụ
thể, chính thức. Do đó, việc xác định quy mô đầu t cho
phù hợp với nhu cầu trớc mắt cũng nh lâu di còn gặp nhiều

lúng túng.
Để từng bớc giải quyết các vấn đề trên đòi hỏi các nh
quản lý trên địa bn phải nắm đợc hiện trạng, các xu thế
về tổng lợng v nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bn,
từ đó xác định các phơng án thu gom, vận chuyển, xử lý v
khung pháp lý nhằm kêu gọi sự tham gia chủ động của các
tổ chức, tập thể, các đơn vị đóng trên địa bn v đông
đảo ngời dân. Do đó, việc xây dựng đề án quản lý chất
thải rẳn trên địa bn l điều tất yếu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng thu gom,
8


xử lý chất thải rắn trên địa bn 22 xà ngoi khu Kinh tế
Nghi Sơn v đề xuất, lựa chọn phơng án thu gom, lu giữ,
vận chuyển chất thải rắn từ 22 xà và 2 khu xử lý rác thải tập
trung của ton huyện (hiện đang đợc dự kiến xây dựng 1
khu tại chân núi Goòng, xà Hải Nhân v 1 khu tại chân núi
Bợm, xà Ngọc Lĩnh, huyện Tĩnh Gia).
b. Nhiệm vụ cụ thể:
+ Điều tra, khảo sát thực tế: Điều tra, khảo sát thực
tế các nguồn lực phát triển; tổng lợng, hiện trạng thu gom
v nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bn nghiên cứu
nhằm cung cấp số liệu lm cơ sở đề ra các phơng án quản
lý phù hợp.
+ Đề xuất, lựa chọn phơng án thực hiện: đề xuất v
lựa chọn các phơng án thu gom, lu giữ, vận chuyển v xử lý
chất thải rắn trên địa bn nghiên cứu. Các phơng án đề xuất
xoay quanh nội dung nh: Phơng án thu gom, vận chuyển; địa

điểm tËp kÕt, trung chun; xư lý CTR; ngn nh©n lùc; ti
chính v cách thức tổ chức thực hiện.
4. Giới hạn và phạm vi
Đề án Xử lý CTR trên địa bn 22 xà ngoi KKT Nghi Sơn nêu
lên hiện trạng; công tác xử lý, quản lý chất thải rắn sinh hoạt,
nông nghiệp, công nghiệp trên địa bàn 22 xà thị trấn của
huyện Tĩnh Gia (ngoài KKT Nghi Sơn và đề xuất các phơng
án khắc phục.

b. phơng pháp nghiên cứu
1. Địa điểm và phạm vi
Phạm vi nghiên cứu của đề án tại 22 x· thc hun
TÜnh Gia ngồi Khu kinh tÕ Nghi Sơn bao gồm: Thị trấn
Tĩnh Gia, xà Hải Châu, xà Thanh Thuỷ, xà Thanh Sơn, xà Triêu
Dơng, xà Hải Ninh, xà Anh Sơn, xà Ngọc Lĩnh, xà Hải An, xó
Hùng Sơn, xà Các Sơn, xà Tân Dân, xà Hải Lĩnh, xó Định Hải,
xà Phú Sơn, xà Ninh Hải, xà Nguyên Bình, xó Hải Nhân, xó
Hải Ho, xó Bình Minh, xà Hải Thanh v xà Phú Lâm.
2. Vấn đề nghiên cứu
9


- Đặc điểm kinh tế xà hội huyện Tĩnh Gia.
- Hiện trạng thu gom, quản lý CTR trên địa bn.
- Đề xuất các phơng án thực hiện
3. Phơng pháp thu thËp tµi liƯu vµ sư dơng tµi liƯu
Ngn:
- ChiÕn lợc bảo vệ môi trờng Quốc gia đến năm 2010
(Nhà xuất bản, số trang..)
- Chơng trình hnh động của UBND tỉnh Thanh Hoá

thực hiện Nghị quyết 41 - NQ/TW, ngy 15/11/2004 của Bộ
Chính trị về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
- Báo cáo tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xà hội
huyện Tĩnh Gia đến 2010;
- Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch quản lý CTR tỉnh
Thanh Hoá đến năm 2020;
- Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch BVMT tỉnh Thanh
Hóa đến năm 2020;
- Ti liệu thống kê của huyện Tĩnh Gia
- Các ti liệu có liên quan khác...

