Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Giáo án Địa 6 sách CTST HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 71 trang )

ĐỊA LÍ 6 – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2021 – 2022

TÊN BÀI DẠY: BÀI 11. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN
VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu


a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát lược đồ về tự nhiên Việt Nam, cho biết những


nội dung được thể hiện trong lược đồ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
a. Mục đích: HS biết các bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
b. Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
c. Sản phẩm: thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.

Hoạt động của GV và Nội dung chính
HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
học tập
Đường đồng mức là đường nối liền những
GV:
điểm có cùng độ cao. Các đường đồng mức
Dựa vào hình 11.1,
cách nhau một độ cao đều đặn gọi là khoảng
cao đều. Các đường đồng mức càng gần nhau,
địa hình càng dốc; các đường đồng mức càng
cách xa nhau, địa hình càng thoải
Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn:
Cách đọc lược đổ địa hình tỉ lệ lớn:
Xác định khoảng cách độ cao giữa các
đường đổng mức.
Căn cứ vào đường đổng mức, tính độ
cao của các điểm trên lược đổ.
em hãy:
Căn cứ độ gân hay xa giữa các đường
Dựa vào hình 11.2, em hãy:
đổng mức để biết được độ dốc địa hình.
Xác định độ cao chênh lệch Tính khoảng các thực tế giữa các điểm
giữa hai đường đồng mức.
dựa vào tỉ lệ lược đổ.
-Xác định độ cao của các diêm B, c,
D, E trên lược đồ.



So sảnh độ cao đình núi AI và
A2.
Cho biết sườn núi từ AI đến
B hay từ AI đến c dốc hơn?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: Lát cắt địa hình
a. Mục đích: HS biết được các bước đọc 1 bản đồ địa hình đơn giản.
b. Nội dung: Tìm hiểu Lát cắt địa hình
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II/ Lát cắt địa hình
GV: Dựa vào hình 11.3,
Hướng dẫn đọc lát cắt địa

hình:
- Khi đọc lát cắt, trước tiên
ta phải xác định được điềm
bắt đầu và điềm cuối của lát
cắt.
- Từ hai điểm mốc này, ta
có thể biết được lát cắt có
hướng như thế nào, đi qua
những điểm độ cao, dạng
em hãy:
địa hình đặc biệt nào, độ
Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa dốc của địa hình biến đổi ra
hình nào?
sao,...
Trong các diêm A, B, c, diêm nào có độ cao - Từ đó, ta có thể mơ tả sự
tháp nhất và độ cao cao nhất?
thay đồi của địa hình từ
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ


điểm đầu đến điềm cuối lát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
cắt.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có
HS: Suy nghĩ, trả lời
thề tinh được khoảng cách
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
giữa các địa điềm.
HS: Trình bày kết quả

GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm
nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS đọc lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÊN BÀI DẠY: BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ . KHỐI KHÍ.
KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐÂT
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

Hiểu đuợc vai trị của oxy, hơi nước và khí carbonic trong khí quyển.

Mơ tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu.

Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí.

Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xun trên
Trái Đất.

Biết cách sử dụng khi áp kế.


Có ý thúc bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu


hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Nội dung
chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí
quyển hay lớp vỏ khí của Trái Đất. Lớp vỏ khi gồm, những thành phần
nào và cấu tạo ra sao? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thành phần khơng khí gần bề mặt đất
a. Mục đích: HS kê tên được các thành phần và tỉ trọng cảu các thành phần đó
trong
b. Nội dung: Thành phần khơng khí gần bề mặt đất
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và
Nội dung chính
HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

I/ CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN VÀ
tập
THÀNH PHẦN KHƠNG KHÍ
1/ Các tầng khí quyển
Đọc thơng tin trong mục 2 và quan sát 1/ Các tầng khí quyển
Gồm 3 tầng:
hình em hãy:
+ Đối lưu
Cho biết khí quyển gồm những
+ Bình lưu
tầng nào.
+ Tầng cao khí quyển.
HS làm việc nhóm
* Tầng đối lưu:
- Nằm dưới cùng, độ dày từ 0-16 km.
Đối lưu Bình
- Tập trung 90% KHƠNG KHÍ, KHƠNG
lưu
KHÍ ln chuyển động theo chiều thẳng
Vị trí
đứng.
Đặc điểm
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí
2/ Thành phần khơng khí


