Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Một số vấn đề về khai thác đá và biện pháp giảm thiểu ở xã phà đánh, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.18 KB, 45 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước, do đó mà đời sống nhân dân có nhiều thay đổi trong
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Tổng bình quân thu nhập đầu người đã
tăng lên, đời sống sinh hoạt của nhân dân ngày càng cao, con người ngày
càng địi hỏi cao hơn về chất lượng mơi trường sống. Song cùng với sự phát
triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, với sự nâng cao đời sống kinh
tế - xã hội thì mơi trường phải tiếp nhận một lượng chất thải không nhỏ.
Nghệ An là một tỉnh có diện tích rộng, có nguồn tài ngun khống sản
phong phú và đa dạng trong đó có ngành khai thác đá phục vụ cho ngành xây
dựng khá phổ biến. Trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp khai thác
và chế biến đá trên địa bàn phát triển khá nhanh và có những đóng góp đáng
kể cho q trình phát triển kinh tế- xã hội.
Song song với những đóng góp cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội
của tỉnh, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, ngành công nghiệp khai thác và
chế biến đá ở Nghệ An còn nhiều tồn tại bất cập, có nhiều sai phạm trong
cơng tác quản lý, bảo vệ, khai thác và chế biến. Hậu quả là tài nguyên khoáng
sản bị tranh giành, chia cắt, thất thoát, môi trường bị tổn hại, ô nhiễm, an ninh
trật tự xã hội bị ảnh hưởng, hiệu quả kinh tế xã hội thấp, quyền lợi của nhà
nước, của nhân dân trong vùng có tài nguyên bị ảnh hưởng. Một trong số đó
có huyện Kỳ Sơn với địa hình miền núi cao, một trong những huyện nghèo
của tỉnh Nghệ An; nền kinh tế ở đây còn kém so với những huyện khác trong
tỉnh. Vì vậy, hoạt động khai thác đá càng có một vai trò quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế- xã hội của huyện Kỳ Sơn. Bên cạnh những lợi ích mà hoạt
động khai thác khống sản mang lại thì vẫn cịn những ảnh hưởng do hoạt
động này gây ra đối với môi trường.
Để khắc phục những ảnh hưởng đó, điều cần thiết hiện nay là phải tìm


ra các giải pháp nhằm định hướng đúng đắn cho quá trình khai thác và chế
biến đá trên địa bàn trong giai đoạn đến năm 2020 một cách có hiệu quả, bền
vững, tiết kiệm và sử dụng hợp lý, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã
hội của địa phương. Chính vì thế mà tơi lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề về
khai thác đá và biện pháp giảm thiểu ở xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh
Nghệ An”.

1

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh
Phần I: MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu thực tập.
• Mục tiêu của đợt thực tập
Qua thời gian đi thực tập tốt nghiệp trong gần 2 tháng qua, đẫ giúp tôi
nhận thức sâu hơn, hiểu rõ thêm về kiến thức chuyên môn của bản thân. Đồng
thời càng giúp cho tôi củng cố phần kiến thức đã có và tạo ra cơ hội học tập
thêm kiến thức thực tế bổ sung thêm vào những điểm mà bản thân cịn khiếm
khuyết. Mặt khác, thơng qua thời gian thực tập đã giúp tôi biết cách lập kế
hoạch tốt nghiệp, biết lập kế hoạch và quản lý thời gian cho một công việc sao
cho hợp lý và hiệu quả. Ngồi ra đợt thực tập cịn giúp tơi rèn luyện tác phong
làm việc, thích nghi mơi trường và văn hóa nơi làm việc, rèn luyện kỹ năng
giao tiếp, ứng xử để bản thân ngày một hồn thiện mình hơn.
• Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu
Làm rõ ảnh hưởng của hoạt động khai thác đá đến môi trường xung

quanh, nhất là mơi trường đất; từ đó đưa ra các biện pháp giảm thiểu nhằm cải
thiện môi trường địa phương trong thời gian tới.
2. Nhiệm vụ thực tập.
 Nhiệm vụ trong quá trình thực tập:
- Nắm chắc các kiến thức và học cách hoàn thành một bài báo cáo thực tập, rèn
luyện các kỹ năng cần thiết của cơng việc.
- Hồn thành tốt các nhiệm vụ mà Phòng Tài Nguyên và Mơi Trường giao phó
trong q trình thực tập.
- Học hỏi kinh nghiệm chuyên môn và nghiệp vụ quản lý tài nguyên và môi
trường.
 Nhiệm vụ của vấn đề nghiên cứu:
- Khảo sát, xem xét thực trạng của hoạt động khai thác đá ở xã Phà Đánh,
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động do hoạt động khai thác đá gây
ra.
3. Yêu cầu thực tập.
 Làm rõ các ảnh hưởng do hoạt động khai thác đá đến mơi trường đất, nước,
khơng khí; nhất là mơi trường khơng khí.
 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động do hoạt động khai thác đá gây
ra, hạn chế hậu quả mà hoạt động khai thác đá mang lại.
4. Thời gian và địa điểm thực tập.
2

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh


- Thời gian thực tập: từ ngày 22/02/2016 đến ngày 17/04/2016.
- Địa điểm thực tập: Phịng tài ngun mơi trường huyện Kỳ Sơn.
Địa chỉ: Khối 1- thị trấn Mường Xén- huyện Kỳ Sơn.

3

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Phần II: NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT
ĐỘNG CHUYÊN MÔN.
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập.
 CƠ CẤU TỔ CHỨC.
1. Lầu Bá Tểnh: Trưởng phòng
2. Vi Minh :
khống sản.
3. Cụt Thị Hồi:

Phó Trưởng phịng. phụ trách chung Môi trường Chuyên viên phụ trách Môi trường.

4. Nguyễn Văn Thanh: Chuyên viên phụ trách Khoáng sản.
5. Đặng Đức Phước:

Chuyên viên phụ trách Đất đai.


 VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
1. Phịng Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chun mơn thuộc Ủy
ban nhân huyện, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản
lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, mơi trường.
2. Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban
nhân dân huyện, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Tài ngun và Mơi trường.
 NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN.
1. Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc
thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nước về
quản lý tài nguyên và môi trường; kiểm tra việc thực hiện sau khi Ủy ban
nhân dân huyện ban hành.
2. Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn .
3. Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục
đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng
thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
4

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

4. Theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản

đồ về đất đai; quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
huyện theo phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc
thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai đối với công chức chuyên môn
về tài nguyên và môi trường ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là công
chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường xã, thị trấn); thực hiện việc lập
và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai huyện.
5. Phối hợp với Sở Tài ngun và Mơi trường và các cơ quan có liên
quan trong việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của
địa phương; thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định
của pháp luật.
6. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của Ủy
ban nhân dân huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài ngun nước, tài ngun
khống sản (nếu có).
7. Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi
trường và đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi
trường theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng
nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ
dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường trên địa bàn; hướng dẫn Uỷ ban
nhân dân xã, thị trấn quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự
quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả.
8. Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm
tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
9. Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của Ủy
ban nhân dân huyện.
10. Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh
tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các
tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
11. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về
tài nguyên và môi trường và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và

môi trường theo quy định của pháp luật.
12. Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh
vực công tác được giao cho Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài nguyên và Môi
trường.

