Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Đánh giá hiện trạng chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn xã thượng sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.05 KB, 57 trang )

Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN
LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực tập, nghiên cứu tơi nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhệt tình
của nhiều cá nhân và tập thể, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của tôi đến tất
cả các cá nhân và tập thể đã tạo đều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và thực tập tốt
nghiệp.
Trước hết tôi xin cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS,TS.Đào
Khang, người đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập tốt
nghiệp và hồn thiện bài luận văn này.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô giáo trong khoa Địa Lí – quản lý
tà ngun cùng tồn thể các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình
giúp đỡ tơi trong bốn năm vừa qua.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đơ Lương và
các cán bộ tại Phịng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và những
thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

1


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
CÁC TỪ VIẾT TẮT


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu thực tập
3. Nhiệm vụ thực tập
4. Yêu cầu thực tập
5. Thời gian và địa điểm thực tập
6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.2. Hoạt động chun mơn của sinh viên trong q trình thực tập
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN
TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ THƯỢNG SƠN, HUYỆN ĐƠ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN ”
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn
2.1.1.4 Thuỷ văn nguồn nước
2.1.1.5 Môi trường cảnh quan
2.1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.1.2.3. Dân số, phân bố dân cư, lao động, việc làm và thu nhập
2.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
2.1.2.5. Dân số, phân bố dân cư, lao động, việc làm và thu nhập
2.1.2.6. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
2.1.2.7. Hệ thống cơ sở hạ tầng

2.1.3. Đánh giá chung vế điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ảnh hưởng của
chúng đến công tác quản lý và sử dụng đất
2.2. Thực trạng công tác quản lí đất đai/tài ngun mơi trường ở địa bàn nghiên
cứu
2


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

2.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
2.4. Nội dung nghiên cứu
2.5. Vấn đề nghiên cứu
2.5.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.5.1.1. Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế
2.5.1.1.1. Vai trị của ngành chăn ni
2.5.1.1.2. Hiện trạng mơi trường chăn nuôi
2.5.1.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con người và môi trường
2.5.2. Tổng quan về chăn ni
2.5.3. Cơ sở pháp lý có liên quan
2.5.4. Đánh giá tình hình chăn ni tại xã Thượng Sơn – Đô Lương
2.5.4.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn ni hộ gia đình
2.5.4.1.1. Chất lượng nước mặt
2.5.4.1.2. Chất lượng khơng khí chuồng ni
2.5.4.1.3. Chất lượng nước thải chăn ni
2.5.4.2. Hiện trạng chất thải chăn ni
2.5.5. Phân tích thuận lợi và khó khăn
2.5.5.1. Thuận lợi
2.5.5.2. Khó khăn

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG
3.1. Giải pháp kỹ thuật
3.1. 1. Xử lí bằng phương pháp thủ cơng
3.1. 2. Xử lý chất thải bằng chế phẩm sinh học
3.1. 3. Xử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ (Compost)
3.1.4. Xử lý nước thải bằng ơ xi hóa
3.1. 5. Xử lý bằng công nghệ ép tách phân
3.1. 6. Quy hoạch chăn nuôi
3.1.7. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas (Hệ thống khí sinh học)
3.2. Giải pháp quản lý chuồng trại
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1.Đối với cơ sở thực tập và địa bàn nghiên cứu
2.2. Đối với cơ sở đào tạo
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

1. BẢNG:
Bảng 1: Chất lượng nước mặt tại các ao nuôi cá ở các trang trại theo các hệ
thống khác nhau
Bảng 2: Hiệu quả xử lý nước thải theo cách thức xử lý bằng biogas đang áp

dụng tại các trang trại chăn nuôi ở xã Thượng Sơn
Bảng 3: Hiệu quả xử lý nước thải theo các hình thức xử lý bằng bể lắng đang
áp dụng tại các gia đình chăn ni ở xã Thượng Sơn
Bảng 4: Hàm lượng chất thải rắn trong chăn nuôi
Bảng 5: Nồng độ chất thải lỏng ra môi trường
Bảng 6: Một số những chất men bổ sung
2. SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1: Chất thải chăn nuôi từ các hộ chăn nuôi
Sơ đồ 2: Quy trình xử lý chất thải chăn ni
Sơ đồ 3: Cơng nghệ xử lý nước sau biogas
3. HÌNH ẢNH
Hình 1: Bản đồ hành chính Huyện Đơ Lương
Hình 2: Chuồng heo đệm lót sinh học
Hình 3: ủ phân hữu cơ
Hình 4: Hầm Biogas

4


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

-

CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD (Biochemical oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hoá, mg/l
COD (chemical oxygen Demand): Nhu cầu oxy hoá học, mg/l
DO (Disolved oxygen): Oxy hoà tan, mg/l
TS (Total soil): Tổng chất rắn, mg/l

TSS (Total suspended soild): Tổng rắn lơ lững, mg/l
SS (Suspended soild): Cặn lơ lững, mg/l
pH: Trị số dùng để biểu thị tính acid hay kiềm của một dung dịch, đặc

-

trưng bởi nồng độ ion H+ có trong dung dịch.
TDS (Total dissolved soild): Tổng chất rắn hoà tan, mg/l
EM (Effective microorganism): Hệ vi sinh hữu hiệu
MPN/100ml (Most probable number/100ml)
Ntổng: Là hàm lượng nitơ tổng cộng
Ptổng: Hàm lượng phốt pho tổng cộng
NO3: Hàm lượng nitrat
NH4: Hàm lượng amoniac
UASB (Upfow Anaeerobic sludge Blanket): Bể phân huỷ kỵ khí ngược

dịng
- Biogas: Là khí sinh vật – Hỗn hợp khí sinh ra trong q trình phân huỷ kỵ
khí các chất hửu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật, có thành phần chủ yếu là
-

