Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lòng sông đến quá trình sạt lở bờ sông và đề xuất giải pháp phòng chống thích hợp trên đoạn sông tiền – sông cổ chiên tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRỊNH CÔNG LUẬN

“ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
CÁT LỊNG SƠNG ĐẾN Q TRÌNH SẠT LỞ BỜ SƠNG VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG THÍCH HỢP TRÊN
ĐOẠN SƠNG TIỀN – SÔNG CỔ CHIÊN TỈNH VĨNH LONG”

Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật
Mã số

: 604468

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Trọng Vinh

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Võ Đại Nhật

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 26 tháng 12 năm 2012
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Đậu Văn Ngọ


Chủ tịch hội đồng.
2. TS. Kiều Lê Thủy Chung
Thư ký hội đồng.
3. PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ
Phản biện 1
4. TS. Võ Đại Nhật
Phản biện 2
5. TS. Bùi Trọng Vinh
Ủy viên
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). ......................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------

---------------------


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRỊNH CÔNG LUẬN
Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1980
Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật

MSHV: 1135031
Nơi sinh: Vĩnh Long
Mã số : 604468

I. TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lịng sơng đến
q trình sạt lở bờ sơng và đề xuất giải pháp phịng chống thích hợp trên đoạn sông
Tiền – sông Cổ Chiên tỉnh Vĩnh Long”.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá điều kiện địa chất thủy văn, địa chất
công trình khu vực nghiên cứu.
- Ứng dụng phần mền Mapinfo và một số ảnh vệ tinh phân tích khả năng xói lở
- bồi tụ của sơng.
- Ứng dụng phần mềm Mike 21 để mơ hình hóa dịng vận chuyển bùn cát và
biến đổi địa hình đáy sơng khu vực khai thác cát lịng sơng. Đánh giá ảnh hưởng
q trình khai thác cát lịng sơng đến thay đổi độ dốc bờ sơng.
- Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học, các đồng nghiệp
về các vấn đề trong nội dung luận văn.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/7/2012
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: BÙI TRỌNG VINH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Tp. HCM, ngày ……. tháng ….. năm 20….
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO


TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ


i

LỜI CẢM ƠN
Trải qua 5 tháng tập trung cao độ, nay đề tài luận văn đã hoàn thiện với sự
hướng dẫn tận tình của thầy TS. Bùi Trọng Vinh, cùng với sự hỗ trợ giúp đỡ của
các cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Trong quá trình thực hiện luận văn,
có thể cịn những sai sót mà tác giả chưa tìm thấy, nên tác giả mong nhận được ý
kiến đóng góp của q thầy cơ, đồng nghiệp.
Tác giả xin được gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Bùi Trọng
Vinh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả tham
gia các buổi hội thảo chuyên ngành, tiếp cận nhiều nguồn tài liệu quí báu trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ trong Khoa Kỹ Thuật Địa
Chất và Dầu Khí đã giảng dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả
học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Xây dựng Miền
Tây đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí giúp tác giả hồn thành tốt
khóa học. Cảm ơn các anh chị trong Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long
đã cung cấp các tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và chân thành cảm ơn ThS. Võ Tấn Linh, KS.
Huỳnh Trung Tín, văn phịng DHI đã tận tình hướng dẫn tác giả sử dụng phần mềm
Mike 21, cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, ủng hộ về mọi
mặt.

Tác giả


Trịnh Công Luận


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
PHẦN MỞ ĐẦU
TĨM TẮT ............................................................................................................ vii
ABSTRACT ......................................................................................................... vii
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. viii
2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... viii
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ viii
4. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................... ix
5. Nội dung chính của luận văn ............................................................................ ix
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT
CƠNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ......................................................... 2
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ................ 2
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên [6] ........................................................................... 2
1.1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế ......................................................................... 3
Tài liệu tham khảo [8] ....................................................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm khí hậu [6] ............................................................................... 5
Tài liệu tham khảo [6] ....................................................................................... 6
1.1.4. Đặc điểm giao thơng [6] .......................................................................... 6
1.2. Địa hình địa mạo [6] ....................................................................................... 7
1.2.1. Đặc điểm hình thái dịng sơng ................................................................. 7
1.2.2. Địa hình thành tạo nguồn gốc sơng. ........................................................ 8

1.2.3. Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp.................................................... 9
1.3. Cấu tạo địa chất [6] ....................................................................................... 11
1.3.1. Thống Pleistocene dưới, trầm tích sơng-biển, hệ tầng Mỹ Tho
(amQI1mt) ........................................................................................................ 11


iii

1.3.2. Thống Pleistocene giữa-trên, trầm tích sơng-biển, hệ tầng Thủy Đơng
(amQI2-3tđ) ....................................................................................................... 11
1.3.3. Thống Pleistocene trên, trầm tích biển, hệ tầng Long Mỹ (amQI3mt) .. 11
1.3.4. Thống Holocene dưới - giữa, trầm tích biển, hệ tầng Hậu Giang (mQII1-2hg)
......................................................................................................................... 12
1.3.5. Thống Holocene giữa - trên, trầm tích sơng - biển (amQII2-3) ............... 12
1.3.6. Thống Holocene trên, đới dưới, trầm tích sông (aQII31) ........................ 13
1.3.7. Thống Holocene trên, đới dưới, trầm tích sơng - đầm lầy (abQII31)...... 13
1.3.8. Thống Holocene trên, đới giữa, trầm tích sơng (aQII32) ........................ 13
1.3.9. Thống Holocene trên, đới trên, trầm tích sơng (aQII33) ......................... 13
1.4. Tính chất chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ........................................................ 15
1.4.1. Thân cát phân bố dọc đáy sông ............................................................. 15
1.4.2. Lớp đất đáy thân cát .............................................................................. 15
1.4.3. Lớp đất bờ sông ..................................................................................... 16
1.5. Các hiện tượng địa chất động lực [6] ............................................................ 18
1.5.1. Sông Tiền ............................................................................................... 18
1.5.2. Sông Cổ Chiên ....................................................................................... 19
1.6. Đặc điểm thủy văn [6]................................................................................... 21
1.6.1. Đặc điểm dòng chảy trong mùa nước lũ................................................ 21
1.6.2. Đặc điểm dòng chảy trong mùa kiệt ...................................................... 21
1.6.3. Sự vận chuyển và bồi tụ bùn cát ............................................................ 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LỊNG