5

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

13. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn
về tài nguyên và môi trường xã, thị trấn.
14. Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ
đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản
lý của Phòng theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhân dân
huyện.
15. Quản lý tài chính, tài sản của Phịng theo quy định của pháp luật và
phân công của Uỷ ban nhân dân huyện.
16. Tổ chức thực hiện các dịch công trong lĩnh vực tài nguyên và môi
trường tại địa phương theo quy định của pháp luật.
17. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân huyện giao hoặc
theo quy định của pháp luật.
1.2. Hoạt động chun mơn trong q trình thực tập.
- Rà sốt, đối chiếu thơng tin trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
với hồ sơ kèm theo. Lọc lại các hồ sơ chưa đủ điều kiện để gửi trả về xã kiểm

tra và bổ sung.
- Kiểm tra, đối chiếu các hồ sơ liên quan đến cấp đổi giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và chuyển nhượng đất.
- Tiếp nhận, luân chuyển và kiểm tra hồ sơ đã xử lý của Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất huyện để trình UBND huyện quyết định việc giao
đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của UBND
huyện.

6

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC ĐÁ Ở HUYỆN KỲ SƠN.
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.
• Vị trí địa lý:
Kỳ Sơn là một huyện miền núi cao, nằm ở biên giới phía Tây Nam của
tỉnh Nghệ An, có tọa độ địa lý từ 19o10’ - 19o40’ vĩ độ Bắc và từ 103o52’ 104o29’ kinh độ Đơng.
Phía Bắc giáp nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào.
Phía Tây giáp nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào.
Phía Nam giáp nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào.
Phía Đơng giáp huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An.
Huyện Kỳ Sơn có đường biên giới dài 192 km giữa Việt nam và Lào

trên địa bàn 11 xã, cách trung tâm tỉnh (Thành phố Vinh) khoảng 250 km theo
quốc lộ 7A. Huyện được chia thành 21 đơn vị hành chính gồm 20 xã và 01 thị
trấn.
Kỳ Sơn có vị trí quan trọng về chiến lược quốc phịng và bảo vệ tổ
quốc. Có cửa khẩu Nậm Cắn và QL7A chạy qua địa bàn dài 52km thông
xuyên với nước bạn Lào và được coi như một tuyến giao thông xương sống
huyết mạch, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa huyện
với các huyện miền xuôi cũng như nước bạn Lào. Hệ thống các tuyến đường
giao thông liên xã về cơ bản đã được khai thông, hệ thống đường giao thông
liên bản cịn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa.
• Điều kiện tự nhiên:
 Địa hình địa mạo.
Là huyện có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao bao bọc tạo nên những
thung lũng nhỏ và hẹp, nên địa hình có nhiều lớp lượn sóng, độ dốc trung
bình 35o, độ cao trung bình 700m, có đỉnh núi Fuxailaileng cao 2.722,9m, là
ngọn núi cao nhất dãy Trường Sơn.
Địa hình có thể phân ra các vùng sau:
7

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

+ Vùng địa hình thung lũng bằng: Diện tích ít chỉ chiếm khoảng 0,02%
diện tích tự nhiên của tồn huyện. Phân bố rải rác ở một số nơi bãi bồi dọc
theo các con sơng và khe suối.
+ Vùng địa hình đồi: Chiếm khoảng 4,58% diện tích tự nhiên của tồn

huyện. Phân bố chủ yếu vùng dọc theo tuyến QL7A và nằm ở triền núi. Phần
lớn ở dạng lượn sóng, có độ cao 300 - 700m.
+ Vùng địa hình núi: Chiếm khoảng 95,4% diện tích tự nhiên của tồn
huỵện. Trong đó khoảng 31,8% núi thấp từ 800 - 1.000m, 68,2% núi cao trên
1.000m. Nhìn chung, địa hình của huyện Kỳ Sơn chủ yếu là núi cao, độ dốc
tương đối lớn, gây khó khăn cho sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng cơ sở
hạ tầng phục vụ sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội.
 Khí hậu, thời tiết.
Huyện Kỳ Sơn chịu ảnh hưởng của khí hậu khu vực Tây Nam Nghệ
An, mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song lại có mơt số vùng như
xã Mường Lống, Na Ngoi, Tây Sơn… khí hậu lại mang tính chất ơn đới,
thường xun có mây mù bao phủ. Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau.
- Chế độ nhiệt
+ Nhiệt độ khơng khí tương đối cao, trung bình năm 23,6 oC, nhiệt độ
khơng khí đo ngày cao nhất trong năm là 35,8 oC (đo ngày 23/4/2007), nhiệt
độ khơng khí đo ngày thấp nhất trong năm là 11,5 oC (đo ngày 4/2/2007).
+ Nhiệt độ nước trung bình năm 22,4 oC, nhiệt độ nước đo ngày cao
nhất trong năm là 30,8 oC (đo ngày 23/6/2007), nhiệt độ nước đo ngày thấp
nhất là 13,9 oC (đo ngày 04/2/2007).
- Mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm thấp, trong 5 năm trở lại đây
cho thấy lương mưa trung bình hàng năm của huyện là 1.157,04 mm, phân bố
không đều theo không gian và thời gian, lượng mưa lớn thương tập trung vào
tháng 8 và tháng 9 chiếm khoảng 75 - 80% lượng mưa cả năm. Các khu vực
điển hình như ở thị trấn Mường Xén lượng mưa thấp, khu vực xã Mường
Lống lượng mưa cao.
- Chế độ gió: Ở huyện Kỳ Sơn hàng năm hầu như khơng có bão, thỉnh
thoảng có đới gió lốc ở các thung lũng nhỏ trong phạm vi hẹp. Chịu ảnh
hưởng một phần của gió Tây Nam (gió Lào) thổi từ tháng 4 đến thang 10 làm

cho nhiệt độ tăng đột ngột và kéo dài nhiều ngày, mạnh nhất là vào tháng 7;
gió mùa Đơng Bắc thổi mạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau gây khô hạn.
8