CH4, có thể sử dụng làm nhiên liệu
QCVN: quy chuẩn Việt Nam
QCCP: quy chuẩn cho phép
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
VAC:
AC:
VCV:
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nơng nghiệp cao, chiếm hơn 70%
trong tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP). Trước đây, nghề trồng cây
lương thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nước ta. Và hiện nay, việc
gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc cũng đã đem lại những
bước tiến mới trong nông nghiệp.Nó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp
phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng
5


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của nông dân. Tuy nhiên, việc phát
triển các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát một cách tràn lan, ồ ạt
trong điều kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình
trạng ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt
với chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư
đông đúc đã gây ra ô nhiễm mơi trường ngày càng trầm trọng. Ơ nhiễm mơi
trường do chăn nuôi gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải
lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng
kỹ thuật. Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ơ nhiễm mơi trường
có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật
ni, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chi phí phịng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu
quả kinh tế, sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ bùng
phát dịch bệnh.
Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm đang gia tăng ở nhiều nước
trên thế giới.Nếu vấn đề này không được giải quyết triệt để sẽ gây ô nhiễm
môi trường và tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng
đồng đặc biệt là với những người trực tiếp chăn ni gia súc, gia cầm. Việt

Nam là nước có nền nông nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia
đình có chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm ngày càng nhiều. Các chất thải
chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường do vi sinh vật ( các mầm bệnh truyền
nhiễm), có thể là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh ra môi trường và cộng
đồng, đặc biệt là một số bệnh có khả năng lây nhiễm cho con người cao như:
Dịch cúm, tai xanh, lở mồm long móng, H5N1, ỉa chảy… nếu như khơng
được xử lý đúng quy trình vệ sinh và đảm bảo an toàn. Trên địa bàn Huyện
Đô Lương lượng gia súc, gia cầm ngày càng lớn kéo theo lượng thải như
phân, nước tiểu, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật nuôi chết... càng tăng
lên đã trở thành điểm nóng về ơ nhiễm mơi trường do chất thải không được
xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ rồi thải ra môi trườngđã gây tác động xấu đến
nguồn nước, đất, khơng khí và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người
chăn ni nói riêng và các hộ dân cư xung quanh nói chung. Xuất phát từ
thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất thải
chăn ni quy mơ hộ gia đình và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường trên địa bàn xã Thượng Sơn-huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ
An”.
2. Mục tiêu thực tập.
- Mục tiêu của đợt thực tập
Thực tập cuối khóa nhằm thực hiện được các mục tiêu sau:
+ Hiểu rõ hơn về chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trường.
6


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

+ Học hỏi và tiếp thu thêm kinh nghiệm làm việc.
+ Lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành báo cáo thực tập.

- Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu chuyên sâu
- Đánh giá thực trạng xử lý chất thải trong chăn nuôi đang áp dụng tại các hộ
gia đình.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm một số yếu tố môi trường tại các điểm chăn nuôi.
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các điểm chăn
nuôi trong điều kiện thực tế ở địa phương.
3. Nhiệm vụ thực tập.
- Nhiệm vụ thực tập
+ Thực hiện đúng nhiệm vụ thực tập tại cơ sở thực tập
+ Thu thập tài liệu, số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài
+ Học hỏi kinh nghiệm làm việc của các cán bộ trong cơ sở thực tập
- Nhiệm vụ của vấn đề nghiên cứu
4.
5.
-

Yêu cầu thực tập.
Có mặt đầy đủ tại địa điểm thực tập.
Thực hiện đúng quy định của cơ sở đào tạo cũng như cơ sở thực tập.
Tìm hiểu các vấn đề tài nguyên và môi trường trên địa bàn nghiên cứu
Hoàn thành tốt các hồ sơ thực tập
Thời gian và địa điểm thực tập.
Thời gian : Từ ngày 22/2/2016 đến ngày 17/4/2016
Địa điểm : Phịng Tài ngun mơi trường huyện Đô Lương

6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Các biện pháp quản lý môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mơ
hộ gia đình.
- Địa điểm nghiên cứu: khảo sát hiện trạng quản lý môi trường trong chăn
nuôi tại xã thượng sơn –huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.

PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập.
- Tổng quan về đơn vị thực tập
7


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

Phòng tài nguyên và môi trường huyện Đô Lương xuất thân từ ban quản lý
ruộng đất trước khi luật đất đai 1993 ra đời. Từ khi luật đất đai 1993 ra đời
thì ban quản lý ruộng đất đổi tên thành phịng địa chính chuyên quản lý về
đất đai, giải quyết các vấn đề liên quan đến đất .Và khi luật sửa đổi bổ sung
mới luật đất đai 2003 ra đời mới chính thức đổi tên thành phịng tài ngun
và mơi trường chịu trách nhiệm quản lý cả môi trường và quản lý đất đai
cùng các loại tài nguyên khác ngoài đất đai như tài nguyên nước, tài nguyên
rừng, tài nguyên khoáng sản...
- Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách về quản lí đất đai/tài ngun
mơi trường.
Vị trí, chức năng
1. Vị trí
Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện là cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy
ban nhân dân huyện Bình Chánh; chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn
diện của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố.
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước để hoạt động.

