Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ quy hoạch môi trường tỉnh champasak (lào) giai đoạn 2012 2015 và định hướng đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

XAYSANA CHONE

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
TỈNH CHAMPASAK (LÀO) GIAI ĐOẠN 2012-2015
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

Chuyên ngành: Quản lý môi trường
Mã số: 09263001

KHĨALUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, 11/2012


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM HỒNG NHẬT

Cán bộ chấm nhận xét 1: ………………………………………………………..

Cán bộ chấm nhận xét 2: ………………………………………………………..
uận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP. HCM
ngày …… tháng …… năm 2012
Thành phần Hội đồng đánh giá luận thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm luận thạc sĩ)
1. ……………………………………………………….
2. ……………………………………………………….


3. ……………………………………………………….
4. ……………………………………………………….
5. ……………………………………………………….
Xác nhận của tịch Hồi đồng đánh giá óauận và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi nhận óaluận đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓALUẬN THẠC SĨ
Họ tên học viên: XAYSANA CHONE
Ngày, tháng, năm sinh: 12/08/1967

MSHV: 09263001
Nơi sinh: Champasak, Lào

Chuyên ngành: Quản lý Môi trường; Khoa: Môi trường, Trường Đại học
Bách Khoa – Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh.
I. TÊN LUẬN: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ quy hoạch
môi trường tỉnh Champasak (Lào) giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm
2025.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Champasak;

- Đánh giá hiện trạng các nguồn gây áp lực đối với môi trường;
- Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường vào các năm 2012, 2015, 2025 và phân
tích các nguyên nhân;
- Đề xuất các chương trình và biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường cho
các huyện và khu công nghiệp tại tỉnh Champasak.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/08/2012
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM HỒNG NHẬT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Tp. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Phạm Hồng Nhật
TRƯỞNG KHOA


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Điểm bằng số: _______ (Bằng chữ:_______________________________)

TP. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012

TS. Phạm Hồng Nhật


LỜI CẢM ƠN


Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT đã
tận tình hướng dẫn cho em trong suốt q trình nghiên cứu cũng như
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học
Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu,
giúp em có được những nền tảng hiểu biết để có thể hồn thành khóa
học và khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh
Champasak, Trung tâm Quan trắc & Phân tích tỉnh Champasak đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình thu thập thơng tin và
những số liệu cần thiết để phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn cha mẹ và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ trong
quá trình học tập, rèn luyện và hồn thành khóa luận.
Cảm ơn bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt q
trình làm khóa luận.
TP. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012

Xaysana Chone


i

TĨM TẮT ĨALUẬN THẠC SĨ
Champasak là một tỉnh phía Nam của nước Lào, có tốc độ phát triển kinh tế
khá cao nên việc gây ơ nhiễm và suy thối mơi trường là khó tránh khỏi. Vì vậy,
nhiệm vụ bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng và cần thiết. Trên quan điểm
“Quy hoạch môi trường là một công cụ quan trọng trong cơng tác bảo vệ mơi
trường và có quan hệ khăng khít với các cơng cụ khác trong hệ thống quản lý Nhà
nước về bảo vệ môi trường” cùng với điều kiện thực tế của địa phương, óaluận đã

nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ quy hoạch môi trường
cho tỉnh Champasak.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đã
và đang có những ảnh hưởng nhất định đến môi trường của tỉnh. Một số loại chất
thải ngày càng gia tăng và bước đầu đã có những tác động tiêu cực đến mơi trường
như ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước mặt, gia tăng lượng chất thải rắn và chất thải
nguy hại… Ngoài ra, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng tạo ra
những áp lực nhất định đối với môi trường như tăng trưởng nền kinh tế, công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, chất thải... Các nguồn tài nguyên cần phải được bảo
vệ như tài nguyên rừng, tài nguyên đất, khoáng sản và đa dạng sinh học.
Để xây dựng quy hoạch môi trường cho tỉnh Champasak, cơ sở khoa học và
thực tiễn đã được nghiên cứu đề xuất trong óaluận này, trong đó định hướng về quy
hoạch môi trường, các mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữ vai trị chủ đạo
như cải thiện chất lượng mơi trường, nâng cao chất lượng đời sống của người dân,
cùng với các cơ sở thực tiễn được xây dựng dựa trên hiện trạng, viễn cảnh tương lai
và hiệu quả về bảo vệ môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường tương ứng với
các bước lập quy hoạch môi trường cho tỉnh Champasak. Qua xác định và phát hiện
các khía cạnh liên quan đến mơi trường, qua phân tích đánh giá hiện trạng và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2025, óaluận đã cung cấp những
cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ quy hoạch môi trường của tỉnh Champasak,
nhằm đảm bảo phát triển kinh tế một cách hài hòa và gắn kết với bảo vệ môi trường,
tiến tới mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh Champasak nói riêng và của đất nước
Lào nói chung.


