Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong quản lý thông tin của ngành xây dựng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

VÕ NGỌC KIM XUÂN

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (ICT) TRONG QUẢN LÝ
THÔNG TIN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Công nghệ và quản lý xây dựng
Mã số ngành: 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hoài Long

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. Lưu Trường Văn

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. TS. Nguyễn Thống

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày
24 tháng 08 năm 2013.


Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1: Chủ tịch hội đồng: PGS. TS. Phạm Hồng Luân
2: Thư ký hội đồng: TS. Lương Đức Long
3: Ủy viên hội đồng: PGS. TS. Lưu Trường Văn
4: Ủy viên hội đồng: PGS. TS. Nguyễn Thống
5: Ủy viên hội đồng: TS. Lê Hoài Long

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sữa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS. TS. PHẠM HỒNG LUÂN

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên


: VÕ NGỌC KIM XUÂN

MSHV

: 10080310

Ngày, tháng, năm sinh

: 14/ 05/ 1984

Nơi sinh

: Kiên Giang

Chuyên ngành

: Công nghệ và quản lý xây dựng

Mã số

: 60.58.90

I.

TÊN ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (ICT)
TRONG QUẢN LÝ THÔNG TIN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM

II.


III.
IV.
V.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
 Xác định những nguyên nhân/bằng chứng cho việc ứng dụng CNTT-TT trong QLTT sẽ là
tương lai của ngành xây dựng trong và ngoài nước.
 Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc với 17 đối tượng là đại diện của các tổ chức xây dựng có
quy mơ từ lớn đến nhỏ để:
o Khảo sát tình trạng ứng dụng CNTT-TT trong QLTT
o Khám phá những quan điểm/thái độ của nhà quản lý về ứng dụng CNTT-TT trong
QLTT
o Tìm hiểu những nguyên nhân/rào cản trong việc ứng dụng CNTT-TT trong QLTT
 Tiến hành phân tích định tính và tổng kết lại theo ba mục tiêu trên
NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

02/ 07/ 2012
15/ 07/ 2013
Tiến sĩ LÊ HOÀI LONG
Tp. HCM, ngày …. tháng ….năm 2013

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. LÊ HỒI LONG

CHỦ NHIỆM
BỘ MƠN ĐÀO TẠO


TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

TRƯỞNG KHOA


Với lịng biết ơn sâu sắc, người đầu tiên tơi muốn được gởi lời cảm ơn là Tiến sĩ.
Lê Hoài Long. Chính nhờ sự tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình, thầy đã truyền
đạt rất nhiều kinh nghiệm và những lời khuyên hữu ích trong suốt quãng thời gian
thực hiện luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy.
Tôi cũng vô cùng cảm ơn các nhà quản lý, những người đã tham gia phỏng vấn
trực tiếp. Anh/Chị đã không ngần ngại dành chút thời gian quý báo của mình để trị
chuyện, trao đổi và đóng góp rất nhiều ý kiến để tơi hồn thành đề tài này. Sự đóng
góp của Anh/Chị là vơ cùng có ý nghĩa cho luận văn này.
Xin cảm ơn đến tất cả thầy cô trong bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng của
trường đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của
mình đã truyền nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích cho tơi trong suốt q trình học
tập tại trường.
Bên cạnh đó tôi cũng xin chân thành đến tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người thân
trong gia đình. Mọi người ln hết lịng giúp đỡ và động viên tơi trong suốt quá trình
làm luận văn này. Xin cảm ơn.
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Chính sự giúp đỡ
của thầy cô, các Anh/Chị tham gia phỏng vấn, đồng nghiệp, bạn bè và người thân là
nguồn động lực cho tơi hồn thành nhiệm vụ của mình. Xin chân thành cảm ơn tất cả
mọi người.