2. Chức năng
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
huyện thực hiện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, mơi trường, đo đạc, bản đồ.
Nhiệm vụ
Phịng Tài ngun và Mơi trường có nhiệm vụ như sau:
1. Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực
hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nước về quản lý
8


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

tài nguyên và môi trường; kiểm tra việc thực hiện sau khi Ủy ban nhân dân
huyện ban hành.
2. Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng và tổ
chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của xã, thị trấn không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị.
3. Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
4. Theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ về đất
đai; quản lýhoạt động của Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện;
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai đối
với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã, thị trấn; thực
hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai
của huyện.

5. Tham gia cùng Sở Tài nguyên và Mơi trường và các cơ quan có liên quan
trong việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa
phương; tham gia thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo
quy định của pháp luật; tham mưu, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
hoặc phối hợp các cơ quan có liên quan xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh
vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật.
6. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân
dân huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống
sản (nếu có).
7. Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi trường
và đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường
theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các
9


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; hướng dẫn Ủy ban nhân dân xã,
thị trấn quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ
mơi trường hoạt động có hiệu quả.
8. Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc
thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
9. Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của Ủy ban nhân
dân huyện.
10. Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ
chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

11.Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên
và môi trường, các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo
quy định của pháp luật.
12. Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực
công tác được giao cho Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài nguyên và Môi
trường.
13. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về tài nguyên và môi trường đối với công
chức chuyên môn của xã, thị trấn.
14. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ
đối với cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng theo quy định
của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân huyện.
15. Quản lý tài chính, tài sản của Phịng theo quy định của pháp luật và theo phân
công của Ủy

ban nhân dân huyện.

16. Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
tại địa phương theo quy định của pháp luật.
10


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

17. Thực hiện nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân huyện giao và theo quy định
của pháp luật.
Quyền hạn
Trưởng phòng Tài nguyên và Mơi trường có quyền hạn như sau:

1. Được quyền yêu cầu các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn báo cáo, cung cấp số liệu
có liên quan đến lĩnh vực cơng tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của Phịng Tài
nguyên và Môi trường.
2. Được mời các ngành, đơn vị, xã, thị trấn để hướng dẫn về chuyên môn nghiệp
vụ; phổ biến các quy định của nhà nước liên quan đến lĩnh vực cơng tác do
Phịng phụ trách.
3. Được kiểm tra hoặc tổ chức phối hợp kiểm tra đối với cơ quan, đơn vị, xã, thị
trấn, các tổ chức, cá nhân về các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của
Phịng Tài ngun và Mơi trường.
4. Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện một
số công việc thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện (bằng quyết định
cụ thể).
5. Giúp Ủy ban nhân dân huyện nhận xét, đánh giá, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật
cán bộ, công chức ngành tài nguyên và mơi trường theo quy định.
1

TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ

1. Phịng Tài ngun và Mơi trường có Trưởng phịng là Nguyễn Quang Minh và
02 Phó Trưởng phịng là Đậu Văn Chinh Và Nguyễn Trọng Hợi
a) Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân huyện và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
b) Các Phó Trưởng phịng giúp trưởng phịng, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng
và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
c) Việc bổ nhiệm Trưởng phịng, Phó trưởng phòng do Uỷ ban nhân dân huyện
quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Uỷ bân nhân dân cấp
11


Báo cáo thực tập


Khoa: Địa lý - QLTN

tỉnh ban hành theo quy định của pháp luật. Việc miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phịng và Phó
Trưởng phịng thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Phòng Tài nguyên và Mơi trường có Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất trực
thuộc, do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện quyết định thành lập trên cơ sở
hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.
3. Cán bộ, cơng chức chun mơn, nghiệp vụ Phịng Tài nguyên và Môi trường
làm công tác quản lý trên địa bàn huyện được bố trí phù hợp với nhiệm vụ
được giao; số lượng biên chế của phòng do Uỷ ban nhân dân huyện quyết
định trong tổng biên chế hành chính của huyện được Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh giao
Danh sách lãnh đạo,chun viên phịng tài ngun mơi trường huyện
Đơ Lương,tỉnh Nghệ An
TT

Họ và tên

Chức vụ

Mảng phụ trách

1
2
3
4
5
6

7

Nguyễn Quang Minh
Nguyễn Trọng Hợi
Đậu Văn Chỉnh
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Quốc Cường
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Khắc Huy

Trưởng phịng
Phó trưởng phịng
Phó trưởng phịng
Chun viên
Chun viên
Chun viên
Chun viên

Khống sản,mơi trường
Đất đai
Đất đai
Đất đai,mơi trường
Đất đai
Đất đai
Đất đai,khống sản