ii

đửâƯủÔỡá
ƠắƯủĂ ẩòÂáÔẻÔ ờòòàứẩắĂêẫÂÔ Ư ỡắá, ẩòÂâờẫÔôòẻÔ ờúờẩắ
ằÔÂẵạăắăêửáờắÔâẫắòƯâôẵĂũâáƯửÊáò


âăƯẵắẵÂẵẻÔữâƯẵạẵĂẩò

Âò 15% êềú, âẫáăạâòò,ủòƠÔẵƯẵƠắĂđềâẫ ờủòƯắăạâ ĂềạẫĂúâ ứòỡẵũâ ỡẵ
ĂắòĐĐÂÔƯẵắđáâỡẫ, òòẩòÊáắƠủò ỡẵ ƯÊủòờƯữâờủòòôắò
ĂắòáắÔòửĂủĂằủĂƯắƯẵắđáâỡẫ ĐÔẩòÊÔừ ủòƯÊủòòĂắòƠủâêÔẵêũđủâ
ẫÔĂủòƯẵắđáâỡẫ ỡẵ ĂắòửáủòàẩắÔĂẫĐũâ ĂủđÂẵẻÔĂắòòòỡẵđửđĂửÔƠủĂđỡũ
ạắòỡủâ ĂẩẳáĂủđĂắòửĂủĂằủĂƯắƯẵắđáâỡẫ âăúÔƯẩÊáắủòƠũÔÂÔờẫÔôò, đửâ
áũờẵăắòũửòò âẫÊớòÊớá òôắòáũờẵăắƯắâ ỡẵ ằủđĐẫòĂắòêửáƠũÔÂÔƯẵắđáâ
ỡẫ ÂáÔƠắƯủĂ.
ửòĂắòÊớòÊớáâẫĐạẫạủòáẩắ đủòâắủâƠờẵĐắâ ƯâôẵĂũâ ƯủÔÊử ĂỡủÔúửò
ĂẵờửđàẩắÔạăẩạỡáÔôúÔƯẵắđáâỡẫàứẩ ÂáÔƠắƯủĂ, ĂắòÂòÂÔờắâƯâạỡừ
ƠòáòẻÔẩò ĂỡủÔ ủòửòĂẵờửđờằữòằÔ ƯứẩĂắư ằủâạẫ ƯÔáâỡẫ ƠòáòòẩÔú
ẵĂửâĂắòẩẳòÔĐÔòủđòủđĐữâĐỡửÔ, âăƯẵắẵ ẩò ứòỡẵũâờắÔắĂắâ, ứòỡẵ
ũâờắÔòế, ƯÔƯâạỡừờƯẵạỡắăăắĂ ỡẵ ƯÔƯâạỡừờủòủòêẵỡắă-- Ăúẵỡũắò
Âòỡă.
ƯẫắÔòĂắòĂẩẳáĂủđƯÔáâỡẫạẫÂáÔƠắƯủĂ đửòòôắòáũờẵăắƯắâ ỡẵ
ƯẵắđĂắòêửáƠúÔ ẻẫắờêớòê ẩòĂắòằủĂƯắđửâđắâ ỡẵ ÊáắủòƠớắĂắò Ăẵắđ
ĂủđòáờắÔẫÔĂủò Ưẵắđáâỡẫ ĐÔỡáúđủòâắớắẽắăêẩắÔ ờ-ửáủ--ôúÔƯẵắđáâ-ỡẫ-ÂÔ-ÂáÔ Ơắ-ƯủĂ-.
đủòâắ áũờẵăắƯắâòôắòò ẩòôừĂƯẫắÔÂòâăúÔƯẩƠữâẵƯửÔẫÔĂủò Ưẵắđ áâ-ỡẫ, âăẩắòĂắò áũÊắẵ ỡẵ êúỡắÊắƯẵắđĂắòòẵƠữđủò ứẫÂẳòâẫĂòửâờũâờắÔ
ủâờẵòắƯâôẵĂũâ ƯủÔÊửÂÔ ÂáÔ ằâú 2025- -ỡẵ ĂắòđỡũĂắòêửá ƠũÔÂÔòĂắò
ẫÔĂủòƯẵắđáâỡẫò ÂáÔƠắƯủĂ, òƯẩằủđẵĂủò- Ăắòủâờẵòắ ƯâôẵĂũâ
ƯủÔÊử ạẫúÊáắƯửâứò ỡẵ ĂẫắáôúÔớắẽắăĂắòủâờẵòắđđăừòăửÔ ÂÔÂáÔƠắƯủĂ
áớắ Ưẵắẵ ỡẵ ÂÔ Ư ỡắá áớắỡá.