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

- Lượng nước bốc hơi: So với lượng mưa, hàng năm lượng nước bốc
hơi lại rất lớn, nhất là vào tháng 4,5,6 và 7. Tổng lượng nước bốc hơi trung
bình hàng năm là 1.000-1.100 mm.
- Độ ẩm khơng khí: Bình qn 83%, chênh lệch giữa các tháng trong
năm không đáng kể. Hằng năm vẫn có hiện tượng sương muối thường xảy ra,
chủ yếu ở các tháng 12 , tháng 01 và tháng 02.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.573,3 giờ. Các tháng
nắng nhiều là tháng 5,6 và 7, bình quân lên tới 7 đến 8 giờ/ngày. Tháng ít
nắng nhất là tháng 02 bình quân khoảng 2 giờ/ngày và thường có mưa phùn.
[1]
Đặc điểm khí hậu ở Kỳ Sơn có thể phân thành 4 tiểu vùng như sau:
- Tiểu vùng 1: Bao gồm các xã Mường Lống, Huồi Tụ, Đoọc Mạy, Na
Ngoi và Nậm Càn, vùng khí hậu này mang tính chất á ơn đới, độ ẩm cao,
quanh năm có mây mù che phủ. Nhiệt độ trung bình 18 – 20 0C, đặc biệt ở khu
vực này có biên độ chênh lệch giữa ngày và đêm quá lớn (5 – 7 0C). Tháng 12,
tháng 1 nhiều đêm có sương muối, tháng 5 và tháng 6 có hiện tượng mưa đá.
-Tiểu vùng 2: Bao gồm các xã Nậm Cắn, Mường Típ, Mường ải và
Tây Sơn. Địa hình cao và dốc, tạo nên nhiều thung lũng hẹp và sâu, do vậy
khí hậu so với tiểu vùng 1 có sự khác biệt hơn như lượng mưa ít, độ ẩm cao,

quanh năm mây mù bao phủ.
-Tiểu vùng 3: Bao gồm các xã Bắc Lý, Mỹ Lý, Keng Đu, là vùng có địa
hình thấp so với 2 tiểu vùng trên, do đó yếu tố khí hậu cũng giảm rõ rệt.
- Tiểu vùng 4: Bao gồm các xã Bảo Nam, Bảo Thắng, Phà Đánh, Tà Cạ,
Hữu Kiệm và Chiêu Lưu, đây là vùng thung lũng khuất gió, có lượng mưa
trung bình cả năm thấp.
 Thuỷ văn.
Huyện Kỳ Sơn có hai hệ thống sơng chính là sơng Nậm Nơn và sông
Nậm Mộ.
- Sông Nậm Nơn: Bắt nguồn chảy từ Lào, theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, chảy qua các xã Keng Đu, Bắc Lý và Mỹ Lý có chiều dài khoảng 68km,
tại các xã có hệ thống phân nhánh gồm nhiều khe, suối lớn nhỏ.
- Sông Nậm Mộ: Bắt nguồn chảy từ Lào, theo hướng Tây Bắc -Đơng
Nam, chảy qua các xã Mường ải, Mường Típ, Tà Cạ, Hữu Kiệm, Hữu Lập,
Chiêu Lưu và thị trấn Mương Xén có chiều dài khoảng 67 km, tại các xã có
hệ thống phân nhánh gồm nhiều khe, suối lớn nhỏ.
9
Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Hệ thống sông, suối của huyện Kỳ Sơn tạo thành mạng lưới khá dày
đặc, đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hầu hết các xã trong huyện. Vì
vậy ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của nhân dân trong huyện. Hết mùa mưa,
mực nước của các con sông thấp, một số dịng suối bị cạn hoặc lưu lượng
nước nhỏ khơng đủ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân
dân, đây vẫn đang là vấn đề khó khăn nan giải đối với lãnh đạo và nhân dân

trong huyện nhà.
Do địa hình phức tạp, có độ dốc lớn, lượng mưa phân bố không đều
theo cả không gian và thời gian nên dễ tạo ra các đợt lũ làm ách tắc giao
thông cục bộ, gây thiệt hại hoa màu, cây trồng, vật nuôi. Mặt khác hiện tượng
chặt phá rừng làm rẫy, khiến cho diện tích rừng ngày càng hạn hẹp nên khả
năng điều tiết và tạo nguồn sinh thuỷ của rừng bị hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp
đến dân sinh, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện và các huyện lân cận
đặc biệt là về mùa mưa.
2.1.2. Đặc điểm dân cư:
Kỳ Sơn có 21 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn (trong đó có 20 xã và
01 thị trấn). Dân số huyện Kỳ Sơn tính đến đầu năm 2010 là 70.081 người,
mật độ dân số đạt 33 người/1km2, trong đó nam có 35.743 người và nữ có
34.338 người [2], bao gồm 05 dân tộc anh em chung sống xen kẽ như: Thái,
Khơ Mú, HMông, Kinh, Hoa trong đó:
- Dân tộc Thái chiếm khoảng 27.13% tổng số dân trong toàn huyện.
- Dân tộc Khơ Mú chiếm khoảng 32.98% tổng số dân trong tồn
huyện.
- Dân tộc HMơng chiếm khoảng 35.73% tổng số dân trong toàn huyện.
- Dân tộc Kinh chiếm khoảng 4.14% tổng số dân trong toàn huỵên.
- Dân tộc Hoa chiếm khoảng 0.03%, tổng số dân trong tồn huyện.
Người dân huyện Kỳ Sơn có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất
nơng nghiệp, mặc dù trình độ lao động cịn hạn chế song với đặc tính cần cù
và nhạy bén, nên trong q trình lao động có thể tiếp cận những tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới áp dụng trong sản xuất.
Các dân tộc ở huyện Kỳ Sơn sống theo quần cư từng bản: Người Thái
sống ở vùng thấp dọc theo hai bên triền sông, suối và các thung lũng có nguồn
nước và giao thơng tương đối thuận lợi; người HMông và Khơ Mú phân bố ở
các vùng cao, vùng sâu, vùng xa, giao thơng đi lại khó khăn, thiếu nguồn
10


Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

nước sinh hoạt và sản xuất; người Kinh ở men theo quốc lộ 7A, tập trung chủ
yếu tại thị trấn Mường Xén.
Các dân tộc ở huyện Ký Sơn có những lễ hội mang tính đậm đà bản sắc
dân tộc như: lễ hội mừng được mùa, mừng nhà mới của dân tộc Khơ Mú; lễ
hội Xăng Khan, đua thuyền của dân tôc Thái; lê hội chọi bị mừng xn của
dân tộc HMơng.
Trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong thời kỳ
đổi mới dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện Kỳ Sơn,
toàn Đảng, toàn quân và toàn dân huyện đã phát huy truyền thống đoàn kết, ý
chí tự cường, khắc phục mọi khó khăn đã đạt được những thành tựu quan
trọng về kinh tế, văn hoá và giữ vững trật tự an ninh xã hội.
2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội.
Tổng giá trị tăng thêm năm 2015 (theo giá hiện hành) ước đạt 590.94 tỷ
đồng, so với năm 2014 tăng 9,5%, so với năm 2011 đạt 119,25%, tốc độ tăng
trưởng bình quân giai đoạn từ 2011-2015 đạt 12,8-13,8%. Đạt mục tiêu điều
chỉnh tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ huyện Đảng bộ Kỳ Sơn khóa XXI năm
2010.
Trong đó:
-

Nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5-5,6%. Đạt mục tiêu.
Công nghiệp, xây dựng tăng 16,5-17,5%. Đạt mục tiêu.
Dịch vụ tăng 13,5-14,5%. Đạt mục tiêu.