GV: Cho HS quan sát H SGK phóng
to
Quan sát hình 12.2, hình 12.3 kết hợp
với nội dung trong bài, em hãy trả lời

các câu hỏi sau:
Nêu tì lệ các thành phần của
khơng khí.
Trong q trình cây xanh quang
hợp, chất hữu cơ và khỉ oxy được tạo
ra như thế nào?
Khí oxy và hơi nước có vai trị
gì đoi với tự nhiên trên Trải Đẩt?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe

tượng :mây, mưa, sấm chớp…
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng
giảm, lên cao100m nhiệt độ giảm 0,60C.
* Tầng bình lưu:
- Nằm trên tầng đối lưu, độ dày từ 16 – 80
km, khơng khí chuyển dộng theo chiều
ngang.
- Có lớp ô dôn có tác dụng hấp thụ, ngăn
các tia bức xạ có hại của MT đối với sinh
vật và con người
2/ Thành phần khơng khí
Gồm :
- Khí ni tơ chiếm 78%.
- Khí ơxi chiếm 21% .
- Hơi nước và các khí khác
chiếm 1%
 Các khi này có vai trị rất quan trọng
đối với tự nhiên và đời sống.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: khối khí
a. Mục đích: HS biết được nơi hình thành và đặc điẻm của các khối khí
b. Nội dung: Tìm hiểu Các khối khí
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ khối khí
GV: HS đọc thơng tin SGK, thảo luận
Các khối khí:
nhóm hồn thành nội dung sau:
Khối khíNơi hỉnh thànhĐặc điểm chính - Khối khí nóng hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.


HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng

vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các
biền và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các
vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: Khí áp và gió trên Trái Đất
a. Mục đích: HS biết được khái niệm khí ap, đơn vị đo khí áp; sự phân bố các đai khí
hậu trên Trái Đất
b. Nội dung: Tìm hiểu Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
III/ Khí áp và gió trên Trái Đất
tập
1. Khí áp:

1. Khí áp
- Sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái
Dựa vào hình 12.4a và thơng tin trong Đất gọi là khí áp.
bài, em hãy:
- Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
Đọc trị sổ khí áp đang hiển thị Các đai khí áp trên Trái đất.
trên khí áp kế kim loại.
- Khí áp được phân bố trên TRÁI ĐẤT
Trị số ấy là khí áp thấp hay khỉ áp thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ
cao
xích đạo về cực
Các đai khí áp trên Trái đất
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0
Quan sát hình 12.5, em cho biết:
và khoảng vĩ độ 60 B và N
Trên Trái Đất có các đai khí áp + Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30
nào?
B và N và khoảng vĩ độ 90 B và N(cực
Nêu tên các đai khỉ áp thấp, đai Bắc và Nam)
khỉ áp cao
2/ Gió trên Trái Đất
0

0

0

0



2/ Gió trên Trái Đất
Dựa vào hình 12.5, em hãy:
Loại gió
phạm vi gió
Hướng
thổi
gió
Tín
phong
Tây ơn
đới
Đơng
cực
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức
Loại gió Phạm vi gió thổi
Từ khoảng các vĩ độ 30 B và N về XĐ


Hướng gió

ở nửa cầu Bắc hướng
ĐB,
Tín
ở nửa cầu Nam hướng
phong
ĐN
Từ khoảng các vĩ độ 30 B và N lên khoảng các ở nửa cầu B, gió hướng
vĩ độ 60 B và N
TN,
Tây ôn
ở nửa cầu N, gió hướng
đới
TB
Từ khoảng các vĩ độ 90 Bvà N về 60 B và N
ở nửa cầu B, gió hướng
ĐB,
Đơng cực
ở nửa cầu N, gió hướng
ĐN
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
0