D. Nội dung
Chơng 1 đặc điểm kinh tế xà hội huyện tĩnh gia
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.Đặc điểm vị trí địa lí địa hình
Tĩnh Gia l một huyện cực Nam của tỉnh Thanh Hoá,
với tổng diện tích tự nhiên l 45.733,61 ha. Phía Nam giáp
tỉnh Nghệ An, phía Đông giáp biển, phía Bắc giáp huyện
Quảng Xơng, phía Tây giáp huyện Nông Cống v Nh Thanh.
Nơi đây l sự hội tụ cả ba vùng sinh thái: vùng biển, vùng
10


đồng bằng, miền núi v trung du. Địa hình của Tĩnh Gia
khá phức tạp v đa dạng, có thể chia thnh 3 khu vc:
Phía Tây Nam huyện địa thế khá cao, đợc bao trùm bởi
một dÃy núi chạy di, tạo nên địa hình bán sơn địa rõ rệt,
trong đó có các xà Phú Lâm, Phú Sơn, Các Sơn, Anh Sơn,
Hùng Sơn có địa hình đồi núi v bán sơn địa rừng, việc

đi lại rất khó khăn.
Độ cao của huyện có xu hớng thấp dần về phía Đông
Bắc. Tại đây địa hình khá bằng phẳng v hình thnh khu
vực địa hình đất đai mu mỡ với nhiều con sông, rạch chảy
qua. Khu vực đồng bằng bao gồm địa phận các xÃ: Triêu Dơng, Ngọc Lĩnh, Thanh Thuỷ, Bình Minh, Hải Nhân, Nguyên
Bình
Khu vực phía Đông của huyện l các xà giáp biển, địa
hình thấp nghiêng ra biển hình thnh các khu vực kinh tế
biển nuôi trồng thuỷ sản v du lịch. Khu vực miền biển bao
gồm các xà nh: Hải Thanh, Hải Ho, Hải Châu, Hải An, Hải
Ninh, Tân Dân, Hải Lĩnh, Ninh Hải.
1.1.2. c im khí hu
Khu vực này n»m trong vïng khÝ hËu Nam B¾c bé và
B¾c Trung bộ. Nhiệt độ cao nhất có thể đạt tới 42 - 430C,
nhiƯt ®é thÊp nhÊt cã thĨ xng tíi 10 0C. Độ ẩm trung bình
85% - 86%.
Khu vực ny có số giờ nắng tơng đối cao trung bình
năm khoảng 277 ngy. Trong đó tháng VII có số giờ nắng cao
nhất.
Vo mùa ma, lợng ma lớn, cờng độ ma khá lớn. Lợng ma
trung bình năm khoảng 1.290mm. Ma tập trung chủ yếu từ
tháng V - X, chiếm 84% tổng lợng ma cả năm.
Vùng ny thờng chịu ảnh hởng trực tiếp các đợt bÃo,
mạnh nhất l ở phần ven biển.

11


1.2. Quy mô dân s
Theo số liệu thống kê của huyện Tĩnh Gia, tính đến

31/12/2009 tổng dân số trung bình trên địa bn huyện l
215.167 ngời, trong đó khu vực thnh thị chiếm 21,9%,
nông thôn chiếm 78.1%. Tỉ lệ tăng dân số bình quân
ton huyện từ năm 1999 - 2009 l -0,17%; mật độ dân số
l 469 ngời/km2.
Trên địa bn nghiên cứu, dân số trung bình l 145.349
ngời (chiếm 62,9% dân số cả huyện); 185 thôn, xóm, tiểu
khu với 36.377 hộ dân sinh sống. Các chỉ tiêu đánh giá cụ
thể đợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Quy mô dân số trên địa bn 22 xÃ, thị trấn
ngoi KKT Nghi Sơn
Dân số TB
(ngời)

Tỉ lệ
GTDSTN
(%)