iii

ABSTRACT
Champasak is a province located in the south of Laos, with relatively high

economic growth with industrial growth up to 15% per year; as a consequence, the
pollution and environmental degradation is inevitable. So the protection of the
environment is important and necessary. As to the concept "environmental planning
is an important tool for the protection of the environment and having close
relationships with other tools in the State system managing the environmental
protection" along with the local context, the thesis studied the construction of
science and practice in environmental planning for Champasak province.
Research results have shown that the natural and socio-economic factors
have a negative impact on the environment as causes of air pollution, surface water
pollution, increased solid waste and hazardous waste... In addition, the socioeconomic development of the province also creates a certain pressure on the
environment such as the growth of industry, agriculture, services etc
As to the environmental planning for Champasak Province, the scientific
basis and practical research have been proposed in this thesis, in which the
orientation of environmental planning, goals and tasks for environmental protection
are playing the leading role as improving the environmental quality, enhancing the
quality of life of the people, along with the factual basis built based on the current
status, future prospects and effective environmental protection for Champasak
province.
Through the determination and findings related to environmental aspects,
along with the analysis, assessment of the status and socio-economic development
of the province in 2025, the thesis has provided the scientific basis and practices for
environmental planning of Champasak province, in order to ensure the economic
development in harmony and the cohesion with the environmental protection
towards sustainable development goals of Champasak province in particular and the
Laos in general.


iv

LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ĨALUẬN

Tơi là XAYSANA CHONE, sinh ngày 12/08/1967 tại tỉnh Champasak, Lào.
Mã số học viên: 09263001; Chuyên ngành: Quản lý Môi trường; Khoa: Môi
trường, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Thực hiện óaluận Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ quy hoạch
môi trường tỉnh Champasak (Lào) giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm
2025”
TÔI XIN CAM ĐOAN
Bản óaluận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
không sao chép của ai, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát tình hình
thực tiễn dưới sự hướng dẫn của T PHẠM HỒNG NHẬT.
Các dữ liệu, hình ảnh, số liệu và thơng tin tham khảo trong óaluận này được
thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã qua kiểm chứng được cơng bố rộng rãi và
đã được tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần tài liệu tham khảo; Các bản đồ, đồ
thị số liệu tính tốn và kết quả nghiên cứu trong óaluận này là do thực hiện một
cách nghiêm túc, trung thực, không trùng lặp với các đề tài khác và chưa từng được
công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi bảo vệ và cơng nhận bởi

“Hội đồng

đánh giá óauận ”.
Một lần nữa, tơi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

TP. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012
NGƯỜI CAM ĐOAN

Xaysana Chone


1


MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN THẠC SĨ .......................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN THẠC SĨ (Tiếng Lào)..................................................... ii
ABSTRACT .............................................................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ KHÓA LUẬN .................................................. iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................2
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................5
DANH MỤC BẢN ĐỒ...............................................................................................5
CHƯƠNG I .................................................................................................................6
I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................6
I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ...............................7
I.2.1

Tình hình nghiên cứu ngồi nước ................................................................7

I.2.2

Tình hình nghiên cứu trong nước..................................................................9

I.3 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ........................................................10
I.4 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................12
I.4.1

Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................12

I.4.2

Nội dung nghiên cứu ...................................................................................13


I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................13
I.5.1

Phương pháp luận........................................................................................13

I.5.2

Phương pháp cụ thể .....................................................................................14

I.6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................15
I.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................15
I.8 Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN.........................................................................15
I.8.1

Tính mới của khóa luận...............................................................................15

I.8.2

Ý nghĩa khoa học.........................................................................................16

I.8.3

Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................16

CHƯƠNG II..............................................................................................................17
II.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.............................................................................17


II.1.1.

Vị trí địa lý ..................................................................................................17

II.1.2.

Địa hình .......................................................................................................17

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


2

II.1.3.

Khí hậu ........................................................................................................18

II.1.4.

Địa chất........................................................................................................21

II.2.

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ...............................24

II.2.1.

Kinh tế .........................................................................................................24

II.2.2.


Xã hội ..........................................................................................................29

II.2.3.

Khoa học công nghệ....................................................................................33

II.2.4.

Cơ sở hạ tầng...............................................................................................33

II.3.

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH CHAMPASAK ..........................35

II.3.1.

Hiện trạng mơi trường khơng khí đơ thị......................................................35

II.3.2.

Hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực giao thơng................................36

II.3.3.

Hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực hoạt động công nghiệp ............37

II.3.4.

Hiện trạng môi trường tiếng ồn...................................................................39


II.3.5.

Hiện trạng môi trường nước thải đô thị.......................................................40

II.3.6.

Hiện trạng môi trường nước thải công nghiệp ...........................................41

II.3.7.

Đánh giá chung chất lượng môi trường nước mặt ......................................42

II.3.8.

Hiện trạng môi trường nước ngầm ..............................................................44

II.3.9.

Nguồn phát sinh chất thải............................................................................46

II.3.10. Phân loại và thu gom chất thải rắn ..............................................................46
II.3.11. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)...............................................47
II.3.12. Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp (CTRCN) .........................................48
II.4.

CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH CỦA TỈNH
CHAMPASAK ............................................................................................49

II.4.1.


Ơ nhiễm mơi trường nước ...........................................................................49

II.4.2.