1.2. Hoạt động chuyên môn của sinh viên trong quá trình thực tập.
Trong q trình thực tập tại phịng tài nguyên môi trường huyện Đô Lương
em được các anh chị trong phịng giới thiệu về lịch sử hình thành và phát
triển của phòng TNMT, những dự án đã và đang hoạt động với các dự án sẽ

triển khai hoạt động trong thời gian tới. Tìm hiểu những tài liệu có trong
12


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

phòng và đối chiếu với những tài liệu mà bản thân thu thập được từ các địa
điểm thực tế.
Đến thực tế địa bàn nghiên cứu và thu thập những số liệu cần thiết cho việc
làm báo cáo thực tập.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: “ ĐÁNH GIÁ
HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THƯỢNG SƠN, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH
NGHỆ AN ”
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên.
2.1.1.1. Vị trí địa lý.
Đơ lương là huyện đồng bằng bán sơn địa, nằm về phía Tây bắc tỉnh Nghệ
An, cách thành phố Vinh 75 Km về phía Tây Bắc. Nơi tiếp giáp giữa các
huyện đồng bằng với các huyện miền núi(Tân Kỳ, Anh Sơn, Yên Thành,
Thanh Chương, Nghi Lộc, Nam Đàn) tạo thành ngã tư kinh tế với 3 tuyến
giao thông quan trọng: Đường 7A, 15A, và đường 46 tại thị trấn Đô Lương,
vùng cầu Tiên và Ba ra Đô Lương trở thành một trung tâm kinh tế - văn hố,
thương mại có nhiều tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế và không gian
đô thị có tầm cỡ một thị xã trong tương lai.

13



Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

Hình 1: Bản đồ hành chính Huyện Đơ Lương
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình.
Đơ Lương là huyện đồng bằng bán sơn địa, có địa hình phức tạp, vừa có
đồng bằng vừa có miền núi, vừa có vùng ven sơng, vừa có vùng bán sơn địa,
mỗi vùng có những đặc điểm sinh thái khác nhau.
 Vùng đồng bằng:
Địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi thấp xen kẽ độc lập, độ cao
chênh lệch từ 0,6- 5,0 m, với diện tích tự nhiên khoảng 250,8198 km 2, chiếm
71,65% so với diện tích của cả huyện.
 Vùng bán sơn địa:
Địa hình có nhiều đồi núi cao, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn do chia
cắt bởi những khe suối với diện tích đất tự nhiên khoảng 99,2535 km2, chiếm
14


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

28,35% so với tổng diện tích của cả huyện. Gồm các xã Nam sơn, Ngọc sơn,
Lam sơn, Giang sơn đông, Giang sơn tây, Hồng sơn, Bài sơn.
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn.
- Khí hậu, thời tiết: Đơ Lương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nắng lắm, mưa nhiều, nhiệt độ, độ ẩm cao, thuận lợi cho trồng trọt, nhưng

thường xuyên phải hứng chịu những tác động khắc nghiệt của thiên nhiên
như bão, lụt, hạn hán…Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24oC. Đơ
Lương là huyện có lượng mưa trung bình và chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15 - 20%
lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2; lượng mưa chỉ đạt 7 - 60
mm/tháng.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85%
lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 có lượng mưa từ 220 540mm/tháng, số ngày mưa 15 - 19 ngày/tháng, mùa này thường kèm theo
gió bão.
2.1.1.4 Thuỷ văn nguồn nước.
Đơ Lương cú dịng sơng Lam chảy qua địa phận dài 5 km là nguồn cung
cấp nước chính cho sản xuất nơng nghiệp, đồng thời cũng là nguyên nhân gây
ra lũ lụt cục bộ và sạt lở ở một số nơi.
Do điều kiện tự nhiên, khí hậu phức tạp như vậy nên ngồi những thuận lợi
sẵn có vẫn có những hạn chế thách thức của thiên nhiên, vẫn thường xuyên
xảy ra lũ lụt , tình hình sạt lở đất vẫn xảy ra thường xuyên trong mùa mưa,
đặc biệt trong những năm gần đây diện tích đất nông nghiệp mất đi do sạt lở
là tương đối lớn.
2.1.1.5 Môi trường cảnh quan.
-Thị trấn Đô Lương hàng năm thường xuyên bị lụt bão. Độ che phủ của
15


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

thảm thực vật thấp làm cho mơi trường đất nơng nghiệp bị thối hố nghiêm
trọng .
-Gió Tây Nam khơ hạn kéo dài làm cho đất dai thêm bạc màu ,cây trồng

vật nuôi kém phát triển đồng thời ảnh hưởng đén sức khoẻ con người.
-

Mặt khác một vấn đề không nhỏ là sự ô nhiếm môi trường do thuốc bảo vệ
thực vật đem lại. Đó là sản phẩm của nơng nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ. Do bà con nông dân lạm dụng thuốc quá nhiều và sau khi sử dụng
chai lọ đựng thuốc khơng có chỗ để theo quy định mà thường để lại tại đồng
ruộng gây ra sự ô nhiễm môi trường. Đây là hiện tượng của sự phát triển
nông nghiệp khơng bền vững, đang địi hỏi phải có cách giải quyết..

2.1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội.
Huyện Đơ Lương có 33 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn, trong đó thị trấn
Đơ Lương là trung tâm huyện, vị trí của huyện là giao điểm của các đường
giao thơng chính như: Quốc lộ số 7, quốc lộ 46 và quốc lộ 15 nên có điều
kiện để giao lưu và mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các địa
phương trong và ngoài tỉnh Nghệ An, giữa nước ta và nước bạn Lào.
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
 Tăng trưởng kinh tế
Phấn đấu đưa Đô Lương trở thành huyện có nền kinh tế khá, là trung tâm
KT-XH trong vùng phía Tây Nghệ An vào năm 2020. Ưu tiên phát triển công
nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân. Đảm bảo quốc phịng an ninh; phát triển nhanh đơ thị, phấn đấu xây
dựng thị xã Đô Lương vào năm 2015.
Nền kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng cao 11,21% trong năm 2013. Tỷ
trọng nông nghiệp giảm từ 33,36% năm 2010 xuống cịn 31,84% năm 2013;
tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 23,14% năm lên 23,32% năm
2013; dịch vụ - thương mại từ 43,5% năm 2010 tăng lên 44,84% năm 2013.
Thu ngân sách trên địa bàn năm 2013 đạt 88,26 tỷ đồng.
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế


16


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

Trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay cơ cấu kinh tế của huyện có những
bước chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng ngành Công nghiệp và Dịch
vụ - Thương mại, giảm dần tỷ trọng các ngành Nông - Lâm nghiệp và thuỷ
sản. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, chưa tương xứng
với tiềm năng sẵn có của huyện.
2.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
 Khu vực kinh tế nông nghiệp
- Nông nghiệp: Chịu ảnh hưởng lớn của thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn giữ
vững ổn định sản lượng lương thực hàng năm đạt từ 90 - 92 ngàn tấn. Công
tác quy hoạch phát triển nơng - lâm nghiệp và ni trồng thủy sản có bước
tiến mới, đã mở rộng việc đầu tư thâm canh, đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật
vào sản xuất ngày càng nhiều, nhất là giống lúa lai, lúa chất lượng cao, xây
dựng được nhiều cánh đồng có thu nhập cao và trang trại lớn nhỏ, kết hợp
trồng trọt với chăn nuôi theo hướng tập trung và bán công nghiệp. Phát huy
có hiệu quả mơ hình sản xuất chăn ni lợn nái ngoại và nhân giống lợn siêu
nạc xuất khẩu.
- Lâm nghiệp: Lĩnh vực lâm nghiệp tăng trưởng khá, đã sớm xã hội hóa cơng
tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng nên đã nâng độ che phủ 29% năm 2010,
giá trị thu nhập từ lâm nghiệp ngày càng tăng.
- Ni trồng thuỷ sản: Cơng tác chuyển đổi mơ hình một số diện tích trồng
lúa hiệu quả thấp sang ni trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao.
 Khu vực kinh tế công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
Giai đoạn 2011- 2015. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ

bản có nhiều chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn
2010 - 2013 đạt 17,3%. Một số sản phẩm đạt khá như khai thác đá, cát, sỏi,
sản xuất đồ mộc dân dụng, gia công cơ khí, may mặc, chế biến thực phẩm…
Một số sản phẩm tăng mạnh đã cung cấp cho thị trường trong nước và xuất
khẩu, cụm công nghiệp tại Thị trấn và cụm công nghiệp Lạc Sơn đã đi vào
hoạt động, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động.
Hoạt động các làng nghề bước đầu được khởi sắc, đến năm 2013 có 4 làng
nghề đã được tỉnh cơng nhận là làng nghề dâu tằm tơ ở Xuân Như - Đặng
Sơn; làng nghề đan lát ở Đà Lam - Đà Sơn; làng nghề bánh đa, kẹo lạc Vĩnh
Đức - Thị trấn và làng nghề mộc Tĩnh Gia – Thái Sơn đã góp phần giải quyết
việc làm, tăng thu nhập cho hàng trăm lao động.
 Khu vực kinh tế dịch vụ
- Thương mại - dịch vụ: Đến nay tồn huyện có 2 cơ sở thương mại lớn đó là
trung tâm thương mại chợ Đô Lương và công ty cổ phần kinh doanh tổng hợp
được đầu tư mở rộng cung ứng hàng hóa cho thị trường trong và ngoài
17


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

huyện. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ - thương mại năm 2013 đạt 3.874 tỷ
đồng, chiếm 45,38%. Các loại hình dịch vụ vận tải, bưu chính, viễn thơng, tín
dụng, ngân hàng, bảo hiểm… ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển
sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
- Du lịch: Huyện Đơ Lương có vị trí thuận lợi về giao thơng đường bộ và
đường thuỷ, đồng thời có tiềm năng về du lịch sinh thái, di tích lịch sử văn
hố, tâm linh...để phát triển du lịch như: Du lịch sinh thái khu vực suối nước
khống nóng Giang Sơn, hồ ''Khe Du, Vỏ Chỉ'' xã Hồ Sơn; Di tích lịch sử

văn hố được Nhà nước cơng nhận và xếp hạng di tích như đền Quả Sơn xã
Bồi Sơn, Trng Bồn xã Mỹ Sơn, đình Phú Nhuận xã Đặng Sơn, đình Long
Thái xã Thái Sơn....và các điểm du lịch tâm linh như điện Gia Vi, chùa Làng
Vành, ...
Về lễ hội, mỗi năm một lần UBND huyện tổ chức lễ hội đền Quả Sơn để
tưởng nhớ Uy Minh Vương - Lý Nhật Quang người đã có cơng khai dựng
vùng đất Hoan Châu trước kia và vùng đất Nghệ An ngày nay. Đây là lễ hội
được nhà nước tổ chức, ngồi ra cịn được gắn với vấn đề tâm linh thu hút
nhiều khách du lịch thập phương thăm quan.
2.1.2.3. Dân số, phân bố dân cư, lao động, việc làm và thu nhập.
 Dân số, phân bố dân cư
- Dân số: Do làm tốt công tác Dân số - KHHGD nên tốc độ tăng dân số của
huyện Đô Lương từ năm 2009 đến năm 2013 tương đối thấp chỉ 0,32% năm.
Tỷ lệ nam và nữ chênh lệch không nhiều, tỷ lệ nữ khoảng 50,5% và tỷ lệ
nam khoảng 49,5%, với tỷ lệ này chứng tỏ Đơ Lương có nền dân số tương
đối cân bằng. Số liệu dân số huyện Đô Lương năm 2013 là 199.820 người.
Trong thời gian tới do sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp và trình độ dân trí
ngày càng cao khả năng tốc độ tăng dân số tự nhiên sẽ giảm dần nên số lượng
dân số sẽ có sự biến đổi theo hướng tăng chậm hơn; mặt khác tuổi thọ trung
bình ngày càng được nâng lên nên trong xã hội tỷ lệ người già sẽ nhiều lên;
tỷ lệ người trong độ tuổi lao động giảm xuống, nhưng tỷ lệ người trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động sẽ có chiều hướng tăng lên đảm bảo
nguồn lao động cho kỳ quy hoạch.
- Sự phân bố dân cư: Tỷ lệ giữa dân số thành thị và dân số nông thôn chênh
lệch quá nhiều, dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 4,48%, trong khi
đó dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 95,52%.
 Lao động và việc làm
Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động năm 2009 là: 103.110
người, chiếm 52,3% tổng dân số, đến năm 2013 là: 111.930 người, chiếm
55,9% tổng dân số; tốc độ tăng bình quân lao động trong độ tuổi 0,91% so