Số
thôn/
Tiểu
khu

Số hộ


T
T

Tên xÃ


1

Thị trấn

4.503

0,44

7

1.339

2

Hải Nhân

8.853

0,712

10

2.142

10

1.300

3


Bình
Minh

4

Hải Hòa

5

Hải Thanh

6

Ninh Hải

7
8
9

Nguyên
Bình
Thanh
Sơn
Thanh
Thủy

6.156

0,829


6.609

0,923

8

1.933

15.209

1,065

7

3.701

5.159

0,962

8

1.229

9

2.046

11


1.829

9

1.500

8.815

0,59

7.829

0,805

6.609

0,318

10 Ngọc Lĩnh

6.099

0,886

9

1.471

11 Anh Sơn


4.847

1,486

6

1.143

12


12 Các Sơn

8.107

0,716

11

2.055

13 Hựng Sn

4.259

1,268

7


1.114

14 Phú Sơn

4.618

1,018

5

1.056

15 Phú Lâm

3.441

1,047

9

1.408

16 Định Hải

2.949

1,763

9


734

17 Hải Lĩnh

6.125

0,866

12

1.431

18 Tân Dân

4.857

1,463

8

1.468

19 Hải An

5.545

0,559

5


1.423

6

950

20

Triêu D-

3.561

ơng

21 Hải Ninh

0,646

11.692

1,069

9

2.979

22 Hải Châu

9.507


0,116

10

2.126

Tổng

145.349

185

36.377

(Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Tĩnh Gia tính n 31/12/2009)
1.3. Công tác y tế - giáo dc
1.3.1. Công tác y tế
Theo số liệu thống kê từ UBND huyện, UBND các xà v
qua đợt điều tra thực tế (tháng 7/2010), cho thấy: Trên địa
bn nghiên cứu hiện có 23 cơ sở y tế nh nớc v 46 phòng
khám t nhân. Các cơ sở y tế nh nớc bao gồm: Bệnh viện
đa khoa huyện (thuộc địa phận xà Hải Hòa) với quy mô 200
giờng bệnh; 22 trạm y tế xà có quy mô tơng đơng với 130
giờng bệnh. Các phòng khám t nhân chủ yếu l các phòng
khám nội khoa, phụ khoa; RHM; TMH; Da liễu v không đợc
phép lu trú bệnh nhân tại các cơ sở ny.
Bảng 2: Các cơ sở y tế đóng trên địa bn 22 xà ngoi
KKT Nghi Sơn
STT


Tên xÃ

Trạm y tế
Quy mô
Số CB y
tế
(giờng
bệnh)
(ngời)

13

Số cơ sở
y tế
T nhân
(cơ sở)


1

Thị trấn

10

5

18

2


Hải Nhân

5

7

0

3

Bình Minh

5

7

0

4

Hải Hòa

5

6

01

5


Hải Thanh

6

8

02

6

Ninh Hải

5

6

0

7

Nguyên Bình

8

21

0

8


Thanh Sơn

4

5

6

9

Thanh Thủy

6

4

0

10

Ngọc Lĩnh

5

4

0

11


Anh Sơn

3

5

0

12

Các Sơn

5

17

4

13

Hùng Sơn

3

5

0

14


Phú Sơn

4

5

0

15

Phú Lâm

3

5

6

16

Định Hải

4

5

0

17


Hải Lĩnh

7

5

4

18

Tân Dân

6

5

3

19

Hải An

12

5

1

20


Triêu Dơng

8

6

1

21

Hải Ninh

6

7

0

22

Hải Châu

10

6

0

130


149

46

Tổng cộng

(Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Tĩnh Gia tính ến 31/12/2009)
1.3.2. Công tác giáo dc
Theo số liệu thống kê, tính đến 31/12/2009 trên địa
bn nghiên cứu hiện cã 04 trêng trung häc phỉ th«ng theo
chn qc gia; 23 trêng tiĨu häc; 23 trêng trung häc c¬ së
và 22 trờng mẫu giáo. Hầu hết các công trình có quy m«
14


hiện đại, kiên cố, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục
trên địa bn.
1.4. Đặc điểm về giao thông
Huyện Tĩnh Gia có hệ thống giao thông khá thuận lợi bao
gồm giao thông đờng sắt, đờng bộ v đờng thuỷ. Theo
thống kê năm 2009, trên địa bn nghiên cứu hiện có 125,63
km đờng rải nhựa; 25 km đờng sắt; 138,51 km đờng đá
cấp phối; 354,65 km đờng đất. Tính chất đa dạng hoá của
giao thông l điều kiện thuận lợi cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi
cđa hun.
C¸c x· khu vực đồng bằng (Triêu Dơng, Ngọc Lĩnh,
Thanh Thuỷ, Bình Minh, Hải Nhân, Nguyên Bình v thị trấn)
phần lớn các tuyến đờng đà đợc rải nhựa v bê tông hóa, các
đờng nội đồng chủ yếu l đờng đất.
Các xà khu vực phía Tây- Nam trong vùng bán sơn địa