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí...................................................................50

II.4.3.

Những vấn đề liên quan ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tỉnh
Champasak ..................................................................................................51

CHƯƠNG III ............................................................................................................54
III.1. ÁP LỰC TỪ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH
CHAMPASAK ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2025 ...................54
III.1.1. Các định hướng chiến lược .........................................................................54
III.1.2. Chỉ tiêu thực hiện và phương hướng phát triển đến năm 2015...................56
III.1.3. Dự báo dân số tỉnh Champasak năm 2015, 2020 và 2025 ..........................58
III.2. ÁP LỰC TỪ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ......60

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


3

III.2.1. Tài nguyên rừng ..........................................................................................60
III.2.2. Tài nguyên đất.............................................................................................61
III.2.3. Tài nguyên sinh thái ....................................................................................61
III.2.4. Tài nguyên nguồn nước...............................................................................62
III.2.5. Tài nguyên khoáng sản................................................................................62

III.3. DỰ BÁO CÁC NGUỒN THẢI TỈNH CHAMPASAK ĐẾN NĂM 2015,
2020 VÀ 2025...............................................................................................63
III.3.1. Nguồn nước thải sinh hoạt ..........................................................................63
III.3.2. Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp đến năm 2015, 2020 và 2025 .....65
III.3.3. Dự báo tải lượng chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại đến năm
2015, 2020 và 2025 .....................................................................................68
III.3.4. Dự báo về tải lượng khí thải công nghiệp đến năm 2015, 2020 và 2025 ...69
CHƯƠNG IV ............................................................................................................72
IV.1. ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ
ÁN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO TỈNH CHAMPASAK ĐẾN NĂM
2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025...............................................72
IV.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và các chương trình phịng ngừa ơ nhiễm đô thị và
công nghiệp .................................................................................................72
IV.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và các chương trình cải thiện mơi trường đơ thị và
cơng nghiệp .................................................................................................75
IV.1.3. Chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường....................80
IV.1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ và các chương trình tăng cường năng lực cơ quan quản
lý..................................................................................................................80
IV.1.5. Các chương trình dự án bảo vệ mơi trường tỉnh Champasak......................82
IV.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ....................................................83
IV.2.1. Tăng cường nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trường............................83
IV.2.2. TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ ......................................................84
IV.2.3. Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường ......................................................84
IV.2.4. Phát động phong trào vệ sinh mơi trường ...................................................85
IV.2.5. Hồn thiện văn bản pháp lý.........................................................................85
IV.3. XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN CỦA TỈNH
CHAMPASAK TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 ..............................................87
IV.3.1. Các vấn đề môi trường ưu tiên ....................................................................87

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 



4

IV.3.2. Định hướng chiến lược quy hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh Champasak
.....................................................................................................................88
CHƯƠNG V..............................................................................................................89
V.1.

XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC ............................................................90

V.1.1. Cơ sở cải thiện chất lượng môi trường........................................................90
V.1.2. Cơ sở nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng ................................92
V.2.

XÂY DỰNG CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................93

V.2.1. Xác định được viễn cảnh trong tương lai và hiệu quả về bảo vệ môi trường
dựa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.............................................93
V.2.2. Xác định các giải pháp bảo vệ môi trường khả thi tương ứng với chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................95
V.2.3. Sắp xếp các bước lập quy hoạch môi trường cho tỉnh Champasak ............95
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................99
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG.....................................................................................101

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB

: Ngân hàng Phát triển Châu Á

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

BOD

: Nhu cầu Oxy Sinh hóa

BOD5

: Nhu cầu Oxy Sinh hóa 5 ngày

CDIA

: Sáng kiến tồn bộ khu vực Châu Á

CDN-Lào

: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

CEFINEA

: Trung tâm Công nghệ Môi trường – Viện Môi trường và Tài
nguyên


CIDA

: Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada

CO

: Carbon monoxit

COD

: Nhu cầu Oxy Hóa học

CQSX

: Cơ quan sản xuất

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTR

: Chất thải rắn

CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp

ĐDSH


: Đa dang sinh học

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

EIA

: Đánh giá tác động môi trường

EPC

: Trung tâm Bảo vệ Môi trường - Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và
Công nghệ Quân sự

FAO

: Tổ chức Lương thực Thế giới

GDP

: Tổng sản phẩm quốc gia

GIS

: Hệ thống thông tin địa lý

HĐND


: Hội đồng nhân dân

ISO 1400

: Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường

ISO 14001

: Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường

KCN

: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

KHCN

: Khoa học công nghệ

KIP

: Đồng tiền Lào

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


6


KTXH

: Kinh tế - xã hội

Lào PDR

: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

MSW

: Chất thải rắn đô thị

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NDF C5 Lào

: Dự án Cải thiện Môi trường Đơ thị Pakse do Cơ quan Khí hậu
Nordic tài trợ

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

NSX

: Nhà sản xuất


ODA

: Vốn viện trợ phát triển chính thức

OECD

: Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

PPP

: Người gây ô nhiễm phải trả tiền (polluter pays principle)