Vốn đầu tư toàn xã hội 900 tỷ đồng (Trong giai đoạn 2011-2015), thực hiện là
7.800 tỷ vượt mục tiêu.
2.1.3.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
a/ Khu vực kinh tế nông nghiệp.

 Sản xuất nông nghiệp:
Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2011 - 2015, tuy
ở mức tăng trưởng còn thấp nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng, bình quân tăng
khoảng 5,4%/năm.
Trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chính, năm 2015 giá trị sản xuất của
ngành ước đạt 65,658 tỷ đồng (giá thực tế). Tổng diện tích gieo trồng năm
2015 đạt 138.50 ha, tăng 3.135,14 ha so với năm 2011. Đã chỉ đạo triển
khai một số mơ hình gieo lúa Đông Xuân tại 2 xã: Na Ngoi và Bắc Lý cho
năng suất khá cao (đạt xấp xỉ 60tạ/ha/mơ hình). Tổng sản lượng lương thực
11

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

có hạt năm 2015 đạt 24.900 tấn, tăng 1.400 tấn so với mục tiêu Đại hội đề
ra, lương thực bình quân đầu người ước đạt 276/kg/năm.
Bằng nguồn vốn 52,5 tỷ đồng của dự án khai hoang và xây dựng thuỷ
lợi, trong năm đã khai hoang được 280 ha ruộng nước, ruộng bậc thang,
đưa tổng diện tích khai hoang đạt trên 930 ha, so với chỉ tiêu đạt 93%. Xây
dựng, cải tạo và đưa vào sử dụng 52 cơng trình thuỷ lợi phục vụ tưới cho
850 ha ruộng nước, trong đó diện tích tưới ổn định cho gần 350 ha ruộng

vụ đông - xuân. Đầu tư 26,5 tỷ đồng cho công tác khuyến nông, khuyến
lâm, đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ KHKT, đưa giống mới, cây con
vào thử nghiệm ở một số vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi, đem lại kết
quả khá. Khuyến khích, phát triển và nhân rộng nhiều mơ hình kinh tế hộ,
kinh tế trang trại, hộ sản xuất kinh doanh giỏi.
Bảng 2.1: Hiện trạng ngành trồng trọt huyện Kỳ Sơn
Hạng mục

ĐVT

2005

2010

2011

2012

2013

2014

2015

- Lúa: Diện
tích

Ha

7.079


7.000

6.887

6.618

6.400

6.205

6.000

T.đó:
D.Tích lúa
rẫy

Ha

5.308

6.721

6.763

6.890

6.900

6.900


6.900

Năng suất

Tạ/h
a

21,6

18,3

18,6

18,6

18,1

19,28

20,07

Sản lượng

Tấn

11.950

12.95
0


13.27
5

13.15
0

13.40
0

13.50
0

14.05
0

- Ngơ:
Diện tích

Ha

2.000

2.200

2.500

2.495

2.610


2.800

2.900

Năng suất

Tạ/h
a

17

12

12

12

13,07

14,29

14,76

Sản lượng

Tấn

3.400


2.640

3.000

2.994

3.410

4.000

4.250

Tổng SLLT
có hạt

Tấn

15.35
0

15.59
0

16.27
5

16.64
4

16.80

0

17.90
0

18.90
0

Ha

1.700

1.750

1.675

1.710

1.900

2.000

2.005

1. Cây
lương
thực:

2. Màu các
loại:

Diện tích

12

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Hạng mục

ĐVT

2005

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Năng suất


Tạ/h
a

70

70

80

80

80

83

85

Sản lượng

Tấn

11.900

13.65
0

13.40
0


13.69
0

15.20
0

16.60
0

17.04
3

Diện tích

Ha

200

240

250

250

260

265

270


Năng suất

Tạ/h
a

75

75

75

75

75

75

79

Sản lượng

Tấn

1.500

1.800

1.875

1.875


1.950

1.988

2.133

Diện tích

Ha

52

70

75

75

80

85

87

Năng suất

Tạ/h
a


300

300

300

300

300

300

300

Sản lượng

Tấn

1.560

2.100

2.250

2.250

2.400

2.550


2.610

Diện tích

Ha

180

226

220

216

230

250

270

Năng suất

Tạ/h
a

7,5

8,0

8,0


8,0

8,0

8,0

8,0

Sản lượng

Tấn

135

181

176

176

184

200

216

Diện tích

Ha


100

120

125

130

150

165

180

Năng suất

Tạ/h
a

5,0

7,0

7,0

7,0

7,0


7,0

7,0

Sản lượng

Tấn

50

84

85

91

105

116

126

Ha

25

27

30


36

37

39

41

3. Rau đậu
các loại:

4. Cây CN
ngắn
ngày:
- Mía:

- Lạc:

- Đậu
tương:

5. Cây ăn
quả:
- Dứa:
Diện tích

13

Lớp: QLTN&MT



Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Hạng mục

ĐVT

2005

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Năng suất

Tạ/h
a

60


60

60

61,1

62

63

63

Sản lượng

Tấn

150

162

180

220

229

246

258


Diện tích

Ha

50

75

80

85

85

90

90

Tr.đó cho
sản phẩm

Ha

40

50

70

75


80

80

80

Năng suất

Tạ/h
a

30

35

30

30

25

25

25

Sản lượng

Tấn


120

175

210

225

200

200

200

- Mận tam
hoa:

- Nhãn:
Diện tích

Ha

19

19

19

19


19

19

Tr.đó cho
sản phẩm

Ha

5

8

9

10

11

15

Năng suất

Tạ/h
a

34

31


33,3

34

35

35

Sản lượng

Tấn

17

25

30

34

38,5

52,5

Diện tích

Ha

24


25

24

24

25

26

Tr.đó cho
sản phẩm

Ha

3

3

3

3

4

7

Năng suất

Tạ/h

a

50

50

53,3

54

55

55

Sản lượng

Tấn

15

15

16

16,2

22

38,5


Diện tích

Ha

110

201

319

420

430

150

Tr.đó cho
sản phẩm

Ha

10

40

101

180

200


250

Năng suất

Tạ/h
a

90

90

92,2

93

95

95

Sản lượng

Tấn

90

360

931


1674

1900

2375

- Vải:

6.Cây chè
Tuyết shan

14

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

(Nguồn số liệu: Phòng Thống Kê, Phòng TC-KH, Cục Thống Kê cung cấp)
 Lâm nghiệp:
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vận chuyển lâm sản đã đuợc chú trọng.
Trong năm 2015 đã phát hiện và xử lý 64 vụ vi phạm lâm luật, tịch thu 65,63
m3 gỗ, xử phạt hành chính 50.986.000 đồng. Cơng tác phòng chống cháy
rừng được chú trọng và tăng cường song vẫn còn 3 vụ cháy rừng xảy ra.
Những năm gần đây, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn đã có những bước
chuyển biến tích cực, tài nguyên rừng dần được phục hồi, đã cơ bản hoàn
thành việc giao đất, giao rừng nên rừng được bảo vệ tốt, công tác trồng rừng
và khoanh nuôi tái sinh rừng được đẩy mạnh, nâng độ che phủ rừng từ 35.5%

năm 2011 lên 48.5% năm 2015, (mục tiêu Đại hội 50.8%). Với diện tích trên
93,5 ngàn ha rừng chiếm 44,68% diện tích tự nhiên với gần 110 ngàn ha đất
đồi núi chưa sử dụng, chiếm 52,84% diện tích tồn huyện là một lợi thế của
huyện để phát triển ngành lâm nghiệp trở thành ngành sản xuất chính, ngành
kinh tế chủ lực của huyện trong tương lai. Tuy nhiệt độ che phủ của rừng hiện
nay mới chỉ đạt 45,5%, địi hỏi phải tăng cường cơng tác khoanh ni, chăm
sóc, bảo vệ rừng và trồng rừng, trong đó tập trung cơng tác khoanh ni,
chăm sóc và bảo vệ cho tái tạo lại rừng là chính, trước mắt là bảo vệ mơi
trường sinh thái phịng chống lũ lụt và lũ quét, lũ ống, mặt khác khai thác
tiềm năng của rừng để phục vụ sự nghiệp phát triển KTXH nói chung và góp
phần xố đói, giảm nghèo ở địa phương.
 Chăn nuôi:
Luôn được huyện quan tâm chỉ đạo, đẩy mạnh phát triển. Tuy nhiên tốc
độ phát triển trong chăn nuôi còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất
hàng hóa thị trường hiện nay. Năm 2015 tổng đàn gia súc gia cầm của huyện
như sau:
+ Đàn trâu có 4.500 con, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2014 (tăng
14,8% so với năm 2011).
+ Đàn bị có 36.500 con, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2014 (tăng
79,35% so với năm 2011).
+ Đàn lợn có 26.200 con, tăng 22,10% so với cùng kỳ năm 2014 (tăng
10,20% so với năm 2011).
+ Đàn dê, ngựa có 6.309 con và tổng đàn gia cầm có khoảng 131.600
con.
Cơng tác thú y thường xun được quan tâm, kịp thời hạn chế và đẩy
lùi các loại dịch bệnh gia súc, gia cầm, không để dịch bệnh xảy ra trên diện
15

Lớp: QLTN&MT



Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

rộng, đặc biệt không để dịch cúm gia cầm xảy ra trên địa bàn.
Bảng 2.2: Hiện trạng ngành chăn nuôi huyện Kỳ Sơn
Hạng
mục

ĐV
T

2005

2010

2011

2012

2013

2014

2015

1. Đàn
trâu:


con

3.552

3.800

4.007

4.100

4.320

4.400

4.500

2. Đàn
bò:

Nt

15.800

22.858

27.426

28.880

30.884


33.400

36.500

3. Đàn
lợn:

Nt

21.300

24.500

25.100

25.700

24.869

25.800

26.200

4. Đàn
ngựa:

Nt

1.180


1.453

1.496

1.508

1.550

1.580

1.600

5. Gia
cầm:

Nt

118.00
0

132.50
0

133.20
0

134.90
0


116.50
0

120.00
0

106.50
0

6.
Trọng
lượng
thịt hơi
xuất
chuồng
:

Tấn

550

836

1.358

1.436

1.850

1.900


1.950

+ Thịt
trâu

Nt

100

111

61

51

52

55

65

+ Thịt


Nt

150

163


378

302

324

365

415

+ Thịt
lợn

Nt

300

662

919

1.083

1474

1480

1470


(Nguồn số liệu: Phòng Thống Kê, Phòng TC-KH, Cục Thống Kê cung cấp)
 Ni trồng thuỷ sản:
Diện tích ni trồng và sản lượng thuỷ sản hàng năm đều vượt chỉ tiêu
đề ra, đã thử nghiệm thành cơng mơ hình ni cá Hồi nước lạnh tại xã Na
Ngoi, mở ra hướng phát triển mới về nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn.
Là huyện có mạng lưới sơng, khe, suối dày đặc thuận lợi cho việc đánh
bắt và nuôi trồng thuỷ sản, mặt khác ở huyện trong mấy năm qua phát triển
phong trào đào ao thả cá và nuôi cá lồng bè trên sông với diện tích ni trồng
16
Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

trên 105 ha, sản lượng cá nuôi trồng và đánh bắt trong năm 2010 đạt 160 tấn
đã đem lại thu nhập đáng kể cho đồng bào các dân tộc ở địa phương.
Bảng 2.3: Hiện trạng ngành nuôi trồng thủy sản huyện Kỳ Sơn
Hạng mục
ĐV
2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
T
Thuỷ sản
Diện tích ni
trồng
Trong đó: Diện
tích ao hồ
Sản lượng


Ha

60

75

80

85

90

95

105

nt

60

74

75

80

85

90


95

Tấn

30

70

85

110

140

155

160

nt

4,0

6,0

7,0

7,5

8,0


9,0

nt

26

64

78 102,5

132

146

Tr.đó:
Khai thác
Ni trồng

10,0
150

(Nguồn số liệu: Phòng Thống Kê, Phòng TC-KH, Cục Thống Kê cung cấp)
b/ Khu vực kinh tế công nghiệp - TTCN - Xây dựng.
Ngành công nghiệp, TTCN và xây dựng của huyện Kỳ Sơn trong những
năm gần đây phát triển ổn định, đã có bước tiến bộ với tăng trưởng bình qn
giai đoạn 2005- 2010 là 23,63%; Năm 2005 GTSX đạt 23,04 tỷ đồng, đến năm
2010 đạt 104,05 tỷ đồng. Các năm tiếp theo tăng trưởng bình quân là 14%.
Năm 2015 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 136,09 tỷ đồng (giá 94), tăng 40,59
tỷ đồng so với năm 2011. Tỷ trọng ngành công nghiệp - TTCN - Xây dựng
trong cơ cấu nền kinh tế của huyện từng bước được nâng lên (năm 2011 chiếm