(Phú Lâm, Phú Sơn, Hùng Sơn, Anh Sơn, Các Sơn), địa hình
cao nên giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn, các tuyến đờng liên huyện, liên xà đợc rải nhựa, còn hầu hết các tuyến đờng liên thôn, xóm chủ yếu l đờng đá cấp phối v đờng
đất, riêng xà Phú Sơn hiƯn chØ cã 0,8 km ®êng nhùa, 54,8
km là ®êng đất.
Các xà khu vực ven biển (Hải Châu, Hải Ninh, Tân Dân,
Hải Linh, Hải Hòa, Ninh Hải, Hải An) có tuyến QL1A chạy qua,
còn lại các tuyến đờng trục xÃ, liên thôn chủ yếu l đờng cấp
phối v đờng đất.
1.5. Thực trạng phát triển các ngnh kinh tế
1.5.1. Ngnh nông lâm ng nghiệp:
a. Trồng trọt:
Theo thống kê đến 31/12/2009, trên địa bn nghiên
cứu, tổng diện tích gieo trồng cây hng năm l 14.949,94
ha trong đó cây lơng thực nh: lóa (7.634,7 ha); ng« (729,64
ha); khoai lang (2.154,6 ha) v lạc (4.431 ha). Sản lợng lơng
15


thực đạt 56.310,4 tấn, trong đó lúa (35.780,25 tấn); ngô
(1.811,97 tấn); khoai lang (11.371,4 tấn) v lạc (7.246,78
tấn).
b. Chăn nuôi
Hiện nay, trên địa bn nghiên cứu đn trâu có 2.948
con; đn bò có 20.402 con; đn lợn trởng thnh có 5.934
con v gia cầm các loại có 333.738 con.
c. Ngnh khai thác, nuôi trồng v chế biến thủy hải
sản
Tĩnh Gia l huyện có thế mạnh trong ngnh khai thác
thủy hải sản, năm 2008 v 2009 đợc Chính phủ kích cầu hỗ
trợ kinh phí phát triển nghề khai thác thủy hải sản nên số lợng tu thuyền tăng nhanh.

Một số xà nh Hải Thanh, Hải Châu, Hải Ninh tận dụng
thế mạnh của địa phơng các xà ny đà đa nghề khai thác
chế biến kinh doanh dịch vụ hải sản trở thnh nghề mũi
nhọn.
Hải Thanh l xà thuần ng, với chiều di bờ biển 4 km,
phía Tây có hệ thống sông kênh Than chảy qua, có cửa Lạch
Bạng, thuận tiện cho tu thuyền ra vo khai thác, trong
những năm qua ngnh khai thác không ngừng phát triển góp
phần nâng cao đời sống nhân dân, ng nghiệp đóng góp
một nguồn ngân sách chính trong sự phát triển kinh tế địa
phơng. Sự phát triển cđa ngành khai th¸c kÐo theo sù xt
hiƯn cđa mét số cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến. Sản
phẩm chế biến với nhiều hình thức đa dạng phong phú,
chất lợng không ngừng đợc nâng cao. Nh vậy các sản phẩm
của xà đà từng bớc đợc tiếp cận với thị trờng trong v ngoi
nớc.Trên địa bn xà hiện có 905 cơ sở sản xuất kinh doanh
chế biến trong đó có một số cơ sở chế biến lớn nh: công ty
cổ phần chế biến nông sản Thanh Hoa chế biến bột cá,
Công ty TNHH nớc mắm Ba Lng, công ty TNHH Thóy H»ng…

16


Tận dụng lợi thế có cửa lạch Ghép, trong những năm qua
ngnh khai thác chế biến thủy hải sản Hải Châu cũng có
những bớc phát triển vợt bậc, một số cơ sở chế biến nh công
ty cổ phần nớc mắm Thanh Hơng, công ty cổ phần nớc mắm
Hải Châu. Có nhiều lng nghề truyền thống từ lâu đời nh:
lng chi Hoi Yên, Hiếu Huyền, Đa Văn
d. Thực trạng phát triển lâm nghiệp

Trong những năm gần đây huyện đà có bản hon thnh
chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, mở rộng rừng
ngập mặn ở các xà Hải Châu, Hải Ninh. Việc khai thác sử dụng
đất lâm nghiệp có rừng đà đi vo ổn định, hầu hết đất
rừng đà đợc giao cho ngời dân quản lý v khai thác.
1.5.2. Thơng mại- dịch vụ v các ngnh nghề truyền
thống
a. Thơng mại- dịch vụ
Theo số liệu thống kê năm 2009 trên địa bn thị trấn
có: 797 cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, trong đó: cơ sở
sản xuất kinh doanh cá thể l 518 cơ sở; 39 doanh nghiệp t
nhân. Sự phân bố các hộ kinh doanh thơng mại dịch vụ
không đều giữa các vùng, các xà trong huyện. Sự phân bố
ny đợc hình thnh một cách tự phát, tập trung mật độ cao
ở các vùng, các xà có điều kiện lu thông hng hóa tốt nh thị
trấn huyện Tĩnh Giadọc theo quốc lộ 1A hay các xà ven
biển nh: Hải Ninh, Hải Thanh. Theo thống kê ở một số xà nh:
xà Bình Minh có 82 cơ sở chủ yếu sản xuất nớc mắm, xay
xát, cá khô; Hải Thanh cá 905 cơ sở chủ yếu l sản xuất nớc mắm, mắm tôm, cửa hng tạp hóa, may mặctrong đó
có 20 cơ sở kinh doanh dới hình thức l các doanh nghiệp
kinh doanh dầu, sửa chữa tu thuyền