PTKT

: Phát triển kinh tế

PTNT

: Phát triển nơng thơn

PTTH

: Phát triển truyền hình

Qclm

: Lưu lượng chuyển nước

QĐ/TTg


: Quyết định của Thủ tướng

QH-Lào

: Quốc hội Lào

QHMT

: Quy hoạch môi trường

QHPT

: Quy hoạch phát triển

RBO

: Tổ chức lưu vực sông

SIDA

: Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

SXSH

: Sản xuất sạch hơn

SS

: Chất rắn lơ lửng


TCL

: Tiêu chuẩn Lào

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

THC

: Tổng hydrocarbon

TDTT

: Thể dục thể thao

THCS

: Tiểu học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TTCN


: Tiểu thủ công nghiệp

UBMTTQ

: Ủy ban mặt trận tổ quốc

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


7

UBND

: Ủy ban Nhân dân

UNDP

: Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc

UNEP

: Chương trình Mơi trường của Liên hiệp quốc

UNESCO

: Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc

VAC

: Vườn – Ao – Chuồng


VACR

: Vườn – Ao – Chuồng – Rừng

WB

: Ngân hàng Thế Giới

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

WWF

: Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2-1. Diễn biến tổng lượng mưa trung bình qua các năm 2000-2010...............19
Bảng 2-2. Diễn biến tốc độ gió qua các năm 2000-2010 (m/s) ...............................20
Bảng 2-3. Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp theo giá trị hiện hành ................24
Bảng 2-4. Diện tích lúa cả năm (ha) .........................................................................25
Bảng 2-5. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (triệu KIP) ..................28
Bảng 2-6. Số người kinh doanh du lịch, nhà hàng và khách sạn .............................29

Bảng 2-7. Dân số tỉnh Champasak năm 2011...........................................................30
Bảng 2-8. Số cơ sở y tế .............................................................................................31
Bảng 2-9. Số gường bệnh..........................................................................................31
Bảng 2-10. Số trường học tại tỉnh Champasak .........................................................31
Bảng 2-11. Số phòng học của tỉnh Champasak ........................................................32
Bảng 2-12. Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá hiện hành (triệu KIP)............35
Bảng 2-14. Kết quả phân tích chất lượng khơng khí tại bến xe Lak 8 .....................37
Bảng 2-15. Hệ số ơ nhiễm khí thải tại các KCN, CCN (kg/ha/ngày) .......................38
Bảng 2-16. Tải lượng ơ nhiễm khí thải các KCN, CCN tỉnh Champasak ................38
Bảng 2-18. Hiện trạng nước thải sinh hoạt của tỉnh Champasak..............................41
Bảng 2-19. Hiện trạng nước thải các KCN của tỉnh Champasak năm 2011.............41
Bảng 2-20. Chất lượng nước kênh trên cống thải Nhà máy bia Lào ........................42
Bảng 2-21. Kết quả phân tích chất lượng nước sơng Mê Kơng................................43
Bảng 2-22. Kết quả phân tích nước giếng nhà tại nhà ông Kham Hing, Bane
Keosamphan, huyện Pakse, tỉnh Champasak ...............................................45
Bảng 2-23. Nguồn và các loại rác đặc trưng.............................................................46
Bảng 2-24. Hệ số ô nhiễm thực nghiệm của CTRSH cho các đô thị Lào ................48
Bảng 2-25. Hiện trạng CTRSH tỉnh Champasak năm 2010 .....................................48
Bảng 2-26. Hiện trạng CTR, CTNH các KCN, CCN tỉnh Champasak, 2010 ..........48
Bảng 3-1. Dự báo dân số qua các năm theo tỷ lệ tăng dân số là 2,3% .....................58
Bảng 3-2. Dự báo CTRSH tỉnh Champasak năm 2015, 2020 và 2025 ....................59
Bảng 3-3. Bảo tồn rừng và bảo vệ rừng trong tỉnh Champasak................................60
Bảng 3-4. Nhu cầu cấp nước cho những năm kế tiếp ...............................................63
Bảng 3-5. Hệ số nước thải sinh hoạt .........................................................................63