SƠNG VÀ SẠT LỞ BỜ KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ......................................... 23
2.1. Kết quả khảo sát đánh giá tiềm năng cát lịng sơng trong khu vực nghiên cứu. 23
2.1.1. Sông Tiền [6] ......................................................................................... 23
2.1.2. Sông Cổ Chiên ....................................................................................... 24
2.2. Thực trạng hoạt động khai thác cát lòng sông [6] ........................................ 25
2.2.1. Sông Tiền ............................................................................................... 25
2.2.2. Sông Cổ Chiên ....................................................................................... 27
2.2.2.1. Mỏ cát Tân Ngãi............................................................................. 27


iv

2.2.2.2. Khu Mỏ cát Thanh Đức.................................................................. 29
2.2.2.3. Mỏ cát Bình Hịa Phước ................................................................. 30
2.3. Tình hình sạt lở bờ sơng trong khu vực nghiên cứu ..................................... 33
PHẦN HAI
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT
LỊNG SƠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BỜ
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÁC DỤNG XÂM THỰC
NGANG CỦA LỊNG SƠNG. ............................................................................... 40
3.1. Thủy động lực dòng chảy ............................................................................. 40
3.1.1. Cơ sở lựa chọn mơ hình và phần mềm tính tốn thủy động lực ............ 40
3.1.2. Module dòng chảy Mike 21 Flow Model FM ....................................... 40
3.1.3. Các phương trình cơ bản trong module Mike 21 Flow Model FM ....... 41
3.1.3.1. Phương trình nước nông hai chiều (2D) [2], [5] ............................ 41
3.1.3.2. Phương trình vận chuyển nhiệt và muối ........................................ 42
3.1.3.3. Phương trình vận chuyển vật chất .................................................. 42
3.1.3.4. Điều kiện biên ................................................................................ 43
3.1.4. Thiết lập mơ hình bằng phần mềm Mike 21 Flow Model FM .............. 43
3.1.4.1. Cơ sở số liệu ................................................................................... 43

3.1.4.2. Tạo lưới tam giác phi cấu trúc (Mesh Generator) .......................... 43
3.1.4.3. Điều kiện biên (Boundary Conditions) .......................................... 45
3.1.4.4. Tham số thủy động lực (HD parameters) ....................................... 47
3.1.4.5. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình .................................................. 48
3.1.4.6. Đánh giá, nhận xét kết quả mơ hình............................................... 52
3.2. Dịng vận chuyển bùn cát .............................................................................. 55
3.2.1. Đặc trưng chính của module MIKE 21 ST [3], [5] ............................... 55
3.2.2. Điều kiện biên (Boundary conditions) .................................................. 55
3.2.3. Các tham số mơ hình ............................................................................. 56
3.2.4. Kiểm định mơ hình ................................................................................ 56
3.2.5. Đánh giá kết quả mơ hình ...................................................................... 60
3.3. Sóng do gió và do tàu.................................................................................... 60


v

3.3.1. Sóng do gió [7] ...................................................................................... 60
3.3.2. Sóng do tàu [1] ...................................................................................... 62
3.4. Đặc tính vật liệu cấu tạo bờ .......................................................................... 64
3.4.1. Những đặc tính của đất bùn sét cấu tạo bờ ............................................ 64
3.4.2. Những đặc tính của các lớp cát sét cấu tạo bờ ...................................... 65
3.5. Sự thay đổi địa hình đáy sơng do khai thác cát lịng sơng ............................ 65
3.5.1. Trường hợp các mỏ hoạt động với một phương tiện khai thác ............. 65
3.5.2. Trường hợp các mỏ hoạt động hết công suất đăng ký trên giấy phép ... 71
3.5.3. Kết luận.................................................................................................. 77
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP XỬ LÝ........................................................................ 78
4.1. Sơ đồ dự báo sạt lở........................................................................................ 78
4.1.1. Cơ sở dự báo .......................................................................................... 78
4.1.2. Kết quả dự báo ....................................................................................... 78
4.1.2.1. Dự báo ngắn hạn ............................................................................ 78