17


Dịch vụ thơng mại đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu thị
hiếu của ngời tiêu dùng, giải quyết công ăn việc lm, tăng
thêm thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.
Đối với các cơ sở kinh doanh thơng nghiệp bán lẻ, đa số
các hộ tập trung vo lĩnh vực kinh doanh bán lẻ hng lơng

thực, thực phẩm, ăn uống, tạp phẩm phục vụ nhu cầu hng
ngy.Tuy nhiên mạng lới thơng mại dịch vụ bán lẻ trên địa
bn các xà còn nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, cha thực sự đi
sâu vo các giải pháp đa dạng hóa mặt hng, nâng cao
chất lợng phục vụ. Chủ yếu tận dụng lao động nhn rỗi trong
gia đình, lao động mùa vụ trong nông nghiệp.
b. Hiện trạng phát triển mạng lới chợ trên địa bn
huyện
Hiện nay trên địa bn nghiên cứu có 24 chợ, cả huyện
cha có chợ loại I, có 7 chợ loại II, đó l các chợ nằm trên địa
phận các xà Trờng Lâm, Hải Ninh, Thanh Sơn, Trúc Lâm, Hải
Bình, Xuân Lâm v thị trấn. còn lại l các chợ loại III nông
thôn.
Hệ thống chợ của huyện Tĩnh Gia hiện nay chủ yếu
hoạt động theo hình thức chợ nông thôn, tạm bợ với cơ sở hạ
tầng còn thấp, khối lợng hng hóa trao đổi không cao chủ
yếu l phục vụ nhu cầu nhân dân địa phơng.
c. Tiểu thủ công nghiệp v các ngnh nghề truyền
thống
Các ngnh tiểu thủ công nghiệp chủ yếu nh: nghệ
mộc, vận tải, kim khí, gò hn, xay xát, chế biến thức ăn gia
súc, chế biến lợng thực thực phẩmmột số cơ sơ lớn nh
công ty TNHH Thúy Nhu (Nguyên Bình) chuyên sản xuất đồ
gỗ, 38 hộ gia đình thuộc xà Ngọc Lĩnh lm nghề mộc nhng
quy mô nhỏ lẻ, một số cơ sở sau khi chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, hầu hết đều giải thể.

18



Nhìn chung ngnh tiểu thủ công nghiêp v ngnh
nghề truyền thống trên địa bn huyện còn nhỏ lẻ, chủ yếu
tận dụng nguồn lao động nhn rỗi để tăng thu nhập.

d. Dịch vụ du lịch
Tĩnh Gia l huyện có tiềm năng trong ngnh du lịch.
Trên địa bn huyện có nhiều địa danh có thể khai thác,
trong đó có núi (núi Bợm, nói C¸c, nói Chïa Hang, nói Khoa Trêng, nói ThỊ…), hòn (hòn Biếu, hòn Biện Sơn, hòn Mê, hòn
Sảnh), sông (sông Lạch Bạng, Sông Yên, sông kênh Than)
hồ (hồ Khe Nhồn) v biển (Hải Hòa, Nghi Sơn). Hệ thông núi
non, hang động l ti nguyên quý để phát triển các loại hình
du lịch tham quan gần với môi trờng thiên nhiên. Hệ thống
sông, kênh, bÃi biển v hòn trên biển tạo nên tiềm năng phát
triển tham quan, nghỉ hè, nghỉ dỡng
Theo số liệu điều tra, thu thập hiện trên địa bn xà Hải
Ho có 15 doanh nghiệp đầu t, trong đó chủ yếu l kinh
doanh nh hng ăn uống v khách sạn. Nh khách sạn Bình
Minh, khách sạn Đại Dơng, Cao Nguyễn, Cao Mai.phục vụ nhu
cầu du khách.
Năm 2009 các khách sạn, nh hng, dịch vụ ở các xÃ
nằm trên đờng quốc lộ 1A nh khu vực thị trấn, Hải Nhân,
Ninh Hội cũng đợc phát triển mạnh.
Ngoi Hải Hòa hiện nay một số xà khu vực ven biển
cũng đang đợc huyện định hớng phát triển du lịch biển
nh: Hải An, Hải Lĩnh, Hải Ninh.
1.6. nh hng quy hoch phát trin
1.6.1. C«ng nghiƯp – TiĨu thđ c«ng nghiƯp:

19



- Đầu t nâng cấp trang thiết bị, hiện đại hóa các cơ sở
chế biển thủy hải sản hiện có. Triển khai xây dựng mới nh
máy chế biến thủy sản xuất khẩu quy mô 2.500 - 3.000
tấn/năm, nh máy sản xuất muối tinh tại Hải Châu 15.000
tấn/năm
- Hình thnh các khu c«ng nghiƯp, cơm c«ng nghiƯp
nh: Cơm c«ng nghiƯp võa v nhỏ Đồng Chẹm xà Nguyên
Bình; CCN xà Tân Dân; CCN Chợ Kho (Hải Ninh) với các
ngnh nghề chính: sửa chữa cơ khí, sửa chữa điện dân
dụng, may mặc, mộc gia dụng v hng tiêu dùng
- Khôi phục v phát triển các lng nghề truyền thống ở
các xà nh: sản xuất nớc mắm: Hải Thanh, Hải Châu; sản xuất
muối: Hải Châu,phát triển ngnh nghề mây tre đan tại các
xà vùng bán sơn địa.

1.6.2. Nông nghiệp lâm nghiệp:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
tế kinh tế thuần nông sang kinh tế Nông Công nghiệp Dịch vụ; Phấn đấu tốc độ tăng trởng (GDP) bình quân
hng năm thời kì 2006 - 2015 l 5,5 - 6,0%.
- Chăn nuôi: đa tỷ trọng ngnh chăn nuôi từ 35% năm
2010 v 40% năm 2015 trong tổng GTSX ngnh nông
nghiệp.
- Khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng mới (rừng ngập mặn,
rừng chắn sóng, chắn cát ven biển), phát triển trang trại
nông lâm kết hợp.
1.6.3. Thủy sản:
- Đầu t cơ sở vật chất v phơng tiện đánh bắt, tập
trung chính vo các tàu đánh bắt dở lộng dở khơi, đa số l20



ợng tàu đánh bắt cá công suất từ 60 CV đến 90 CV lên 300
chiếc.
- Phát triển đồng bộ các cơ sơ chế biến, hậu cần phục
vụ kinh tế thủy sản. Xây dựng cảng cá Hải Châu, các nh
máy chế biến thức ăn NTTS, xây dựng cơ sở sửa chữa tàu
thuyền, cơ sở sản xuất v cung ứng giống.
- Sản xuất muối: Tập trung thâm canh, đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng đồng muối, đến năm 2015 đạt 15.000
tấn (trong đó muối sạch chiếm 50%).
1.6.4. Dịch vụ:
- Tổ chức, sắp xếp lại mạng lới thơng mại gần với quy
hoạch thị trấn, thị tứ. Xây dựng các chợ nông thôn, điểm
bán v thu mua sản phẩm cho nông dân ngay tại các cụm
dân c, các vùng sản xuất.
- Đầu t công nghệ, trang thiết bị chế biến các sản
phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, có u thế cạnh tranh
thị trờng.
- Xúc tiến triển khai nhanh dự án khu du lịch sinh thái
nghỉ dỡng Hải Hòa, Ninh Hải.
- Phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ vận tải, vật
t, bu điện, ti chính, ngân hng tại trung tâm thị trấn
huyện, các trung tâm cụm xÃ; khuyến khích mỗi thnh
phần kinh tế đầu t phát triển các cơ sở dịch vụ t nhân, tổ
hợp tác, liên doanh, liên kết lm dịch vụ cung cấp vật t v
tiêu thụ s¶n phÈm.