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


9


Bảng 3-6. Dự báo nước thải sinh hoạt tỉnh Champasak năm 2015...........................63
Bảng 3-7. Dự báo nước thải sinh hoạt tỉnh Champasak năm 2020...........................64
Bảng 3-8. Dự báo nước thải sinh hoạt tỉnh Champasak năm 2025...........................64
Bảng 3-9. Hệ số lưu lượng nước thải ........................................................................65
Bảng 3-10. Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2015 ................................65
Bảng 3-11. Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp năm 2015 ...............................65
Bảng 3-12. Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2020 ................................67
Bảng 3-13. Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp năm 2020 ...............................67
Bảng 3-14. Dự báo nồng độ nước thải công nghiệp năm 2025 ................................67
Bảng 3-15. Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp tỉnh Champasak năm 2025 ....68
Bảng 3-16. Dự báo tải lượng CTRCN, CTNH tỉnh Champasak năm 2015.............69
Bảng 3-17. Dự báo tải lượng CTRCN, CTNH tỉnh Champasak năm 2020.............69
Bảng 3-18. Dự báo CTRCN và CTNH của tỉnh Champasak năm 2025..................69
Bảng 3-19. Dự báo về hệ số khí thải các KCN, CCN Champasak (kg/ha/ngày)......70
Bảng 3-20. Dự báo tải lượng khí thải cơng nghiệp năm 2015.................................70
Bảng 3-21. Dự báo tải lượng khí thải cơng nghiệp năm 2020..................................70
Bảng 3-22. Dự báo tải lượng khí thải cơng nghiệp năm 2025..................................71
DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1. Diễn biến nhiệt độ trung bình qua các năm 2000-2010............................19
Hình 2-2. Diễn biến số giờ nắng trung bình qua các năm 2000-2010 ......................19
Hình 2-3. Diễn biến tổng lượng mưa trung bình qua các năm 2000-2010 ...............19
Hình 2-4. Diễn biến tốc độ gió qua các năm 2000-2010 (m/s).................................20
Hình 2-5. Năng suất lúa (tấn/ha) ...............................................................................25
Hình 2-6. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ .....................................28
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh 1-1. TP. Pakse-Trung tâm kinh tế và văn hóa miền Nam của Lào ...........11
Hình ảnh 2-1. Bến xe Lak 8, huyện Bachieng, tỉnh Champasak ..............................37
Hình ảnh 2-2. Nước thải khơng xử lý thải vào sơng Mê Kơng, TP. Pakse...............40
Hình ảnh 2-3. Bụi trên Đường số 13 qua thành phố Pakse.......................................51


                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


10

DANH MỤC BẢN ĐỒ
Bản đồ 2-1. Tỉnh Champasak có diện tích tự nhiên là 1.541.500 ha ........................17
Bản đồ 2-2. Phân bố mỏ Bơxít tại huyện Paksong, tỉnh Champasak........................22
Bản đồ 2-3. Phân bố đồng đỏ tại huyện Soukhuma, tỉnh Champasak ......................22
Bản đồ 2-4. Bản đồ rừng của tỉnh Champasak .........................................................23

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


11

CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đa số chính phủ các nước đều cam kết phát triển bền vững, nhưng trong q
trình thực hiện các giải pháp, chính sách được đề xuất đã áp dụng chưa được hiệu
quả. Do đó, hậu quả của việc phát triển kinh tế đã và đang tiếp tục làm suy kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên và góp phần gia tăng ơ nhiễm mơi trường. Một trong
những ngun nhân chính là chưa có quy hoạch mơi trường hoặc thiếu sự lồng ghép
quy hoạch môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội một cách có hiệu
quả.
Tại nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đã đem lại nhiều thành quả về kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, nhưng
một mặt nào đó cũng đang phải đối diện với suy thối tài ngun và ơ nhiễm môi
trường.

Để giải quyết vấn đề này, việc lồng ghép quy hoạch môi trường vào quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên, do nhiều yếu
tố khách quan và chủ quan, cho đến nay vẫn cịn có nhiều quốc gia vẫn chưa thực
hiện được vấn đề này, trong đó có Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào.
Vì mục tiêu phát triển bền vững, các quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội cần phải có một chiến lược quy hoạch môi trường hợp lý, phù hợp với điều
kiện phát triển kinh tế ở đó.
Tỉnh Champasak (Lào) là một tỉnh có vai trò đặc biệt trong nền kinh tế Lào, là
một tỉnh có quy mơ lớn, là trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính, cơng nghiệp và
dịch vụ lớn nhất ở vùng miền Nam nước Lào. Champasak cũng là đầu mối giao
thông thuận lợi cho việc giao lưu ở khu vực phía Nam, trong nước và quốc tế. Với
vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế như vậy, nên việc định hướng quy
hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị đáp ứng chiến lược phát triển của tỉnh
đã được Chính phủ rất quan tâm và thực hiện. Vì vậy, các hệ thống cơng trình cơ sở
hạ tầng của tỉnh Champasak được đầu tư khá nhiều so với mặt bằng chung của cả

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


12

nước, góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Theo đó, những hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội của Champasak sẽ có những tác động và ảnh hưởng
nhất định đến môi trường.
Xây dựng các khu công nghiệp (KCN), các cơ sở hoạt động kinh tế, cơ sở
dịch vụ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa
đất nước. Do những điều kiện thuận lợi về vị trị địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế
- xã hội mà trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Champasak, nhiều ngành công
nghiệp, dịch vụ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đã và đang đi vào hoạt động. Những
hoạt động này cũng có những tác động đáng kể đến môi trường.

Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh Champasak đã không ngừng phát
triển, là một trong những địa phương có mức độ tăng tưởng kinh tế cao của cả nước.
Trong đó, thị xã Pakse với tiềm năng phát triển các ngành nghề như: Công nghiệp
chế biến gỗ, khai thác đá, cát trên sông Mê Kông, dịch vụ du lịch… đã góp phần
làm nên một Champasak hiện đại như ngày nay. Tuy nhiên, những lợi ích đem lại
chưa thực sự được gắn với việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Thêm
vào đó, ý thức của người dân còn thấp, chưa nhận thức đúng đắn về môi trường nên
đã gây ra những vấn đề về ô nhiễm mơi trường và suy thối tài ngun trong khu
vực. Vì vậy, việc đề xuất những quy hoạch cụ thể, chi tiết cho công tác bảo vệ môi
trường là quan trọng và cần thiết nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội theo
hướng phát triển bền vững cho tỉnh Champasak.
Xuất phát từ những yêu cầu về bảo vệ môi trường nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững và thực tế về suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường
của tỉnh Champasak, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn
phục vụ quy hoạch môi trường tỉnh Champasak (Lào) giai đoạn 2012-2015 và
định hướng đến 2025”.
I.2

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

I.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Ngay từ những năm đầu của Thế kỷ XIX đã có khái niệm quy hoạch môi
trường. Khái niệm này đã được biết đến khá rộng rãi. Khi đó, việc phát triển lý

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


13

thuyết liên tục từ nhà xã hội học người Pháp - Le Play đến nhà quy hoạch người
Scotlen - Sir Patrick Geddes, sau đó là học trị của ơng - Lewis Mumford (người

Mỹ) và cuối cùng là Ian McHarg - Tác giả của “Thiết kế cùng tự nhiên” (Design
with Nature). Quy hoạch môi trường được thực sự chú ý từ khi xuất hiện “Làn sóng
mơi trường” ở Mỹ vào những năm 60, khi mà các quốc gia phát triển trên thế giới
quan tâm một cách nghiêm túc tới các thông số mơi trường trong q trình xây
dựng chiến lược phát triển. Tuy nhiên, phải đến những năm 90 công tác quy hoạch
môi trường mới được phổ biến và triển khai rộng rãi.
Tại Châu Á, quy hoạch môi trường vùng phát triển mạnh ở Nhật Bản. Quy
hoạch vùng tại Châu Á tập trung vào cả nông thôn lẫn thành thị. Một số chương
trình, đề tài quy hoạch vùng nơng thơn với các hoạt động chủ yếu về định cư của
các nước Châu Á đã được thực hiện như sau:
+ Ủy ban Phát triển Gal Oya với chương trình phát triển tài nguyên nước
(1949);
+ Quy hoạch phát triển thống nhất tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông
(1957) tại Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
Các chương trình chú trọng đến việc quy hoạch tài nguyên liên kết với quy
hoạch phát triển kinh tế. Các nghiên cứu này hồn tồn có thể áp dụng cho tỉnh
Champasak do tỉnh có nhiều loại nguồn nước.
Quy hoạch môi trường được quan tâm rất nhiều tại các nước trên thế giới và
một số tổ chức quốc tế đã phát hành các tài liệu hướng dẫn và giới thiệu kinh
nghiệm về quy hoạch môi trường. Những kinh nghiệm và tài liệu hướng dẫn này
giúp ích rất nhiều cho các nhà lập quy hoạch môi trường tại các quốc gia khác nhau
trên thế giới. Nhưng trong thực tế, thế giới phát triển với một tốc độ rất nhanh về
mọi mặt, mọi lĩnh vực… Các quan điểm, khái niệm cũng đổi mới và phát triển
khơng ngừng, trong đó có quy hoạch môi trường. Một khi chúng ta không hiểu
được các khái niệm, chúng ta khó có thể thực hiện được các công việc cần phải làm
và trong thực tế không phải ai cũng hiểu. Ngày nay thuật ngữ “Quy hoạch mơi
trường” cũng chưa thật sự có được tiếng nói chung. Chính vì thế, cần phải có một
thuật ngữ chung nhằm đảm bảo tính thống nhất trong nghiên cứu. Trong phạm vi

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 



14

nghiên cứu của óaluận văn, chúng tơi chọn thuật ngữ của Tổ chức Lương thực Thế
giới (FAO): Quy hoạch môi trường là “Tất cả các hoạt động quy hoạch với mục tiêu
bảo vệ và củng cố các giá trị môi trường hoặc tài nguyên”.
I.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi
trường những năm gần đây, nhà nước Lào đã đặc biệt quan tâm và ban hành một số
văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, gồm: Chiến lược bảo tồn quốc gia (1986);
Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (1995); Luật bảo vệ môi
trường (2003): Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (1995); Luật tài nguyên nước
(2006), v.v..
Quy hoạch mơi trường là một trong những phương pháp có hiệu quả cao
trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Vì thế, Chính phủ Lào rất quan tâm đến vấn đề
này. Cho đến nay, đã có nhiều đề tài, dự án khác nhau được thực hiện liên quan đến
vấn đề quy hoạch môi trường nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường cho
từng ngành, địa phương như:
-