42,31%, năm 2015 chiếm 38,02%).
Sản phẩm ngành công nghiệp của huyện chủ yếu là khai thác vật liệu
xây dựng (đá, cát, sỏi và gạch ngói), sau đến sản phẩm dệt may và nông cụ
sản xuất v.v. Tiểu thủ công nghiệp tiếp tục có sự phát triển đáng kể, nhất là
các ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ sửa chữa cơ khí, sản xuất
đồ mộc, đồ dân dụng…
Ngành xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khá, riêng chỉ tiêu huy động
vốn đầu tư XDCB năm 2015 là 268.195 triệu đồng, tăng 96,25% so với cùng
kỳ năm 2014. Trong năm 2015, đã chỉ đạo thi cơng hồn thành và đưa vào sử
dụng 134 cơng trình, trong đó cơng trình xây dựng mới là 78 cơng trình.
c/ Khu vực kinh tế dịch vụ.
17

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

- Dịch vụ từ 40,67% (năm 2011) tăng lên 44,5% (năm 2015).
* Về thương mại: Tình hình lưu thơng hàng hóa ngày càng phát triển,
các mặt hàng thiết yếu đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Các
hoạt động hội chợ, xúc tiến thương mại được quan tâm, mạng lưới chợ xã
được mở rộng đã khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình
dịch vụ phát triển. Tổng giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ năm 2015 đạt
240.678 triệu đồng.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng dần, năm 2015
đạt 34,2 tỷ đồng, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2014. Hiện tại trên địa
bàn huyện có khoảng 331 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thương mại, du

lịch, khách sạn nhà hàng, đảm bảo hàng hoá phong phú, đa dạng đáp ứng
nhu cầu sản xuất và đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn
định và cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt cho đồng bào các dân tộc ở
vùng cao, vùng biên giới của huyện.
* Du lịch:
Tình hình du lịch ở Kỳ Sơn chưa được đầu tư và phát triển. Hiện tại
huyện chỉ có một tuyến đường 7A đi qua với chiều dài 55 km, có cửa khẩu
Quốc tế Nậm Cắn. Mấy năm vừa qua tỉnh Nghệ An có mở tuyến xe khách
Vinh - Mường Xén - Phơn Xa Vẳn (Xiêng Khoảng) cho nên lưu lượng khách
qua lại có tăng hơn. Nhưng thời gian lưu lại Kỳ Sơn rất ngắn.
Số nhà khách hiện tại chỉ có 5 nhà, với 72 phịng nghỉ, khơng tăng
nhiều so với năm 2011. Tỷ lệ kín phịng đạt 50-55%.
Các điểm có khả năng thu hút khách du lịch của Kỳ Sơn đang ở dạng
tiềm năng (như du lịch quá cảnh, du lịch sinh thái) chưa được đầu tư khai
thác.
2.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm.
Dân số huyện Kỳ Sơn năm tính đến đầu năm 2015 là 74.107 người, mật
độ dân số đạt 34 người/1km 2, trong đó nam có 36.573 người và nữ có 37.534
người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm dần (năm 2014 giảm xuống
còn 1,56%), cấu trúc dân số trẻ. Dân tộc chủ yếu là người HMông, thái, Kmú
(chiếm trên 95% dân số của huyện).
Bảng 2.4: Phân bố dân cư năm 2015 theo đơn vị hành chính và khu vực

18

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập
ST

T
I

GVHD: Lương Thị Thành Vinh
Dân số năm 2015

Đơn vị hành chính
Dân số đơ thị

Số hộ

Dân số

558

2.737

19

Diện tích
tự nhiên
(ha)
252.81

Mật độ dân
số
(người/km2)
1,316

Lớp: QLTN&MT



Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

558

2.737

Diện tích
tự nhiên
(ha)
252.81

12.505

67.964

209,261.16

32

Xã Mỹ Lý

1.009

5.083

27,109.88


19

2

Xã Bắc Lý

717

4.135

5,477.83

75

3

Xã Keng Đu

699

3.830

8,014.91

48

4

Xã Đooc May


381

2.138

9,698.71

22

5

Xã Huồi Tụ

763

4.438

11,155.99

40

6

Xã Mường Lống

775

4.103

14,183.30


29

7

Xã Na Loi

339

1.793

5,961.01

30

8

Xã Nậm Cắn

720

4.265

9,066.36

47

9

Xã Bảo Nam


571

3.223

6,105.95

53

10

Xã Phà Đánh

616

2.942

6,058.63

49

11

Xã Bảo Thắng

364

1.889

8,053.48


23

12

Xã Hữu Lập

527

2.538

4,749.12

53

13

Xã Tà Cạ

826

4.267

6,442.74

66

14

Xã Chiêu Lu


1.207

5.893

12,366.57

48

15

Xã Mường Típ

431

2.631

12,470.10

21

16

Xã Hữu Kiêm

876

4.111

7,516.45


55

17

Xã Tây Sơn

244

1.523

11,587.22

13

18

Xã Mường Ải

335

2.080

9,189.89

23

19

Xã Na Ngoi


781

5.060

19,310.16

26

20

Xã Nậm Càn

324

2.022

14,742.86

14

III

Tổng tồn huyện

13.243

70.249

233,634


33

ST
T

Đơn vị hành chính

1

TT Mường Xén

II

Dân số nơng thơn

1

Dân số năm 2015
Số hộ

Dân số

Mật độ dân
số
(người/km2)
1,316

(Nguồn số liệu: Phòng Dân số huyện Kỳ Sơn)
Tổng số lao động trong độ tuổi năm 2015 của huyện có 35.036 người,

chiếm 46% dân số, trong đó lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ khoảng 12%,
chủ yếu dưới hình thức lớp ngắn hạn nên tay nghề thấp. Lao động nông
nghiệp chiếm tỷ lệ trên 90% số lao động trong độ tuổi.
20
Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Huyện đã thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tạo việc làm thông qua các
chương trình, dự án; các chính sách xã hội được giải quyết khá tốt từ chế độ
lương hưu, người có cơng với cách mạng, … hàng năm giải quyết việc làm
cho khoảng 300 lao động (năm 2014 giải quyết việc làm cho 330 lao động).
Trong những năm qua cùng với việc phát triển của nền kinh tế thì đời
sống của nhân dân từng bước được nâng lên. Năm 2015 GDP bình quân đầu
người ước đạt 6,93 triệu đồng (tăng 2,04 lần so với năm 2010). Nhờ thực hiện
các chương trình 134, chương trình 135 và các chương trình dự án đầu tư
khác, nên tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 là 55%, giảm 7.6% so với năm 2014.
2.1.3.3. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
a/ Thực trạng và xu thế phát triển đô thị trên địa bàn huyện.
Hiện nay trên địa bàn huyện có thị trấn Mường Xén và một số điểm dân
cư kiểu đô thị dọc theo Quốc lộ 7A.
Thị trấn Mường Xén là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của huyện
Kỳ Sơn, với quy mơ diện tích tự nhiên 172,68 ha, dân số năm 2015 (đầu năm)
là 2417 người, 558 hộ, mật độ dân số của thị trấn là 1.325 người/km 2. Qua số
liệu trên cho thấy thị trấn Mường Xén có quy mơ và mật độ dân số tương đối
cao so với mức trung bình của một huyện miền núi.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kỳ Sơn đến