4.1.2.2. Dự báo dài hạn ............................................................................... 81
4.2. Giải pháp cơng trình...................................................................................... 83
4.2.1. Cơng trình thụ động ............................................................................... 83
4.2.2. Cơng trình chủ động .............................................................................. 83
4.3. Giải pháp phi cơng trình ............................................................................... 83
4.3.1. Cơng tác tun truyền, giáo dục cộng đồng .......................................... 83
4.3.2. Xây dựng cơ chế quản lý, khai thác trên sông....................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 85
1. Kết luận ............................................................................................................ 85
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 86


vi

PHẦN MỞ ĐẦU


vii

TĨM TẮT
Hoạt động khai thác cát lịng sơng đáp ứng khối lượng lớn vật liệu xây dựng mà
không làm mất đất nông nghiệp. Mặt khác, khai thác cát tạo điều kiện thuận lợi cho
dịng chảy có thể làm giảm mức độ xói lở bờ, nhưng nó cũng là một trong những
nguyên nhân gây sạt lở bờ nghiêm trọng. Luận văn đã sử dụng các phương pháp
như: phân tích, tổng hợp, tính tốn xác định những ngun nhân tác động đến q
trình xói lở bờ. Kết hợp với phần mềm Mike 21 tính tốn mơ phỏng đánh giá ảnh
hưởng của hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ. Kết quả cho
thấy hoạt động khai thác là nguyên nhân làm biến đổi lòng dẫn mạnh mẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến hiện tượng sạt lở bờ. Không những thế, hoạt động khai thác cát còn là

nguyên nhân thúc đẩy các nguyên nhân khác như: thay đổi vận tốc dịng chảy cục
bộ, sóng do các phương tiện khai thác và vận chuyển cát cũng ảnh hưởng đến quá
trinh sạt lở bờ. Luận văn đã kiến nghị một số giải pháp tổng thể để phòng chống sạt
lở, dự báo quá trình xói lở bờ đến năm 2020.

ABSTRACT
River sand mining activities support the large volume of construction materials
to the construction industry without losing agricultural land. On the other hand, the
exploitation of sand can reduce erosion and also cause severe bank erosion. This
thesis has applied methods such as: analysis, synthesis, calculating to determine
causes affecting the process of erosion. Combined with Mike 21 software
simulations evaluate the effects of river sand mining activities to the process of
shore erosion. The results showed that mining activities have altered the river bank
channel and influenced on the phenomenon of shore erosion strongly. Besides, the
sand mining activities have also speeded up the other causes such as: changing the
local flow velocity, waves created by means of mining and transportation to affect
the erosion process. The thesis has proposed solutions to prevent riverbank erosion
and to forecast erosion process by 2020.


viii

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, giữa sông Tiền và
sông Hậu. Cấu trúc địa chất được thành tạo từ các trầm tích trẻ, tuổi từ Pleistocene
đến Holocene, thành phần chủ yếu là trầm tích bở rời (cát, bụi, sét). Vì vậy, nguồn
tài ngun khống sản của tỉnh chỉ là cát lịng sơng, đất sét và than bùn. Khai thác
khống sản cát lịng sơng khơng chỉ là khai thơng dịng chảy và gắn với bảo vệ mơi
trường mà cịn đáp ứng nhu cầu nguồn vật liệu san lấp mặt bằng các cơng trình dân
dụng - cơng nghiệp, giao thơng tại địa phương và các tỉnh trong khu vực, góp phần

phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực. Mặt khác,
việc khai thác cát lịng sơng là một trong những ngun nhân gây sạt lở bờ. Do đó,
đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ sơng
và đề xuất các giải pháp phịng chống thích hợp là nhiệm vụ rất quan trọng, cần
thiết và cấp bách, nhằm phục vụ lâu dài cho công tác quản lý tài nguyên khoáng sản
và làm cơ sở khoa học để thông tin đến các địa phương, nhân dân sống ven sông về
các quy luật và diễn biến lịng sơng, tránh những thiệt hại, đồng thời để tận dụng
nguồn lợi cát sông mang lại.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá tác động của hoạt động khai thác cát lịng sơng đến q trình sạt lở bờ
sơng và đề xuất các giải pháp phịng chống thích hợp khu vực tỉnh Vĩnh Long.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tổ hợp các phương
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu liên quan đến
vùng nghiên cứu, sau đó phân tích, tổng hợp, đánh giá điều kiện địa chất thủy văn,
địa chất công trình.
- Phương pháp viễn thám và GIS: Ứng dụng phần mềm Mapinfo và một số ảnh
vệ tinh phân tích khả năng xói lở - bồi tụ của sơng.
- Áp dụng phương pháp mơ hình số: Ứng dụng phần mềm Mike 21 để mơ hình
hóa dịng vận chuyển bùn cát và biến đổi địa hình đáy sơng khu vực khai thác cát


ix

lịng sơng. Đánh giá ảnh hưởng q trình khai thác cát lịng sơng đến thay đổi độ
dốc bờ sơng.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hướng dẫn, các nhà
khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.
4. Kết quả nghiên cứu

- Nghiên cứu ứng dụng được phần mềm Mike 21 tính tốn mơ phỏng diễn biến
lịng sơng Tiền – sông Cổ Chiên.
- Giải quyết được vấn đề đặt ra là hoạt động khai thác cát lịng sơng tác động
đến q trình sạt lở bờ sơng như thế nào (mục 3.5.3).
- Xác định được các nguyên nhân tác động đến q trình sạt lở bờ sơng do thủy
động lực dịng chảy (vận tốc dịng chảy), áp lực sóng và vật liệu cấu tạo bờ.
- Lập sơ đồ dự báo sạt lở trong khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất được các giải pháp tổng thể ổn định lòng dẫn và giảm thiểu xói lở bờ.
5. Nội dung chính của luận văn
Nội dung luận văn được trình bày với các phần chính như sau:
Phân mở đầu
Phần I: Tổng quan khu vực nghiên cứu
Chương 1: Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn - địa chất cơng trình
khu vực nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng hoạt động khai thác cát lịng sơng và sạt lở bờ
khu vực nghiên cứu
Phần II: Phân tích, đánh giả ảnh hưởng hoạt động khai thác cát lịng sơng
ảnh hưởng đến sạt lở bờ.
Chương 3: Các yếu tố tác động đến tác dụng xâm thực ngang của
lịng sơng
Chương 4: Giải pháp xử lý
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo


x

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh theo
Nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long từ năm 2009 đến tháng