21



Chơng 2 hiện trạng thu gom, quản lí và xử lí ctr
2.1. Thnh phn v tính cht CTR
Trong quá trình điều tra, khảo sát trên địa bn 22 xÃ,
thị trấn ngoi KKT Nghi Sơn, cho thấy CTR có chủng loại v
nguồn gốc phát sinh chủ yếu nh sau:
2.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Phát sinh hng ngy ở các khu dân c, thôn xóm, khu
du lịch, trờng học, công sở; khu chợ, nh hng, khách sạn,
khu kinh doanh dịch vụ; thơng mại các chất thải phát sinh
từ hộ gia đình có thnh phần hỗn tạp (từ các chất hữu cơ
đến hợp chất kim loại, da, vải vụn..); chất thải rắn phát sinh
từ chợ bao gồm các phần rau, củ quả v các loại bao bì, gói
hng. Chất thải đờng phố bao gồm chất thải từ các hộ gia
đình, phế thải xây dựng v cnh, lá cây Nhìn chung
tại thị trấn v các xà điều tra tỉ lệ chất thải hữu cơ
dao động trong khoảng 70 - 80%, tỉ lệ các chất thải có
thể tái sử dụng (giấy, gỗ, nhựa, nilon, thuỷ tinh, kim
loại) khoảng 5 - 10%. Các chất thải vô cơ, chất trơ
(snh, sứ, cao su, vải) còn lại chiếm tỉ lệ 15 - 20%,
trong đó chất thải nguy hại chiếm khoảng 12% - 25% chất
thải vô cơ, chất trơ bao gồm ắc quy hỏng, đèn neon, dầu mỡ,
giẻ chứa dầu mỡ...
2.1.2. Chất thải rắn công nghiệp
Phát sinh chủ yếu từ quá trình sản xuất công nghiệp
chế biến thủy hải sản v chế biến lâm sản. Thnh phần tơng đối đồng nhất, có thể mô tả nh sau:
- Đối với công nghiệp chế biến thủy hải sản: Thnh
phần chủ yếu l các phần d thừa của cá, tôm, mực, sứa, một
phần nhỏ chất thải từ khâu đóng gói, sửa chữa thiết bị
(kim loại, giấy, gỗ, nhựa) v CTR nguy hại nh ắc quy, đèn
neon, dầu mỡ, giẻ chứa dầu mỡ.

- Đối với công nghiệp chế biến lâm sản: Cũng tơng tự
nh chất thải từ công nghiệp chế biến thủy hải s¶n, thành

22


phần chủ yếu là vỏ cây, gỗ thừa, gỗ vụn, mùn ca, vỏ bao bì,
hộp kim loại, nhựa, cao su v một phần nhỏ CTR nguy hại.
2.1.3. Chất thải rắn nông nghiệp
Phát sinh từ quá trình trồng trọt; chăn nuôi quy mô hộ
gia đình; trang trại chăn nuôi tập trung; chế biến nông sản
trớc v sau thu hoạch.
- Đối với CTR từ các trang trại chăn nuôi tập trung, chăn
nuôi hộ gia đình: Thnh phần chủ yếu l các chất hữu cơ
dễ phân huỷ nh: phân gia súc, thức ăn chăn nuôi d thừa v
một phần nhỏ l bao bì giấy, PE đợc tận dụng v thải bỏ
cùng với chất thải sinh hoạt của gia đình.
- Đối với chất thải từ quá trình trồng trọt: Trên địa bàn
cây lơng thực hng năm chủ yếu l lúa, ngô, khoai, lạc,
đậu, vừng, một số ít xà trồng cây đặc trng nh cói, mía,
sắn. Công tác chế biến trớc v sau thu hoạch chỉ mang tính
chất hộ gia đình v đơn thuần chỉ l chế biến sơ bô. Do
đó, chất thải từ nguồn ny phần lớn l thân cây sau khi đÃ
thu hoạch. Tuy nhiªn, qua thùc tÕ cho thÊy, theo thãi quen
cđa các hộ nông nghiệp, ton bộ các thân cây sau khi đÃ
thu hoạch sẽ đợc thu gom lm thức ăn cho gia súc, lm chất
đốt v lợp mái Vì vậy, CTR từ quá trình trồng trọt l
không đáng kể.
2.1.3. Chất thải rắn y tế
Phát sinh trong Bệnh viện, các trạm y tế xà v các cơ

sở y tế t nhân, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm
sóc, xét nghiệm, nghiên cứu. Theo đề án xử lý nớc thải v
chất thải rắn bệnh viện trên địa bn tỉnh Thanh Hoá (năm
2006) v ti liệu hớng dẫn thực hnh quản lý chất thải rắn y
tế - NXB Y Học năm 2000, cho thấy thnh phần của chất
thải rắn y tế nhìn chung gồm:
+ Giấy catton: 1,8%
+ Kim loại, vỏ hộp: 0,4%
+ Thủ tinh ,lä thc, kim tiªm: 2,3%
23