18


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

với tốc độ tăng dân số là 0,32%; đây là một tiềm năng tốt đảm bảo nguồn
nhân lực cho cho phát triển kinh tế xã hội.
 Thu nhập
Theo thống kê của ủy ban nhân dân huyện Đơ Lương. thu nhập bình qn
đầu người năm 2010 huyện Đô Lương là 11.300.000 đồng/người/năm.
2.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
 Thực trạng phát triển đô thị
Thị trấn Đô Lương là Trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố - xã hội của
huyện Đơ Lương; là Trung tâm dịch vụ thương mại - du lịch hỗ trợ giao
thông trên đường Quốc lộ 7 và vùng phía Tây tỉnh Nghệ An; là đô thị trung
tâm công nghiệp vật liệu xây dựng.
Thị trấn có diện tích tự nhiên là 231ha; có 10 khối hành chính, trong đó có 4
khối đường phố và 6 khối nông thôn, dân số 8.989 người, có 2.282 hộ. Hiện
tại quy hoạch mở rộng thị trấn Đơ Lương thành thị xã đã được trình chính
phủ phê duyệt trong thời gian tới, với quy mơ diện tích là 433,16 ha.
 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Số xã thuộc huyện là 33 đơn vị cấp xã và thị trấn, diện tích đất đai cịn khá rộng,
đây là một tiềm năng để sử dụng quỹ đất cho các mục đích đảm bảo hiệu quả.
Dân cư nơng thơn đã có từ rất lâu đời, đến nay đã hình thành khu quần cư là các
thơn, xóm; trong các thơn xóm mỗi hộ gia đình đều có diện tích nhà ở, sân phơi,
các cơng trình phụ, vườn cây... Điều kiện kinh tế và sinh hoạt của dân cư nơng
thơn cịn nhiều khó khăn như nước sinh hoạt được lấy từ giếng đào của gia đình,
nguồn nước tự chảy, ao hồ, nước mưa tích trữ...giao thơng đi lại cịn khó khăn.

Tuy nhiên để phục vụ cho quy hoạch của huyện và giải quyết những khó
khăn cho vùng dân cư nơng thơn nên huyện đã có quy hoạch, đề án phát triển
nông nghiệp, vùng chuyên canh trồng rau và thực phẩm, xây dựng các khu cụm cơng nghiệp; bố trí sắp xếp lại dân cư, xố đói giảm nghèo... giúp cho dân
cư nơng thơn bớt khó khăn và thiếu ăn, con em có điều kiện đi học và cuộc
sống bớt nghèo khổ.... cụm dân cư mới gần đường giao thông, trường học,
19


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

điều kiện sinh hoạt được cải thiện nên đời sống vật chất và tinh thần được nâng
lên rõ rệt.
2.1.2.5. Dân số, phân bố dân cư, lao động, việc làm và thu nhập.
Dân số, phân bố dân cư
- Dân số: Do làm tốt công tác Dân số - KHHGD nên tốc độ tăng dân số của
huyện Đô Lương từ năm 2009 đến năm 2013 tương đối thấp chỉ 0,32% năm.
Tỷ lệ nam và nữ chênh lệch không nhiều, tỷ lệ nữ khoảng 50,5% và tỷ lệ
nam khoảng 49,5%, với tỷ lệ này chứng tỏ Đơ Lương có nền dân số tương
đối cân bằng. Số liệu dân số huyện Đô Lương năm 2013 là 199.820 người.
Trong thời gian tới do sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp và trình độ dân trí
ngày càng cao khả năng tốc độ tăng dân số tự nhiên sẽ giảm dần nên số lượng
dân số sẽ có sự biến đổi theo hướng tăng chậm hơn; mặt khác tuổi thọ trung
bình ngày càng được nâng lên nên trong xã hội tỷ lệ người già sẽ nhiều lên;
tỷ lệ người trong độ tuổi lao động giảm xuống, nhưng tỷ lệ người trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động sẽ có chiều hướng tăng lên đảm bảo
nguồn lao động cho kỳ quy hoạch.
- Sự phân bố dân cư: Tỷ lệ giữa dân số thành thị và dân số nông thôn chênh
lệch quá nhiều, dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 4,48%, trong khi