9/2012. ........................................................................................................................ 4
Bảng 1.2. Thống kê tốc độ gió trung bình tháng tại Vĩnh Long ................................ 6
Bảng 1.3. Thống kê hệ số uốn của sông trong khu vực nghiên cứu .......................... 7
Bảng 1.4. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đất của các thân cát dọc đáy sông………….. ...15
Bảng 1.5. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất bờ sông………………………… …17
Bảng 1.6. Thống kê hàm lượng bùn cát sông Mê Kông .......................................... 22
Bảng 2.1. Tổng hợp trữ lượng và tài nguyên cát trong khu vực nghiên cứu. .......... 25
Bảng 2.2. Tọa độ mỏ An Bình. ................................................................................ 26
Bảng 2.3. Tọa độ mỏ An Bình 2. ............................................................................. 26
Bảng 2.4. Tọa độ mỏ Đồng Phú. .............................................................................. 27
Bảng 2.5. Tọa độ mỏ Tân Ngãi 1. ............................................................................ 28
Bảng 2.6. Tọa độ mỏ Tân Ngãi 2. ............................................................................ 28
Bảng 2.7. Tọa độ mỏ Thanh Đức 1. ......................................................................... 29
Bảng 2.8. Tọa độ mỏ Thanh Đức 2. ......................................................................... 30
Bảng 2.9. Tọa độ mỏ Bình Hịa Phước. ................................................................... 30
Bảng 2.10. Thống kê kết quả khai thác cát lịng sơng khu vực nghiên cứu năm 2011
.................................................................................................................................. 32
Bảng 3.1. Kết quả tính vận tốc khởi động bùn cát ở các độ sâu khác nhau tại các mặt
cắt trong khu vực nghiên cứu. .................................................................................. 53
Bảng 3.2. Kết quả tính áp lực ngang của sóng tác dụng lên bờ ............................... 62
Bảng 3.3. Tính sóng tàu theo các cấp tải trọng trên kênh Xáng .............................. 63
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả tính thơng số thủy động lực dịng chảy. ..................... 66
Bảng 3.5. Khối lượng cát được khai thác khi các mỏ hoạt động hết công suất. ...... 71
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả tính thơng số thủy động lực dòng chảy. ..................... 72
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả tính thơng số thủy động lực dịng chảy. ..................... 78
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả tính thơng số thủy động lực dòng chảy. ..................... 81


xi


DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ
Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu (ảnh Google Earth 2012) .......................................... 2
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các mỏ cát trong khu vực nghiên cứu ................................... 31
Hình 2.2. Sơ đồ vị trí sạt lở bờ sơng khu vực nghiên cứu........................................ 33
Hình 2.3. Địa điểm 1 đình Tân Hoa, Xã Tân Hịa, Thành phố Vĩnh Long ............ 33
Hình 2.4. Địa điểm 2 khu vực Phường 9, Thành phố Vĩnh Long. ........................... 34
Hình 2.5. Địa điểm 3 khu vực Phường 5, Thành phố Vĩnh Long. ........................... 34
Hình 2.6. Địa điểm 4 khu vực phà Đình Khao......................................................... 35
Hình 2.7. Địa điểm 5 khu vực Xã Thanh Đức, Huyện Long Hồ. ............................ 35
Hình 2.8. Địa điểm 6 khu vực Xã Hịa Ninh, Huyện Long Hồ. ............................... 36
Hình 2.9. Địa điểm 7 khu vực Xã Hòa Ninh, Huyện Long Hồ. ............................... 36
Hình 2.10. Địa điểm 8 đầu cồn An Bình. ................................................................. 37
Hình 2.11. Địa điểm 9 đầu cồn An Bình .................................................................. 37
Hình 2.12. Địa điểm 10 khu vực đầu vàm Cổ Cị, tỉnh Tiền Giang ......................... 38
Hình 2.13. Địa điểm 10 khu vực vàm Cổ Cò, tỉnh Tiền Giang. .............................. 38
Hình 3.1. Địa hình đáy sơng khu vực nghiên cứu. ................................................... 44
Hình 3.2. Tham số lưới tam giác phi cấu trúc. ......................................................... 44
Hình 3.3. Lưới tam giác phi cấu trúc tạo ra trong miền tính. ................................... 45
Hình 3.4. Nội suy địa hình khu vực tính tốn. ......................................................... 45
Hình 3.5. Điều kiện biên của mơ hình. .................................................................... 46
Hình 3.6. Đồ thị cao độ mực nước tại biên Mỹ Thuận. ........................................... 46
Hình 3.7. Đồ thị cao độ mực nước tại biên Trà Vinh............................................... 47
Hình 3.8. Đồ thị cao độ mực nước tại biên Chợ Lách. ............................................ 47
Hình 3.9. Hệ số nhớt mặc định. ................................................................................ 48
Hình 3.10. Hệ số nhám đáy mặc định. ..................................................................... 48
Hình 3.11. Sơ đồ bố trí mặt cắt. ............................................................................... 49
Hình 3.12. Sơ đồ phân bố hệ số nhám đáy (Bed Resistance). ................................. 50
Hình 3.13. Đồ thị so sánh lưu lượng nước tại mặt cắt I-I. ....................................... 50
Hình 3.14. Đồ thị so sánh cao độ mực nước tại mặt cắt I-I. .................................... 51
Hình 3.15. Đồ thị so sánh lưu tốc tại mặt cắt I-I. ..................................................... 51