+ Xilanh tiờm: 0,2%
+ Gạc bông băng, vải bọc, bó bột: 9,0%
+ Nilon, hộp nhựa: 10,8%
+ Các phế thải từ phẫu thuật: 0,4%
+ Rác hữu cơ: 52,3%
+ Đất đá, vật liƯu cã kÝch thíc lín: 22,8%
- Theo møc ®é ®éc hại, chất thải rắn y tế đợc phân
loại nh sau:
+ Chất thải lây nhiễm: Gồm bơm kim tiêm, đầu sắc
nhọn của dây truyền, lỡi dao mổ, đinh mô, ca, các ống
tiêm, mảnh thủy tinh vỡ v các vật sắc nhọn khác sử dụng
trong các hoạt động y tế; bông băng bó thấm máu, thấm
dịch sinh học của cơ thể; bệnh phẩm v dụng cụ đựng,
dính bệnh phẩm; các mô, cơ quan, bé phËn c¬ thĨ ngêi,
(rau thai, bào thai) và xác động vật thí nghiệm.
+ Chất thải hóa học nguy hại: Dợc phẩm quá hạn, kém
phẩm chất không có khả năng sử dụng; vỏ các chai thuốc, lọ
thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc từ tế bo v các

chất bi tiết từ ngời bệnh đợc điều trị bằng hóa trị liệu;
pin, acquy
+ Bình chứa áp suất: Bao gồm bình chứa oxy, CO 2,
bình ga, bình khí dung. Các bình ny dễ gây cháy, gây
nổ khi gặp lửa
+ Chất thải thông thờng: Thnh phần giống nh chất
thải sinh hoạt.
2.2. Khi lượng CTR ph¸t sinh
2.2.1. Khối lượng CTR sinh hoạt
Theo nguån số liệu thống kê về khối lợng chất thải rắn
đô thị của các tỉnh, thnh phố năm 2002 của Trung tâm
Kĩ thuật môi trờng đô thị v khu công nghiệp Trờng Đại
học Xây dựng v số liệu kiểm chứng thực địa từ cuộc
điều tra hồi tháng 7/2010 trên địa bàn 22 x· ngoài KKT
24


Nghi Sơn cho thấy, khối lợng CTR sinh hoạt phát sinh tại khu
vực thị trấn Còng bình quân đầu ngời khoảng 0,5 - 0,6
kg/ngời.ngy; khu vực các xà còn lại bình quân đầu ngời
khoảng 0,2 - 0,3 kg/ngời.ngy. Trên cơ sở đó, ớc tính lợng
thải phát sinh tại các thị trấn v các xà nh sau:
Bảng 6: Khối lợng CTR sinh hoạt phát sinh
XÃ, thị
trấn
Thị

Dân
số TB
(ngời)


Tổng
CTR
(tấn/ng
ày)

trấn

Còng
Hải Nhân

4.503

2,70

8.853

2,66

6.156

1,85

1,89 2,16
1,86 2,12
1,29 1,48

1,98

1,39 1,59


0,099 0,198

0,297 0,397

0,0360,099

4,56

3,19 3,65

0,228 0,456

0,684 0,913

0,0820,228

0,077 0,155
0,132 0,264

0,232 0,310
0,397 0,529

0,0280,078
0,0480,132

H¶i Ho
Hải
Thanh
Nguyên

Bình
Bình
Minh
Ninh Hải

6.609
15.20
9

0,135 0,270
0,133 0,266
0,092 0,185

0,405 0,540
0,398 0,531
0,277 0,369

0,0490,135
0,0480,133
0,0330,093

5.159

1,55

8.815

2,64

1,08 1,24

1,85 2,12

2,35

1,64 1,88

0,117 0,235

0,352 0,470

0,0420,118

1,98

1,39 1,59

0,099 0,198

0,297 0,397

0,0360,099

1,28 1,46
1,02 1,16
1,70 1,95
0,89 1,02
0,97 1,11
0,72 -

0,091 0,183

0,073 0,145
0,122 0,243
0,064 0,128
0,069 0,139
0,052 -

0,274 0,366
0,218 0,291
0,365 0,486
0,192 0,256
0,208 0,277
0,155 -

0,0330,092
0,0260,073
0,0440,122
0,0230,064
0,0250,070
0,019-

Thanh
Thủy
Ngọc

7.829

Lĩnh
Thanh

6.609


Sơn
Các Sơn

6.099

1,83

4.847

1,45

8.107

2,43

4.259

1,28

4.618
3.441

1,39
1,03

Anh Sơn
Hùng Sơn
Phú Lâm
Phú Sơn


Thnh phần CTR (tấn/ngy-đêm)
CTR có
CTR vô
CTR
thể tái
cơ, chất
CTRNH
Hữu c
sử dụng
trơ

25


×