đó dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 95,52%.
Lao động và việc làm
Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động năm 2009 là: 103.110
người, chiếm 52,3% tổng dân số, đến năm 2013 là: 111.930 người, chiếm
55,9% tổng dân số; tốc độ tăng bình quân lao động trong độ tuổi 0,91% so
với tốc độ tăng dân số là 0,32%; đây là một tiềm năng tốt đảm bảo nguồn
nhân lực cho cho phát triển kinh tế xã hội.
Thu nhập

20


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

Theo thống kê của ủy ban nhân dân huyện Đô Lương. thu nhập bình qn
đầu người năm 2010 huyện Đơ Lương là 11.300.000 đồng/người/năm.
2.1.2.6. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
Thực trạng phát triển đô thị
Trị trấn Đơ Lương là Trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố - xã hội của huyện Đơ
Lương; là Trung tâm dịch vụ thương mại - du lịch hỗ trợ giao thơng trên đường
Quốc lộ 7 và vùng phía Tây tỉnh Nghệ An; là đô thị trung tâm công nghiệp vật liệu
xây dựng.
Thị trấn có diện tích tự nhiên là 231ha; có 10 khối hành chính, trong đó có 4 khối
đường phố và 6 khối nông thôn, dân số 8.989 người, có 2.282 hộ. Hiện tại quy
hoạch mở rộng thị trấn Đơ Lương thành thị xã đã được trình chính phủ phê duyệt
trong thời gian tới, với quy mơ diện tích là 433,16 ha.
Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Số xã thuộc huyện là 33 đơn vị cấp xã và thị trấn, diện tích đất đai còn khá rộng, đây là

một tiềm năng để sử dụng quỹ đất cho các mục đích đảm bảo hiệu quả.
Dân cư nơng thơn đã có từ rất lâu đời, đến nay đã hình thành khu quần cư là các thơn,
xóm; trong các thơn xóm mỗi hộ gia đình đều có diện tích nhà ở, sân phơi, các cơng
trình phụ, vườn cây... Điều kiện kinh tế và sinh hoạt của dân cư nơng thơn cịn nhiều
khó khăn như nước sinh hoạt được lấy từ giếng đào của gia đình, nguồn nước tự chảy,
ao hồ, nước mưa tích trữ...giao thơng đi lại cịn khó khăn.
Tuy nhiên để phục vụ cho quy hoạch của huyện và giải quyết những khó khăn cho
vùng dân cư nơng thơn nên huyện đã có quy hoạch, đề án phát triển nông nghiệp,
vùng chuyên canh trồng rau và thực phẩm, xây dựng các khu - cụm công nghiệp; bố
trí sắp xếp lại dân cư, xố đói giảm nghèo... giúp cho dân cư nơng thơn bớt khó khăn
và thiếu ăn, con em có điều kiện đi học và cuộc sống bớt nghèo khổ.... cụm dân cư
mới gần đường giao thông, trường học, điều kiện sinh hoạt được cải thiện nên đời
sống vật chất và tinh thần được nâng lên rõ rệt.
21


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

2.1.2.7. Hệ thống cơ sở hạ tầng.
 Hệ thống giao thông.
Thị trấn Đô Lương là giao điểm của các trục đường giao thông chính như
quốc lộ 7 dài 19km, quốc lộ 46 dài 9 km và quốc lộ 15 dài 23 km, là trung tâm giao
lưu kinh tế và thị trường hàng hoá giữa các huyện miền núi, trung du với các huyện
đồng bằng, giữa nước ta và nước bạn Lào.
Hệ thống giao thơng trong tồn thị trấn đều được rải nhựa và nâng cấp bê
tơng đã góp phần quan trọng rất lớn vào vấn đề lưu thông và phát triển kinh tế xã
hội của cả thị trấn cũng như tồn huyện Đơ Lương.
 Hệ thống điện.

Mạng lưới điện là một vấn đề hết sức quan trọng được các cấp, các ngành
quan tâm và đâu tư nâng cấp trong những năm vừa qua. Cho đến năm 2009 vừa
qua 100% các khối của thị trấn đã được điện khí hố thảo mãn nhu cầu sản xuất,
kinh doanh và sinh hoạt đời sống của người dân trong thị trấn.
 Hệ thống cấp thốt nước.
Tính tới ngày 01/01/2009 nhân dân trong Thị Trấn đã được cấp nước máy.
Nước sử dụng trong sản xuất hết sức được chú trọng vì vậy mà được xây dựng và
nâng cấp thường xun, diện tích đất canh tác sản xuất nơng nghiệp hầu như được bê
tông mương máng phục vụ việc tưới tiêu cho cây trồng phát triển.
Hiện nay huyện Đô Lương đang đầu tư xây dựng khu đô thị Nam Thị Trấn
Đơ Lương với quy mơ rất lớn có tổng giá trị lên đến hàng trăm tỉ đồng.
 Giáo dục- Y tế.
- Y tế.
Hiện nay vấn đề chăm sóc sức khoẻ cộng đồng rất được quan tâm.Trạm y tế
22