xii

Hình 3.16. Sơ đồ vận tốc dịng chảy chưa có hoạt động khai thác cát..................... 54
Hình 3.17. Biểu đồ so sánh vận tốc dòng chảy và vận tốc khởi động bùn cát. ........ 54
Hình 3.18. Tham số đặc tính trầm tích. .................................................................... 56
Hình 3.19. Biểu đồ mặt cắt I-I giữa thực đo và tính tốn......................................... 57
Hình 3.20. Biểu đồ mặt cắt II-II giữa thực đo và tính tốn. ..................................... 57
Hình 3.21. Biểu đồ mặt cắt III-III giữa thực đo và tính tốn. .................................. 58
Hình 3.22. Biểu đồ mặt cắt IV-IV giữa thực đo và tính tốn. .................................. 58
Hình 3.23. Biểu đồ mặt cắt V-V giữa thực đo và tính tốn. .................................... 59
Hình 3.25. Sơ đồ hàm lượng hạt lơ lửng trong nước chưa có hoạt động khai thác cát
tại các mỏ.................................................................................................................. 60
Hình 3.26. Sơ đồ vị trí khai thác cát......................................................................... 66
Hình 3.27. Sơ đồ vận tốc dịng chảy có hoạt động khai thác cát. ............................ 67
Hình 3.28. Sơ đồ phân bố hàm lượng hạt lơ lửng khi có hoạt động khai thác cát. .. 67
Hình 3.29. Sơ đồ thay đổi địa hình đáy sơng khi có hoạt động khai thác cát. ......... 68
Hình 3.30. So sánh mặt cắt I-I địa hình đáy sơng. ................................................... 68
Hình 3.31. So sánh mặt cắt II-II địa hình đáy sơng.................................................. 69
Hình 3.32. So sánh mặt cắt III-III địa hình đáy sơng. .............................................. 69
Hình 3.33. So sánh mặt cắt IV-IV địa hình đáy sơng. ............................................. 70
Hình 3.34. So sánh mặt cắt V-V địa hình đáy sơng. ................................................ 70
Hình 3.35. Sơ đồ vận tốc dịng chảy trường hợp (mục 3.5.2). ................................. 72
Hình 3.36. Sơ đồ phân bố hàm lượng hạt lơ lửng trường hợp (mục 3.5.2). ............ 73
Hình 3.37. Sơ đồ thay đổi địa hình đáy sơng trường hợp (mục 3.5.2)..................... 73
Hình 3.38. So sánh mặt cắt địa hình đáy sơng I-I. ................................................... 74
Hình 3.39. So sánh mặt cắt địa hình đáy sơng II-II.................................................. 74
Hình 3.40. So sánh mặt cắt địa hình đáy sơng III-III. .............................................. 75
Hình 3.41. So sánh mặt cắt địa hình đáy sơng IV-IV. ............................................. 75

Hình 3.42. So sánh mặt cắt địa hình đáy sông V-V. ................................................ 76


1

PHẦN MỘT
TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU


2

CHƯƠNG 1
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT
CƠNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên [7]
Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long thuộc
vùng giữa sông Tiền - sơng Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km. Vị trí giáp
giới như sau:
- Phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre.
- Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng.
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp tỉnh Trà Vinh.
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp.

Đoạn sơng Tiền

Đoạn sơng Cổ Chiên

Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu (ảnh Google Earth 2012)



3
Khu vực nghiên cứu là đoạn sông Tiền – sông Cổ Chiên thuộc thành phố Vĩnh
Long và huyện Long Hồ. Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây giáp tỉnh Đồng
Tháp, phía Đơng giáp tỉnh Bến Tre, phía Nam giáp Thành phố Vĩnh Long, được
giới hạn tọa độ địa lý VN2000 (Bản đồ qui hoạch thăm dò, khái thác và sử dụng cát
lịng sơng Tiền, sơng Cổ Chiên, sơng Pang Tra tỉnh Vĩnh Long, do Sở Tài nguyên
và Môi trường thành lập năm 2009) như sau:
- Từ 1132000 đến 1144000 vĩ độ Bắc;
- Từ 542000 đến 558000 kinh độ Đông.
Tổng chiều dài nghiên cứu ước tính 24km (nhánh trái sơng Tiền 12km, nhánh
phải sông Tiền – sông Cổ Chiên 12km).
1.1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế
1.1.2.1. Dân cư
Theo số liệu thống kê dân số trung bình tỉnh Vĩnh Long năm 2010 là 1031994
người. Mật độ dân số trung bình là 698 người/km2, đứng thứ 2 ở đồng bằng sông
Cửu Long sau thành phố Cần Thơ, gấp 1,7 lần mật độ trung bình của đồng bằng
sơng Cửu Long và 2,8 lần mật độ trung bình cả nước.
Trừ thành phố Vĩnh Long, mật độ dân số phân bố tương đối đồng đều giữa các
huyện trong tỉnh, thấp nhất là huyện Trà Ôn có mật độ 566 người/km2, bằng 82%
mật độ của huyện cao nhất là Long Hồ với 780 người/km2.
Vĩnh Long cũng như nhiều tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long có cơ cấu đa dân
tộc. Ngoài người Kinh, các dân tộc khác khoảng 2,7% dân số tồn tỉnh, trong đó
người Khơmer chiếm gần 2,1% tập trung ở một số xã vùng xa thuộc các huyện Tam
Bình, Vũng Liêm, Bình Minh, Trà Ơn, người Hoa và các dân tộc khác khoảng 0,6%
tập trung ở thành phố và các thị trấn.
1.1.2.2. Kinh tế - xã hội từ năm 2009 đến 2012
Thông qua báo cáo “Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, quốc
phòng – an ninh” từ năm 2009 đến tháng 9/2012 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh
Long, trong bối cảnh kinh tế thế giới bị khủng hoảng diễn biến phức tạp, kinh tế

trong nước nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng gặp rất nhiều khó khăn nhưng vẫn
duy trì mức tăng trưởng khá và tồn diện trên các lĩnh vực.