NDF C5 Lào: Pakse với dự án cải thiện môi trường đô thị Lào là dự án cải
thiện môi trường đô thị Pakse. NDF đã tài trợ nghiên cứu tiền khả thi cho
Pakse - Thành phố nằm bên bờ sông Mê Kông tại Lào. Nghiên cứu này bao
gồm các vấn đề liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ cũng
như cải thiện mơi trường chung. Chính phủ Lào đã chọn Pakse là một thành
phố mơ hình cho chương trình ASEAN - Thành phố xanh và nếu thành công
sẽ nhân rộng ra các thị trấn khác. Điều quan trọng nhất là các hành động
thích ứng với biến đổi khí hậu để bảo vệ Pakse chống ngập úng. Tiếp theo sẽ
là một dự án đầu tư được tài trợ bởi Ngân hàng Phát triển Châu Á và các nhà

tài trợ khác. NDF tài trợ 415.000 EUR bao gồm tất cả chi phí cho nghiên cứu
tiền khả thi. Sáng kiến phát triển các thành phố Châu Á (CDIA - Sáng kiến
toàn bộ khu vực Châu Á) sẽ điều phối việc thực hiện nghiên cứu này;

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


15

-

Cán bộ dự án bảo tồn cá heo nước ngọt sơng Mê Kơng, một trong những lồi
Flagship tồn cầu của GMPO và WWF Lào được WWF Thụy Sĩ tài trợ đã
tích cực làm việc. Cán bộ dự án sẽ làm việc chủ yếu để hỗ trợ cho dự án;

-

Dự án bảo vệ và phòng chống cháy rừng trong khu vực huyện
Pathoumphone và huyện Munlapamuk, tỉnh Champasak.
Với sự tài trợ của Tổ chức SIDA (Thụy Điển), dự án “Quy hoạch bảo vệ môi

trường tổng thể của tỉnh Champasak” cũng đã được thực hiện năm 2010. Đây có thể
xem là những định hướng đầu tiên cho vấn đề quy hoạch môi trường của tỉnh
Champasak. Trong quy hoạch này, các vấn đề về cơ sở dữ liệu kinh tế và môi
trường, các phân tích về điều kiện tự nhiên, các chính sách định hướng của tỉnh
Champasak được đánh giá một cách chi tiết sẽ là cơ sở cho thực hiện quy hoạch môi
trường của tỉnh.
I.3

SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Phát triển kinh tế không gây ô nhiễm môi trường là hướng phát triển đúng

đắn, là mục tiêu mà tất cả các nước trên thế giới đều mong muốn đạt được. Đây là
hướng phát triển bền vững mà các tổ chức tuốc tế về bảo vệ môi trường quan tâm và
khuyến cáo. Để đạt được điều đó thì việc lồng ghép quy hoạch môi trường (QHMT)
gắn với quy hoạch phát triển (QHPT) kinh tế là tất yếu.
Do đặc thù về những lợi ích mang lại từ việc bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững, các chính sách định hướng bảo vệ mơi trường của tỉnh Champasak đã
được thực hiện. Điều này thể hiện bởi các quyết định, chính sách bao gồm:
-

Ngày 8/10/2011, tại thị xã Pakse, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ
tỉnh Champasak đã tổ chức long trọng lễ công bố Nghị định số
112/2011/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập Thành phố Pakse
thuộc tỉnh Champasak;

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


16

Hình ảnh 1-1. TP. Pakse-Trung tâm kinh tế và văn hóa miền Nam của Lào
-

Tỉnh đã và đang xác định rõ chủ trương phát triển, tranh thủ mọi thời cơ,
khai thác tốt mọi tiềm năng, lợi thế, huy động sử dụng hiệu quả các
nguồn lực, phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô Thành phố,
chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế một cách hợp lý và vững chắc… nhằm
thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh. Do vậy nếu tỉnh quản lý
theo kiểu đơn ngành sẽ nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn giữa các ngành

trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường cho phát triển;

-

Chiến lược sinh thái quốc gia đến năm 2020 và quy trình đến năm 2010
do Danida (Vương Quốc Đan Mạch) tài trợ thực hiện năm 2010.

Theo FAO, quy hoạch môi trường cịn góp phần vào việc bảo vệ mơi trường
và tài nguyên. Đối với tỉnh Champasak, việc quy hoạch môi trường cịn góp phần
vào việc giảm thiểu suy thối nguồn nước, suy thoái hệ tài nguyên sinh vật và đặc
biệt là giảm thiểu ơ nhiễm do khai thác khống sản.
Về vai trị của quy hoạch mơi trường, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, quy
hoạch môi trường là một công cụ quan trọng trong cơng tác bảo vệ mơi trường, có

                Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT; Sinh viên thực hiện: XAYSANA CHONE 


×