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

của thị trấn được nâng cấp tu sửa để phục vụ sức khoẻ cho bà con trong toàn thị
trấn. Đội ngũ y bác sỹ được quan tâm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường
xuyên đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân.
- Giáo dục và đào tạo.
Bậc tiểu học và mầm non được coi là tương lai sau này của xã hội nên được
chăm sóc và đầu tư thích đáng. Chất lượng dạy và học ngày được nâng cao số học
sinh đỗ đạt vào các trường cao đẳng, đại học trong cả nước ngay một nhiều hơn.
Tính đến năm 2009 việc xố mù chữ trong tồn thị trấn hầu như được hoàn thành,
các trường lớp ở mỗi cấp đều được nâng cấp, thiết bị dạy và học ngày được hoàn

thiện dần đáp ứng chương trình day và học trong giai đoạn mới.
2.1.3. Đánh giá chung vế điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và ảnh hưởng của
chúng đến công tác quản lý và sử dụng đất.
 Thuận lợi.
-Thị trấn Đô Lương là huyện đồng bằng thuộc tỉnh Nghệ An có cấu trúc địa
hình tương đối bằng phẳng, là trung tâm giao lưu của các trục đường giao thơng
chính có thuận lợi rất lớn điến việc phát triển các ngành dịch vụ, thương mại nhất
là dịch vụ về nông nghiệp.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng ngày một được nâng cấp đáp ứng việc truyền
thông, học hỏi kinh nghiệm và các thông tin cập nhật phục vụ cho việc quản lý đất
đai, tiếp thu ứng dụng khoa học kĩ thuật, máy móc hiện đại vào việc quản lý đất
đai.
- Điều kiện tự nhiên thời tiết khá thuận lợi góp phần vào cơng tác bố trí cây
trồng hợp lý của bà con nơng dân.
- Có hệ thống sơng ngịi lưu lượng lớn, trong đó đặc biệt chú ý tới sơng Lam
chạy qua địa bàn thị trấn đã đáp ứng được vấn đề tưới tiêu cho diện tích đất nơng
nghiệp và nước sinh hoạt, hàng năm còn được bồi đắp lượng phù sa tăng độ màu
23


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN

mỡ cho đất.
- Tài nguyên đất phong phú, đa dạng như đất phù sa, đất feralit thích hợp
cho phát triển một số loại cây trồng.
 b. Hạn chế.
- Điều kiện tự nhiên.
Do ảnh hưởng của các hiện tượng khí hậu, thời tiết vì vậy trong năm cịn xảy

ra lũ lụt, sạt lở, xói mịn, rửa trơi, thối hố đất, trong những năm gần đây cịn xuất
hiện nắng gắt hạn hán gây khơng ít khó khăn đến việc sản xuất mùa màng cho
người dân.
- Điều kiện xã hội.
Trình độ dân trí cịn thấp việc tiếp thu khoa học kỹ thuật của người dân còn
nhiều hạn chế.
Nhân lực lao động nơng thơn có xu hướng giảm dần ảnh hưởng đến tới khai
thác tài nguyên đất ở nông thôn.
Việc đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn cịn ở mức khiêm tốn. Bà
con cịn khá bế tắc trong những thời gian nhàn rỗi, không có việc làm do vậy cần có
sự quan tâm hơn nữa của ban lãnh đạo thị trấn tìm ra các giải pháp khắc phục tạo công
ăn việc làm, tăng thu nhập kinh tế cho bà con nông dân.
Trên đây là những hạn chế về tự nhiên, xã hội đang tồn tại và gây khơng ít
khó khăn, thách thức trong vấn đề quản lý và sử dụng quỹ đất nông nghiệp của thị
trấn Đơ Lương.
2.2.

Thực trạng cơng tác quản lí đất đai/tài nguyên môi trường ở địa bàn
nghiên cứu.

Trên địa bàn huyện Đơ Lương có nhiều vấn đề về tài ngun cũng như mơi
trường đáng quan tâm như suy thối tài nguyên đất nông nghiệp và phi nông
nghiệp, ô nhiễm môi trường nước do rác thải sinh hoạt cũng thuốc bảo vệ thực vật
24


Báo cáo thực tập

Khoa: Địa lý - QLTN


trên các kênh mương nội đồng, tình trạng ùn tắc rác thải sinh hoạt và rác thải bệnh
viện ngày càng tăng lên, thực trạng rừng bị khai thác quá mức dẫn đến suy giảm
diện tích rừng ngày càng nghiêm trọng và cịn rất nhiều vấn đề đáng quan tâm
khác...
2.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Bằng cách phỏng vẫn, thăm hỏi ý kiến, điều tra các số liệu về đàn gia súc,
chế độ ăn uống điều kiện chăm sóc thú y, năng lượng cũng như lượng nước
cấp cho việc vệ sinh chuồng trại và sinh hoạt hằng ngày.
+ Lấy số liệu từ kết quả của cán bộ mơi trường của Phịng tài ngun mơi
trường huyện Đơ Lương.
- Phương pháp phân tích hệ thống.
- Phương pháp xử lí số liệu bằng.
2.4. Nội dung nghiên cứu.
- Khái quát chung về chăn ni của các hộ gia đình trong xã.
- Hiện trạng môi trường tại xã thượng sơn.
- Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm phát triển bền
vững trong chăn nuôi.
2.5. Vấn đề nghiên cứu.
2.5.1. Cơ sở khoa học của đề tài.
2.5.1.1. Tác động của chăn ni tới đời sống và nền kinh tế.
2.5.1.1.1. Vai trị của ngành chăn nuôi.
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật
nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản
phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh
hoạt của con người.
Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp việt nam là hệ thống sản xuất kết hợp mà
rõ ràng nhất là sự kết hợp mật thiết giữa chăn nuôi và trồng trọt, trong đó trâu
bị được sử dụng làm sức cày kéo trong trồng trọt, cũng như chăn nuôi và
trồng lúa hỗ trợ lẫn nhau.


25


×