4
Bảng 1.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh
theo Nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long từ năm 2009 đến
tháng 9/2012.
a) Các chỉ tiêu về kinh tế:

2009

2010

2011

2012

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng (%)

9,12

11,42

10,02

11,5

Giá trị sản xuất nơng - lâm, ngư nghiệp tăng (%)


5,54

5,48

3,58

5

+ Trong đó: Nơng nghiệp tăng (%)

5,09

4,76

3,84

4,7

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng (%)

12,15

21,08

20,17

22

Giá trị các ngành dịch vụ tăng (%)


10,60

12,52

11,91

13

GDP bình quân đầu người (Tr.đ)

17,1

20,24

27,92

33,91

+ Khu vực I (%)

51,09

49,48

49,73

48

+ Khu vực II (%)


16,13

16,59

16,74

18

+ Khu vực III (%)

32,78

33,93

33,53

34

Tổng kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

250

270,4

390

390

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn XH (tỷ đồng)


5650

7400

8373

10000

Tổng thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng)

1393,1

2030

2263

2335

Tổng chi ngân sách địa phương (tỷ đồng)

2205,9

3554,4

3663

3802

2009


2010

2011

2012

Tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật (%)

32

35

38,11

42

Tạo thêm việc làm mới cho lao động (người)

27400

27000

26900

26500

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

0,3 ‰


0,20‰

1%

1%

Giảm số hộ nghèo (%)

còn 7,4

còn 6

2,35

2

20

19,5

18

17,5

2009

2010

2011


2012

70

76,6

65

75

75

78,5

80

82

Cơ cấu GDP (theo giá thực tế)

b) Các chỉ tiêu phát triển xã hội

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi còn dưới
(%)
c) Các chỉ tiêu về môi trường (%)
Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
được xử lý
Tỷ lệ chất thải rắn đô thị được thu gom



5
Tỷ lệ các khu, cụm CN có hệ thống xử lý chất
thải
Chất thải, nước thải các cơ sở y tế được thu gom
và xử lý
Tỷ lệ hộ đô thị sử dụng nước từ hệ thống nước
máy tập trung
Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sạch từ hệ
thông cấp nước tập trung

100

100

100

100

100

100

100

100

85,1

56,64


85

93

53

28,43

32

36

Tài liệu tham khảo [7]
1.1.3. Đặc điểm khí hậu [7]
Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ
nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào.
1.1.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình cả năm từ 27 - 28oC, so với thời kỳ trước năm 1996 nhiệt
độ trung bình cả năm cao hơn khoảng 0,5 - 1oC. Nhiệt độ tối cao 36,9oC; nhiệt độ
tối thấp 17,7oC. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm bình quân 7 - 8oC.
1.1.3.2. Bức xạ
Bức xạ tương đối cao, bình quân số giờ nắng/ngày là 7,5 giờ. Bức xạ quang
hợp/năm 795.600 kcal/m2. Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.181 - 2.676
giờ/năm. Điều kiện dồi dào về nhiệt và nắng là tiền đề cho sự phát triển nông
nghiệp trên cơ sở thâm canh, tăng vụ.
1.1.3.3. Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí bình qn 74 - 83%, trong đó độ ẩm bình qn thấp nhất
74,7%; độ ẩm khơng khí cao nhất tập trung vào tháng 9 và tháng 10 giá trị đạt trung
bình 86 - 87% và những tháng thấp nhất là tháng 3 độ ẩm trung bình 75 - 79%.
1.1.3.4. Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi bình quân hàng năm của tỉnh khá lớn, khoảng 1.400 - 1.500
mm/năm, trong đó lượng bốc hơi/ tháng vào mùa khô là 116 - 179 mm/tháng.


6
1.1.3.5. Lượng mưa và sự phân bố mưa
Lượng mưa bình quân qua các năm từ 1995 đến 2001 có sự chênh lệch khá lớn.
Tổng lượng mưa bình quân cao nhất trong năm là 1893,1 mm/năm (năm 2000) và
thấp nhất 1237,6 mm/năm điều này cho thấy có sự thay đổi thất thường về thời tiết.
Do đó ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi các đặc trưng của đất đai cũng như điều kiện
phát triển sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, lượng mưa hàng năm của tỉnh phân bố
tập trung vào tháng 5 - 11 dương lịch, chủ yếu vào tháng 8 - 10 dương lịch.
1.1.3.6. Gió
Tỉnh Vĩnh Long có 3 hướng gió chính trong năm với vận tốc trung bình 2,4 –
2,8 m/s gồm:
- Hướng gió Tây – Tây Nam hoạt động từ tháng 5 – 10.
- Hướng gió Đơng Bắc (gió chướng) hoạt động từ tháng 11 – 01 năm sau.
- Hướng gió Đơng Nam hoạt động từ tháng 2 – 4.
Bảng 1.2. Thống kê tốc độ gió trung bình tháng tại Vĩnh Long
Tháng
Tốc độ gió
TB (m/s)
Tốc độ gió
max (m/s)