0

0


0

0


c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
1.
Em hãy cho biết tầng khỉ quyến nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự Sổng trên
Trái Đất? Vì sao?
2.
Dựavàohình 12.5, em hãy xác định hướng thổi của giỏ Đông cực ở cả hai bản
cầu
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm
nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy tìm hiểu và cho biết lãnh thổ Việt Nam nằm trong phạm vi
ảnh hưởng của loại gió nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
TÊN BÀI DẠY: BÀI 13. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
VÀ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :


Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa.
-Biết sử dụng nhiệt kế và ẩm kế.
Phân biệt thời tiết và khí hậu.
-Trình bày được khái qt đặc điểm của một đới khí hậu.
2. Năng lực
* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS được quan sát video về nhưng trận thiên tai,lũ lụt. Nêu hậu
quả

HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời


Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nhiệt độ khơng khí
a. Mục đích: dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí, sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên TĐ
b. Nội dung: Nhiệt độ khơng khí
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và Nội dung chính
HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I/ Nhiệt độ khơng khí
học tập
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và
Quan sát hình 13.1, 13.2
nhiệt cho Trái Đất.
- Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí là nhiệt kế.
Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế
có bầu thuỷ ngân (hoặc rượu) và nhiệt kế điện
tử.

- ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt
trong lều khí tượng sơn màu trắng (hình 3),
cách mặt đất 1,5 m. Nhiệt độ khơng khí được
đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào
các thời điềm: 1, 7, 13, 19 giờ)


và thông tin trong bài, em hãy:
Cho biết nhiệt kế hình 13.2
chì bao nhiêu độ?
Thế nào là nhiệt độ khơng
khí? Vì sao khơng
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Hoạt động 2.1: Sự thay đồi nhiệt độ khơng khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ a.
Mục đích: Sự thay đồi nhiệt độ khơng khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ b. Nội
dung: Sự thay đồi nhiệt độ khơng khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV Nội dung chính
và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II/ Sự thay đồi nhiệt độ khơng khí trên bể
học tập
mặt Trái Đất theo vĩ độ.
Dựa vào bảng 13.1 và thông tin - Không khi ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn
trong bài, em hãy:
không khi ở các vùng vĩ độ cao.
-So sảnh nhiệt độ trung bình năm - Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu
của một sổ địa điểm trên thế giới. của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận
- Rút ra sự thay đổi nhiệt độ được nhiều nhiệt, khơng khí trên mặt đất nóng.

khơng khí trên bề mặt Trải Đất - Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt
theo vĩ độ.
trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn,
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng khơng khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn
nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực
hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời


Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét
và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.3: Độ ẩm khơng khí, Mây và mưa
a. Mục đích: HS biết được q trình hình thành cảu mây và mưa; sự phân bố lượng
mưa trong năm.
b. Nội dung: Tìm hiểu Mây và mưa
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

III/ Độ ẩm khơng khí, Mây và mưa
học tập
a/ Quá trình hình thành mây và mưa
a/ Quá trình hình thành mây và
mưa
1/ Cho biết giá trị độ ẩm khơng khí - Trong khơng khí có hơi nước
hiển thị trên hình 4. Cịn bao nhiêu - Hơi nước trong khơng khí tạo ra độ ẩm của
% nữa thì độ ẩm khơng khí sẽ đạt khơng khí.
- Dụng cụ để đo độ ẩm của KHƠNG KHÍ gọi
mức bão hồ?
2/ Đọc thông tin trong mục a và là ẩm kế .
quan sát hình 5, em hãy mơ tả q - Nhiệt độ khơng khí càng cao thì khả năng
trình hình thành mây và mưa. Gợi ý: chứa hơi nước của khơng khí càng lớn.
- Hơi nước trong khơng khí được - Lượng hơi nước trong KHƠNG KHÍ đã bão
hồ hoặc hơi nước bốc lên cao hoặc hơi nước
cung cấp từ những nguồn nào?
- Khi nào hơi nước ngưng tụ thành tiếp xúc vơi khối khơng khí lạnh sẽ ngưng tụ
a. Khái niệm: Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh
mây?
ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều
- Khi nào mây tạo thành mưa?
b) Sự phân bố lượng mưa trung kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống,
gọi là mưa .
bình năm
- Dụng cụ đo mưa là vũ kế .
Hãy xác định trên bản đồ hình 6:
- Những vùng có lượng mưa trung - Lượng mưa trung bình năm của một địa
phương là lượng mưa của nhiều năm cộng
bình năm trên 2 000 mm.
- Những vùng có lượng mưa trung lại và chia cho số năm