Tp.HCM, ngày 15 tháng 7 năm 2013
Trân trọng
Võ Ngọc Kim Xuân



TĨM TẮT LUẬN VĂN
Với những lợi ích và tiềm năng mà Công nghệ thông tin - Truyền thông
(CNTT-TT) mang lại, việc ứng dụng CNTT-TT trong quản lý thông tin
(QLTT) xây dựng đã được chấp nhận rộng rãi và đang dần trở thành xu thế
mới trong ngành xây dựng trên thế giới. Để đánh giá sự hội nhập của CNTTTT trong ngành xây dựng Việt Nam ra sao, nghiên cứu này đã thực hiện
phỏng vấn bán cấu trúc với 17 đại diện của các doanh nghiệp xây dựng có
quy mơ từ lớn đến nhỏ. Phương pháp phân tích định tính dựa trên những nhận
định khách quan được sử dụng để làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Giống như các nhà quản lý trên thế giới thì đại diện của các tổ chức xây
dựng trong nước có thái độ rất tích cực khi được hỏi về lợi ích của CNTT-TT
trong QLTT. Họ cũng xem đây là mảng ứng dụng mang nhiều lợi ích cho
QLTT của ngành xây dựng nhưng thái độ tích cực này lại không được phản
ánh trong cách họ đầu tư CNTT-TT cho hệ thống QLTT của mình. Có
khoảng 83% doanh nghiệp xây dựng trong nước đang ứng dụng CNTT-TT
trong QLTT ở mức trung bình - thấp. Tuy trình độ ứng dụng khơng cao
nhưng đa số vẫn cảm thấy hài lịng với quy trình hiện tại.
Khám phá chỉ ra rằng có nhiều nhận thức không đúng và không đầy đủ về
vai trị thực sự, lợi ích, chi phí và nguồn nhân lực của CNTT-TT nên đầu tư
không bài bản và không có lộ trình phù hợp đang hiện diện trong ngành xây
dựng Việt Nam.
Năm rào cản chính được tìm thấy trong việc ứng dụng CNTT-TT thành
công trong QLTT là: (1) Những yếu tố thuộc về nhà lãnh đạo; (2) Quy trình
TT hiện nay chưa chuy n nghiệ n n gây khó khăn trong quá trình tái cấu
trúc; (3) Chi h trong tình hình kinh tế khó khăn; (4) Quy mơ tổ chức hiện
tại chưa h hợ để ứng dụng công nghệ cao; (5) Thị trường thì chưa đ i
hỏi cơng nghệ cao trong TT.



ABSTRACT
With the benefits and potentiality of Information & Communication
Technology (ICT), the ICT application in construction information management have
been widely accepted and gradually becoming the new trend in construction industry
in the world. In order to evaluate the integration of ICT in Vietnamese construction
industry, this research has been conducted through semi-structured interviews with 17
representatives construction businesses from large to small size. Qualitative Analysis
method based objective comments is used to clarify the research objective.
Like other the managers in the world, the representatives domestic
construction com anies have ositive attitude when being asked about ICT’s benefits
in information management. They also consider it as an application domain which
brings many benefits to information management in construction industry. However,
such positive attitude was not shown in their way of ICT investment in the
information management. Approximately 83% domestic construction enterprises are
adopting ICT at moderate – low level. Inspite of low application, but most of them
still feel satisfied with current process.
Discovery pointed out that there are many wrong and insufficient perceptions
about the real role, benefits, cost and human resources of ICT. Therefore, a nonmethodological investment with no adequate route has been existing in Vietnamese
construction.
Five major factors found out in successful ICT application in information
management are: (1) Leader related factors; (2) Current non-professional information
which causes difficulties to the restructured process; (3) costly under financial crisis;
(4) not yet” demand” of high technology in information management from the
market; (5) The size of current organization is unsuitable for high technology
applications.


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1
1.1

iới thiệu chương ..................................................................................................................... 1

1.2

Bối cảnh dẫn đến nghiên cứu .................................................................................................... 1

1.3

Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................. 5

1.4

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................. 5

1.5

Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................... 6

1.6

Đóng gó của nghiên cứu ......................................................................................................... 6

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................8
2.1


iới thiệu chương ..................................................................................................................... 8

2.2

Công nghệ thông tin và truyền thơng ........................................................................................ 8

2.2.1

Định nghĩa về CNTT-TT ...................................................................................................... 8

2.2.2

Vai trị của CNTT-TT trong đời sống xã hội ...................................................................... 10

2.2.3

Xu hướng phát triển của CNTT-TT trong ngành xây dựng ................................................ 11

2.2.4

Những thành tựu nổi bật mà CNTT đã đóng gó cho ngành xây dựng .............................. 13

2.3

Quản lý thông tin trong ngành xây dựng. ............................................................................... 16

2.3.1

Định nghĩa quản lý thông tin............................................................................................... 16


2.3.2

Các thành phần chính của hệ thống thơng tin dự án ........................................................... 17

2.3.3

Những thách thức của ngành xây dựng trong quản lý QLTT ............................................. 17

2.3.4
2.3.5
2.4

ợi ch mà CNTT-TT mang lại trong

TT....................................................................... 21

Tại sao CNTT –TT là ứng cử vi n sáng giá để hỗ trợ cho nhà quản lý QLTT? ................. 22
Các nghiên cứu li n quan trước đây........................................................................................ 23

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................26
3.1

iới thiệu chương ................................................................................................................... 26

3.2

Quy trình nghiên cứu .............................................................................................................. 26

3.3


Thu thập dữ liệu ...................................................................................................................... 30

3.3.1

Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................................. 30

3.3.2

Cách thức lấy mẫu............................................................................................................... 30