1

2

3


4

5

6

2,5

3

3

2,5

3,5

3

10,5

10

10

12,5

13

15,5


7

8

10

11

2,8 2,5 2,3

2,3

2,1 2,4

12

10,5

16

9

15

8

12

9,5


Tài liệu tham khảo [7]
1.1.4. Đặc điểm giao thông [7]
Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa giao thông thủy bộ (các quốc lộ 1A,
53, 54, 57, 80 được nâng cấp mở rộng, có trục đường thủy nội địa sơng Măng Thít
nối liền sơng Tiền và sông Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ TP. Hồ Chí
Minh xuống các vùng Tây Nam sơng Hậu),
1.1.4.1. Đường bộ
Bao gồm 10 tuyến đường chính với tổng chiều dài 260km trong đó có 5 tuyến
quốc lộ (1, 53, 54, 57, 80) và 5 tuyến tỉnh lộ (902, 903, 904, 905, 906). Quốc lộ 1
chạy trên địa bàn tỉnh 39km qua trung tâm thị xã Vĩnh Long là đoạn đường huyết


7
mạch cho phương tiện vận tải từ TP. Hồ Chí Minh đi TP. Cần Thơ và lưu thông với
các tỉnh khu vực miền Tây.
1.1.4.2. Đường thủy
Vĩnh Long có ưu thế về giao thông thủy bởi Sông Hậu, sông Cổ Chiên và mạng
lưới kênh rạch chằng chịt giao lưu với nhiều địa phương và các tỉnh khác. Đặc biệt,
tuyến đường Trà Ôn - Măng Thít nối các tỉnh miền Tây với TP. Hồ Chí Minh là
tuyến giao thơng huyết mạch có ý nghĩa lớn đối với giao thông thủy trong tỉnh.
1.1.4.3. Cảng
Cảng Vĩnh Long có năng lực trao đổi hàng hóa 200000 tấn/năm và tàu tải trọng
từ 2000 đến 3500 tấn cập bến dễ dàng. Cảng Vĩnh Thái, bên bờ sông Cổ Chiên
thuộc địa phận TP. Vĩnh Long có hệ thống kho chứa trên 20.000 tấn, tàu trên 2.000
tấn có thể ra vào hoạt động tại cảng. Ngoài ra Vĩnh Long đang triển khai xây dựng
cảng Bình Minh thuộc huyện Bình Minh trên sơng Hậu.
1.2. Địa hình địa mạo [7]
Đặc điểm địa hình địa mạo đáy lịng sơng khu vực nghiên cứu được thể hiện
trong bản đồ địa hình đáy sơng (bản vẽ: 01).

1.2.1. Đặc điểm hình thái dịng sơng
1.2.1.1. Hình thái lịng sơng trên mặt bằng
Đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng là
vùng đồng bằng trẻ, rộng, bằng phẳng, độ cao bề mặt địa hình khu vực từ 0,8 –
2,0m, độ dốc đồng bằng 0,01%. Bên cạnh sông Tiền, sông Cổ Chiên, sông Hậu là
mạng lưới các sông rạch nhỏ, chằng chịt lưu thông với nhau, hệ số phân cắt
3,5km/km2.
Bảng 1.3. Thống kê hệ số uốn của sông trong khu vực nghiên cứu
Tên sông

Hệ số cong

=

Sông Cổ Chiên

1,02-1,08

Sông Tiền

1,03-1,3

(

)

Tài liệu tham khảo [7]


8

1.2.1.2. Hình thái trên mặt cắt ngang
Do ảnh hưởng của cấu trúc địa chất chủ yếu là thành tạo trầm tích bở rời chịu sự
chi phối của hoạt động dịng chảy sông phức tạp, các hoạt động sụp lở bồi lắng luôn
diễn ra làm mặt cắt ngang sông thường xuyên thay đổi. Qua tài liệu đo hồi âm đáy
sông cho thấy mặt cắt ngang sơng có dạng hình chữ U hoặc chữ V lệch, hầu hết
vách sông thẳng đứng. Trên những đoạn sơng có chiều rộng sơng thu hẹp, đáy sông
bị đào sâu. Tại các đoạn này sông uốn khúc và đáy sâu nhất nằm lệch về phía bờ
lõm khúc cong tạo vách sông thẳng đứng, dưới tác dụng của dòng chảy nhất là vào
mùa lũ dễ tạo hàm ếch gây sụp lở. Đối diện với bờ lõm là bờ sông lồi đáy sông
thoải và tạo các doi bùn, cát ngầm thấp ngập nước, theo thời gian các doi bùn, cát
ngầm này phát triển mở rộng làm cho dòng chảy sơng dồn ép phía bờ đối diện và
tiếp tục gây sạt lở.
Trên những đoạn sông chiều rộng tăng lên > 1000-1200m chiều sâu đáy sơng
giảm dần, hình dạng mặt cắt ngang sơng thường có doi bùn, cát ngầm ở giữa và hai
bên sát bờ đáy sông khoét sâu tạo bờ sông hai vách thẳng đứng hoặc một vách thoải
một vách đứng.
1.2.2. Địa hình thành tạo nguồn gốc sơng.
1.2.2.1. Bãi bồi thấp ven sông rạch tuổi aQIV32
Phát triển dọc theo sông Tiền, sông Cổ Chiên, sông Hậu và các sông, rạch. Các
bãi bồi này bị ngập nước thường xuyên, chiều rộng trung bình 50-200m, độ cao
tuyệt đối từ 0,5-1,0m, tạo thành các dải hơi nhô cao ven sông rạch. Cấu tạo bãi bồi
thấp gồm bột sét lẫn sạn, cát, mùn thực vật. Trên bề mặt bãi bồi thường mọc các
loại cây bần, điên điển, lục bình... . Hiện nay một số bãi bồi đã được cải tạo thành
nơi cư trú (nhà ở) và vườn cây ăn quả của nhân dân địa phương.
1.2.2.2. Bãi bồi cao tuổi aQIV 31
Gặp ven sông Cổ Chiên, sơng Tiền thuộc khu vực phía Đơng bến phà Mỹ
Thuận. Độ cao tuyệt đối của bãi bồi cao là 1-1,2m. Bãi bồi cao có cấu tạo từ bột sét
màu xám đen chuyển xuống xám nâu, sét dẻo dễ tạo hình. Hiện nay bãi bồi cao
được cải tạo, san lấp thành nơi cư trú, vườn cây ăn quả như nhãn, cam, xoài...