bình năm dưới 200 mm
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Hoạt động 2.4: thời tiết và khí hậu
a. Mục đích: HS biết được khái niệm thời tiết và khí hậu


b. Nội dung: Khái niệm về thời tiết và khí hậu
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV Nội dung chính
và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV/ thời tiết và khí hậu
học tập
- Thời tiết là trạng thái của khí quyền tại một thời
GV: HS đọc thông tin SGK và điềm và khu vực cụ thề được xác định bẳng nhiệt
cho biết
độ, độ ẩm, lượng mưa và gió. Thời tiết ln thay
 Khái niệm thời tiết, khí đổi
- Khí hậu ờ một nơi là tồng hợp các yếu tố thời
hậu.
Dựa vào bản tin dự báo thời tiết tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...) của nơi
đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy
ở trên, em hãy:
Nêu những yếu tố được luật
sử dụng để biểu hiện thời tiết.
Mô tả đặc điểm thời tiết
của từng ngày trong bảng.
- Hãy cho biết, trong tình huống
ở đầu bài, bạn nào là người nói
đúng

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng
nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực
hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét
và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi
bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.5: Các đới khí hậu trên Trái Đất
a. Mục đích: HS biết được phạm vi và đặc điểm của các đới khí hậu trên TĐ
b. Nội dung: Tìm hiểu Các đới khí hậu trên Trái Đất
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.


Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV
1. Xác định trên hình 13.4

Nội dung chính

V/ Các đới khí hậu trên
Trái Đất
(Bảng chuẩn kiến thức)

2. phạm vi của năm đới khí hậu trên Trái Đất.
2. Hãy lựa chọn và trình bày khái quát đặc điểm của một
đới khí hậu.
Tên đới khí Phạm vi và Đặc điểm
hậu
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức.
Tên đới Phạm vi và Đặc điểm
khí hậu
Đới nóng quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm khơng thấp hơn 20°C, Gió
thổi thường xuyên là gió Mậu dịch.
2 đới ơn có nhiệt độ khơng khi trung bình năm dưới 20°C, tháng nóng nhát khơng
hồ
thấp hơn 10°C; Gió thổi thường xun là gió Tây ơn đới
2 đới lạnh là khu vực có băng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất
cả các tháng trong năm đều dưới 10°C.; Gió thổi thường xun là gió
Đơng cực

Hoạt động 3: Luyện tập.


a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
1.
Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm dựa
vào
cách
tính
nhiệt
độ
trung
bình
ngày.
2.
Cho bảng số liệu sau:
Bảng 13.3 Nhiệt độ theo giờ của một ngày trong tháng 11 tại Hà Nội
Giờ
1 7 1319
Nhiệt độ (°C)19192723
Dựa


vào


bảng

số

liệu

13.3:

Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội.
Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu °c ? Thấp nhất là bao nhiêu °c?

Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu °c
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm
nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Em hãy cho biết, khi gặp cơn dông em cần làm gì và khơng được

làm gì đế phịng tai nạn do sẩm sét


HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
TÊN BÀI DẠY: BÀI 14. BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
•Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu.
Trình bày được một số biện pháp phịng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí
hậu 2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,

các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình


thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội
dung
chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Em có biết Trái Đất đã từng trải qua những thời kì băng hà rét lạnh với
những thời kì ấm lên khơng? Chang hạn như: cách đáy khoảng 200 000
năm, Trái Đất lạnh đi; cách đây khoảng 130 000 năm Trái Đất ấm lên;
nhưng rồi cách đây khống 80 000 năm thì Trái Đất lại lạnh đi. Cịn hiện
nay, Trái Đất đang nóng lên hay lạnh đi? Chúng ta sẽ “ứngphó ” với điều