năm 2020, bên cạnh việc xây dựng hồn chỉnh thị trấn Mường Xén hiện có
đảm bảo đúng theo quy hoạch, trên địa bàn huyện sẽ có thêm thị trấn Nậm
Cắn và 06 thị tứ: Mường Lống, Na Ngoi, Huồi Tụ, Chiêu Lưu, Na Loi và Mỹ
Lý. Do đó trong những năm tới cần quy hoạch bố trí đất đai cho các khu vực
phát triển theo kiểu đơ thị hóa.
b/ Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Là huyện miền núi biên giới nên các khu dân cư nơng thơn ở đây có
đặc điểm chung là thưa thớt, quy mô thôn bản nhỏ, sống rải rác theo các triền
đồi hoặc dọc theo các trục đường lớn thuận lợi cho việc đi lại. Nhìn chung cấu
trúc khu dân cư nơng thơn của huyện là theo dịng họ và làng bản, sinh sống
gần các nguồn nước. Việc phân bố các khu dân cư nông thôn tại Kỳ Sơn rất
đa dạng và đã thiết lập từ lâu đời. Trong một số năm gần đây cùng với công
tác định canh định cư và xây dựng vùng kinh tế mới, huyện đã tiến hành tổ
chức lại một số điểm dân cư theo hướng ổn định lâu dài ở một số điểm gần
các trục giao thơng tạo ra một loại hình khu dân cư mới.
Cư dân nông thôn của huyện chủ yếu là sản xuất nông, lâm nghiệp, đời
sống của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu nhiều điều kiện hạ tầng
21

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

kỹ thuật và xã hội. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn
tuy đã được quan tâm nhưng vẫn cịn chậm và chưa đồng bộ, chưa có sự quản
lý chặt chẽ nhất là ở khu vực vùng sâu, vùng xa. Việc bảo vệ môi trường ở các
khu vực nơng thơn có nhiều hạn chế, chất thải (đặc biệt là chất thải gia súc,

gia cầm), rác thải sinh hoạt chủ yếu vẫn tự phát theo phương pháp truyền
thống, chưa có quy định cụ thể gây ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, mơi
trường đất, ...
Tính đến đầu năm 2015 dân số khu vực nơng thơn của huyện Kỳ Sơn
có 67.964 người, chiếm 96.97% dân số toàn huyện, gồm khoảng 12.505 hộ cư
trú tại 183 thơn bản, trung bình hơn 68 hộ/thôn bản.
Khác với các địa phương khác vùng đồng bằng, tại Kỳ Sơn việc chuyển
mục đích sử dụng đất (chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang đất ở khu vực
nơng thơn) diễn ra tự phát, chưa có sự quản lý của cơ quan các cấp. Do đó vấn
đề quản lý đất đai găp rất nhiều khó khăn.
2.1.3.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
a/ Giao thông
Công tác giao thông được các cấp lãnh đạo huyện chỉ đạo đầu tư có
trọng tâm, trọng điểm; đã huy động nhiều nguồn vốn và lao động cơng ích để
đầu tư xây dựng mới, tu sửa, nâng cấp các tuyến đường từ huyện đến trụ sở
các xã, đường vành đai biên giới, đường tuần tra biên giới, đường liên xã và
làm nhiều tuyến đường liên thơn, liên xóm. Hiện trạng hệ thống giao thông
của huyện như sau:
* Đường bộ:
+ Quốc lộ 7A chạy qua với chiều dài 52km, bắt đầu từ cầu Khe thong
(xã Chiêu Lưu) đến cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, đường đã được thảm nhựa và
đang được nâng cấp mở rộng và thảm nhựa đạt tiêu chuẩn đường cấp IV.
+ Đường tỉnh 543 (đường Tây Nghệ An) điểm đầu giáp bản Pảng
Thanh Hoá, điểm cuối Mường Xén Kỳ Sơn. đoạn qua Kỳ Sơn dài 65 km.
+ Đường huyện: Toàn huyện có 13 tuyến với tổng chiều dài hơn
365km, gồm:
- Tuyến Mường Xén - Na Ngoi - Nậm Càn;
- Mường Xén - Tà Cạ - Mường Típ - Mường Ải - Na Ngoi - Nậm Càn;
- Tuyến Mường Xén - Mường Lống dài 42km;
- Tuyến Mường Xén - Tây Sơn dài 12km;

- Tuyến Hữu Lập - Bảo Nam - Mường Lống dài 40km;
22
Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

- Tuyến Huồi Tụ - Na Loi dài 20 km, rải cấp phối.
- Tuyến Chiêu Lưu – Bảo Thắng 27 km, đường nhựa.
- Tuyến Xiêng Thù ( Chiêu Lưu ) - Bảo Thắng dài 35km;
- Tuyến Huồi Tụ - Bắc Lý dài 11km; đường nhựa.
- Tuyến Phà Xắc (Huồi Tụ) - Mỹ Lý dài 14km;
- Tuyến Khe Nằn (Chiêu Lưu) - Phù Quặc, Phù Khả (Na Ngoi) dài
24km;
- Tuyến Sơn Hà (Tà Cạ) - Lữ Thành (Tây Sơn) dài 13km;
- Tuyến Huồi Tụ - Huồi Lau (Bảo Nam) dài 30km;
- Tuyến Xốp Thập (Hữu Lập) - Lưu Hoà (Chiêu Lưu) dài 8km;
- Tuyến Tà Cạ - Hữu Kiệm dài 8km.
Các tuyến đường liên xã chủ yếu là đường đất, (có một số đoạn rải cấp
phối với chiều dài khoảng 35km) về mùa mưa hay bị sạt lở, ách tắc giao
thông.
+ Đường xã và đường thơn xóm, bản: Tồn huyện có 88 tuyến, tổng
chiều dài 380,7km và 109,1km đường giao thơng thơn, xóm, bản. Chủ yếu là
đường đất chênh vênh trên sườn núi. Do địa hình có nhiều núi cao, suối sâu,
quanh co, hiểm trở cho nên tình trạng bị ách tắc giao thơng trong mùa mưa
luôn xảy ra ở huyện Kỳ Sơn.
* Đường thuỷ:
Huyện có 2 con sơng là Nậm Nơn và Nậm Mộ có độ dốc lớn, nhiều

thác ghềnh nên đường thuỷ chậm phát triển. Tuy nhiên để phục vụ đời sống
và sản xuất, nhân dân đã tự đóng các loại thuyền để vận chuyển lương thực,
thực phẩm, vật liệu phục vụ sản xuất, 2 tuyến đường thuỷ hiện có là tuyến
Bản Cánh (Tà Cạ) - Xốp Phe (Mường Típ) dài 30km và tuyến Mỹ Lý - Hồ
Bình (Tương Dương) dài 48km chủ yếu hoạt động về mùa khô.
b/ Thuỷ lợi
Đến năm 2015 tồn huyện có 52 hồ đập các loại phục vụ tưới cho
khoảng 600 ha đất gieo trồng, cùng với trên 300 hạng mục cơng trình nước
sinh hoạt đưa nước về phục vụ cho 166 bản, chiếm gần 86% tổng số thơn bản
trong tồn huyện.
Được sự hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và từ các
nguồn vốn khác, tỉnh đã chỉ đạo xây dựng, nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi
phục vụ sản xuất lương thực trên địa bàn huyện. Nhiều cơng trình đã hồn
23

Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

thành bàn giao đưa vào sử dụng; Sử dụng nguồn vốn thuộc các chương trình
134,135, 30a… huyện đã đầu tư xây dựng các cơng trình thuỷ lợi tưới cho
những diện tích đất nơng nghiệp trước đây chỉ sản xuất 1 vụ lên 2 vụ, góp
phần xố đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống đồng bào vùng cao.
c/ Cơng trình năng lượng.
Đầu tư phát triển 32km đường dây 35KV từ Tương Dương lên của
khẩu Nậm Cắn, đưa tổng số đường dây 35KV trên địa bàn huyện lên 62km.
Hiện tại lưới điện Quốc gia đã phục vụ nhân dân ở 32 bản tại các xã Chiêu

Lưu, Hữu Kiệm, Hữu Lập, Phà Đánh, Tà Cạ, Nậm Cắn, Na Ngoi, Nậm Càn
và thị trấn Mường Xén, với số trạm hạ thế cụ thể như sau: Xã Chiêu Lưu có 5
trạm, xã Hữu Kiệm có 8 trạm, xã Hữu Lập có 2 trạm, xã Tà Cạ có 2 trạm, xã
Phà Đánh có 1 trạm, xã Nậm Cắn có 5 trạm, xã Na Ngoi có 2 trạm, xã Nậm
Càn có 3 trạm và thị trấn Mường Xén có 4 trạm.
Đến nay có 16,9% bản, khu phố được sử dụng điện lưới quốc gia. Tận
dụng nguồn thuỷ năng phát triển thuỷ điện nhỏ quy mơ hộ gia đình ở những
nơi chưa có điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt của nhân dân.
d/ Mạng lưới bưu chính - viễn thơng.
Ngành bưu chính viễn thơng đã có sự tiến bộ đáng kể, tạo nên sự đổi
mới trong trao đổi thông tin, đặc biệt là thông tin bằng điện thoại di động.
Đến nay trên địa bàn huyện, số hộ được xem truyền hình đạt 62.5%, số
xã, phường có điện thoại đạt 100%. Tồn huyện có hơn 5.080 máy điện thoại
cố định, bình quân đạt 7.3máy/100 dân; các thuê bao di động chưa thống kê
được; các cơ quan và một số hộ dân đã sử dụng dịch vụ Internet .
Các dịch vụ bưu chính viễn thơng cơ bản đáp ứng u cầu, nhưng chất
lượng đường truyền ở một số cơ sở xã còn kém, việc khắc phục chưa kịp thời.
e/ Giáo dục, đào tạo.
Mạng lưới trường học của huyện trong những năm qua liên tục được
củng cố từ cơ sở, các trường từng bước được xây dựng và kiên cố hóa đến
trang thiết bị phục vụ giảng dạy. Đội ngũ giáo viên từng bước được chuẩn hóa
vì vậy cơng tác giáo dục, đào tạo được nâng cao.
Tính đến năm 2015 trên địa bàn huyện Kỳ Sơn có 21 trường học mầm
non với 221 phịng học, có 33 trường tiểu học với 714 lớp học, trường trung
học cơ sở có 14 trường và 5 trường phổ thông cơ sở với 229 lớp học; 02
trường trung học phổ thơng với 80 lớp học. Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn
có một trung tâm giáo dục thường xuyên. Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên
là 1.842 người.
24


Lớp: QLTN&MT


Báo cáo thực tập

GVHD: Lương Thị Thành Vinh

Trong giai đoạn vừa qua, các chỉ tiêu cơ bản của ngành đều xấp xỉ đạt
hoặc vượt chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ huyện đề ra (năm học 2014-2015, huy
động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 97,9%; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
đạt 80%; phổ cập trung học cơ sở đạt 21/21 xã, thị trấn). Tuy nhiên tỷ lệ học
sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt thấp.
Là huyện thuộc vùng núi cao biên giới nên không tránh khỏi tình trạng
học sinh bỏ học, học ghép và chất lượng giáo dục chưa đồng đều giữa các
vùng nhất là các xã đặc biệt khó khăn.
f/ Cơ sở y tế.
Trong những năm qua, tỉnh Nghệ An nói chung và huyện Kỳ Sơn nói
riêng đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư nâng cấp các cơ sở y tế, nhất là
các trạm y tế ở các xã đặc biệt khó khăn, các xã biên giới, vùng cao, vùng sâu,
vùng xa.
Toàn huyện có 25 cơ sở y tế, trong đó có 1 trung tâm y tế huyện, 1 bệnh
viện đa khoa quy mơ 85 giường bệnh, 2 phịng khám đa khoa khu vực và 21
trạm y tế xã thị. Tổng số có 215 giường bệnh. Cơ sở vật chất trang thiết bị,
dụng cụ y tế khá đầy đủ nhưng còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt nhu cầu khám
và điều trị bệnh hiện nay của nhân dân.
Đội ngũ cán bộ y tế nhìn chung được tăng cường bồi dưỡng, đào tạo, nâng
cao trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ; phát triển mạng lưới y tế cơ sở, y tế
bản, công tác y học dự phòng trong cộng đồng dân cư được chú trọng.
g/ Văn hóa thể dục, thể thao.
Với mục tiêu xây dựng, khơi dậy và phát huy các giá trị văn hoá của

các dân tộc. Huyện đã chỉ đạo các cấp các ngành đẩy mạnh phát triển văn hoá
dân tộc gắn với phát triển du lịch; phong trào văn hoá - văn nghệ - thể dục thể
thao từ huyện tới cơ sở ngày càng phát triển. Phong trào văn nghệ quần chúng
ở cơ sở được duy trì tốt, phục vụ nhân dân và nhiệm vụ chính trị của địa
phương. Các phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, đơn vị văn
hóa ngày càng được phát triển...
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa”, thực hiện tốt việc cưới, việc tang, lễ hội và bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê
tín dị đoan. Triển khai tốt cơng tác gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc.
Cơng tác sưu tầm, bảo tồn và phát huy di tích văn hố, lịch sử văn hóa
được tổ chức thường xuyên. Hệ thống phát thanh - truyền hình từng bước
được đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị trên địa bàn
25

Lớp: QLTN&MT


×