9
1.2.2.3. Các doi cát ngầm đáy sông tuổi aQIV33
Hiện nay lịng sơng Tiền, sơng Cổ Chiên, sơng Hậu đang tồn tại và tiếp tục
thành tạo các doi cát ngầm đáy sơng. Các doi cát có hình dạng thấu kính kéo dài
theo lịng sơng. Thành phần chủ yếu là cát hạt nhỏ đến trung, màu xám vàng, xám
xanh, bở rời. Đây là đối tượng chính để khai thác làm vật liệu san lấp.
1.2.3. Địa hình thành tạo nguồn gốc hỗn hợp.
1.2.3.1. Đồng bằng tích tụ sơng – biển tuổi amQIV23
Phân bố phần lớn trên diện tích khu vực đơ thị Vĩnh Long, xã An Bình, Bình
Hịa Phước. Bề mặt địa hình bằng phẳng, rộng và liên tục. Độ cao tuyệt đối dao
động từ 1,0-1,5m. Cấu tạo của đồng bằng gồm: các thành tạo trầm tích khá đồng
nhất gồm bột, sét, bột sét pha cát màu xám, xám nâu. Phần lớn diện tích đồng bằng
có lớp thổ nhưỡng là đất phù sa trên nền đất phèn tiềm tàng. Hiện nay đồng bằng
đang được canh tác trồng lúa.
1.2.3.2. Đồng bằng trũng tích tụ sơng – đầm lầy tuổi abQIV31
Tập trung khu vực phía Tây Nam TP. Vĩnh Long. Bề mặt địa hình tương đối
bằng phẳng, hơi trũng so với bề mặt đồng bằng. Độ cao tuyệt đối dao động từ 0,4 1,1m, dải đồng bằng này được cấu tạo bởi lớp bột sét chứa mùn thực vật màu xám
đen, bề dày 0,7 - 3m.


BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY
LỊNG SƠNG TIỀN, SƠNG CỔ CHIÊN TỈNH VĨNH LONG
Bản vẽ: 01

Năm 2009

u
Kh


TỈNH TIỀN GIANG

t

m


c
hự




uc

cb

ộd

i
ha
k
o

vự

c

m



át
cc
á
th

ng
ga
n
c
thự

u
Kh

vự

c

Kh
u

v ực

g
lắn
i
bồ

KHU VỰC CẤM KHAI THÁC

VỰC
TỈN SÂU NGUY HIỂM
xâm
HT
t hự
I ỀN
cn
GI A
gan
g
NG

Kh
uv
ực

m

XÃ HÒA NINH

ng
i lắ

cb
vự
u
Kh

HUYỆN LONG HỒ


thự
cn
ga
ng

Khu vực bồi lắng

KHU VỰC CẦU MỸ THUẬN
CẤM KHAI THÁC

Khu vực xâm thực ngang
XÃ BÌNH HỊA PHƯỚC

KHU VỰC CẤM KHAI THÁC
PHÀ ĐÌNH KHAO
Khu vực cấm khai thác
VỰC SÂU NGUY HIỂM (TP.VĨNH LONG)
XÃ AN BÌNH

KHU VỰC XÂM THỰC SÂU
NGUY HIỂM, CẤM KHÁI THÁC

Khu vực xâm thực ngang
Khu vực xâm thực xâm

TỈNH VĨNH LONG
Khu
vực

CHỈ DẪN

Đáy sông bị xâm thực sâu
Đường bờ lở theo qui hoạch đo năm 2009

bồi lắ
ng

UB
a

b

a-Ranh giới huyện
Ranh giới:
b-Ranh giới xã
Luồng tàu chạy và khu
neo đậu tàu trên sông

Cầu Mỹ Thuận

THÀNH PHỐ VĨNH LONG
a

b

Đường giao thông:

a: Quốc lộ
b: Tỉnh lộ

xã Mỹ Phước


Kênh, rạch
Bến phà trên sông

xã Mỹ An

Ranh giới tỉnh
Ranh giới và diện tích thân cát trên bình đồ
-10

Đường đồng mức và giá trị (m)

xã Phước Hậu

xã Long Phước

0m

500

1000

1500

xã Hòa Tịnh

xã Nhơn Phú

Nguồn tài liệu [6]


TỈ LỆ 1:50.000
1cm trên bản đồ bằng 500m ngoài thực tế
500

xã Long Mỹ

2000


×