đó như the nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Biến đồi khí hậu
a. Mục đích: HS biết được nguyên nhâ, biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu
b. Nội dung: Tìm hiểu 3. Biến đồi khí hậu
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I/ Biến đồi khí hậu
GV
Ngun
Nhóm 1,2
nhân
Biểu hiện
Nhóm 3,4
Hậu quả
Nhóm 5,6
Giải pháp

Nhóm 7,8
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập


GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Bảng chuẩn kiến thức.
Nguyên
Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tăng nhanh của khí CO2
nhân
Biểu hiện biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng và gia tăng các
hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
Hậu quả
làm cho thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt.
Giải pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng phương tiện giao
thông công cộng, hạn chế dùng túi ni-lơng, tích cực trồng cây xanh, bảo
vệ rừng,...
Hoạt động 2.2: PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
a. Mục đích: HS biết được các giải pháp ứng phó với thiên tai.
b. Nội dung: Tìm hiểu PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh

d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II/ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI
Dựa vào thơng tin trong bài, bảng 14.1 và VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI
hình 14.3, em hãy:
KHÍ HẬU
Trình bày khái niệm thiên tai.
Cho biết bản thân em có thế thực hiện
được biện pháp phịng tránh thiên tai nào?
Giải thích tại sao các hoạt động trong
hình 14.3 sẽ giúp chúng ta ứng phó với biến
đổi khí hậu?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm
vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Giai đoạn


Biện pháp

Trước khi xảy ra Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trổng và bảo vệ rừng, xây dựng
hổ chứa, sơ tán người dân.
thiên tai
Trong khi xảy ra Ở nơi an tồn, hạn chế di chuyển, giữ gìn sức khoẻ, sử dụng nước và
thực phẩm tiết kiệm, theo dõi thông tin thiên tai.
thiên tai
Khắc phục sự cố, vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường, giúp đỡ người
Sau khi xảy ra
khác.
thiên tai
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
Em hãy lập sơ đồ các biểu hiện của biến đổi khí hậu
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hơm
nay

b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Địa phương nơi em ở thường xảy ra loại thiên tai nào? Bản thân
em có thê làm gì đê phịng tránh thiên tai ấy?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập


GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
TÊN BÀI DẠY: BÀI 15. THỰC HÀNH:
VỀ NHIỆT ĐỘ,LƯỢNG MƯA
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

Phân tích đuọo biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.


Xác định đưxỵc đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản
đồ khí hậu thế giới
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình
thành kiến thức vào bài học mới.


b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh

d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: CHUẨN BỊ
a. Mục đích: hS biết được cần chuẩn bị những gì cho bài tập thực hành
b. Nội dung: Hướng dân đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
c. Sản phẩm:
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I/ CHUẨN BỊ
GV: HScần chuẩn bị những gì
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
-Biểu đổ nhiệt độ và lượng mưa của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm một số địa điểm.

-Tập bản đồ Địa lí lớp 6
vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ
sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH
a. Mục đích: biết vận dụng để làm các bài tập
b. Nội dung: Hướng dân đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa


c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
chính
II/
CÁC
BƯỚC
TIÊN
HÀNH

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:

Bài tập 1
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Va-len-xi-a, hãy:
Cho biết nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là Bài tập 1
bao nhiêu?
Những tháng nào trong năm có lượng mưa trên 10Omm?
Từ những nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Va-len-xi-a, em hãy
cho biết địa điểm này có thuộc đới khí hậu em đã tìm hiểu (trong bài
13) khơng? Vì sao?

Quan

sát

hình

1,

em

hây

cho

biết:



Trục bên tay trái thể hiện yếu tố nào. Đơn vị đo của yếu tố đó.




Trục bên tay phải thể hiện yếu tố nào. Đơn vị đo của yếu tố đó.



Biểu đồ cột màu xanh thể hiện cho yếu tố nào.



Đường

biểu

diễn

màu

đỏ

thể

hiện

yếu

tố

nào.


Bài tập 2


Trục ngang thể hiện yếu tố nảo
Bài tập 2

Quan sát hình 15.2, em hãy so sánh đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa
của Môn-trê-an (Montreal), Ca-na-đa và Hà Nội, Việt Nam.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng


×