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang i


Luận văn thạc sỹ
3.4

GVHD: TS. Lê Hồi Long

Cơng cụ nghiên cứu ................................................................................................................ 32

3.4.1

Lí do của việc lựa chọn hương há nghi n cứu định tính. .............................................. 32

3.4.2

Phương há nghi n cứu định tính. .................................................................................... 32


3.4.3

Quy trình tiến hành phân tích dữ liệu.................................................................................. 34

CHƯƠNG IV:
N

NH

NG ỨNG

NG NG NH

NG CN

-

NG

HI N

NG ...................................................................39

4.1

iới thiệu chương ................................................................................................................... 39

4.2

Tổng quan ............................................................................................................................... 39


4.3

ĩnh vực hoạt động chính của cơng ty .................................................................................... 40

4.4

Vai trị của đối tượng phỏng vấn ............................................................................................. 40

4.5

ố năm kinh nghiệm của đối tượng hỏng vấn ....................................................................... 41

4.6

Tình trạng áp dụng CNTT-TT hiện nay trong doanh nghiệp xây dựng. ................................. 42

4.6.1

Cơ sở đánh giá trình độ ứng dụng CNTT-TT trong QLTT ................................................. 42

4.6.2

ết quả đánh giá trình độ ứng dụng .................................................................................... 43

CHƯƠNG V: .............
NG CN

N ĐI


HÁI Đ

C

NH

ẢN

VỀ ỨNG

-TT TRONG QLTT .......................................................................54

5.1

iới thiệu chương ................................................................................................................... 54

5.2

ai tr của CNTT-TT trong QLTT ......................................................................................... 54

5.3

Các nhà quản l hiểu như thế nào về lợi ích CNTT-TT mang lại cho tổ chức ....................... 57

5.4

Khuyết điểm của CNTT-TT trong QLTT ............................................................................... 59

5.5


Sự quan tâm của nhà quản l đối với những thông tin mới li n quan đến CNTT-TT ............. 60

5.6

Chi phí..................................................................................................................................... 61

5.7

Yếu tố nhà đầu tư quan tâm nhất một khi đầu tư CNTT-TT cho QLTT................................. 67

5.8

do nhà đầu tư chưa đầu tư CNTT-TT ở trình độ cao cho quy trình QLTT ....................... 68

5.9

Cơ sở hạ tầng và người thực hiện công nghệ thông tin (IT) ................................................... 70

5.10

Ảnh hưởng của những yếu tố bên ngoài ................................................................................. 71

5.11

Yếu tố về con người ................................................................................................................ 73

5.12

Kết luận chương ...................................................................................................................... 74


HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang ii


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

CHƯƠNG VI: .. PH N

CH NH NG NG

NG I

NG VI C ÁP

H

H N

ÊN NH N
NG CN

G

-TT TRONG

QLTT…………………. .........................................................................................77
6.1


iới thiệu chương ................................................................................................................... 77

6.2

Những rào cản và nguy n nhân ch nh ảnh hưởng tới sự á dụng CNTT-TT tr n thế giới ..... 80

6.3
Tổng hợ các nguy n nhân yếu tố gây trở ngại, khó khăn trong việc áp dụng CNTT-TT trong
TT đứng tr n góc độ của các đối tượng hỏng vấn ........................................................................ 83
6.4
6.4.1

Những yếu tố thuộc về nhà lãnh đạo ....................................................................................... 84
ai tr của nhà lãnh đạo ...................................................................................................... 84

6.4.2
Yếu tố thứ nhất: iến thức CNTT-TT c n hạn h và chưa hiểu hết lợi ch mà CNTT-TT
có thể mang lại cho hệ thống TT.................................................................................................... 84
6.4.3

Yếu tố thứ ba: Nhà lãnh đạo không có chiến lược phát triển cho CNTT-TT .................... 87

6.4.4

Yếu tố thứ tư: hơng có nhu cầu sử dụng và khơng quyết tâm thực hiện .......................... 88

6.5
6.5.1


Quy trình QLTT hiện tại gây khó khăn trong việc tái cấu trúc doanh nghiệ ........................ 90
Các thành hần ch nh của hệ thống thông tin ..................................................................... 90

6.6

Quy mô tổ chức ....................................................................................................................... 97

6.7

Chi h ..................................................................................................................................... 98

6.8

Yêu cầu của thị trường ............................................................................................................ 99

CHƯƠNG VII:

N

I N NGH V ĐỀ XUẤT ..............................100

7.5

Giới thiệu chương ................................................................................................................. 100

7.6

ết luận ................................................................................................................................. 100

7.7


Đề xuất .................................................................................................................................. 104

7.8

ột số hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghi n cứu tiế theo........................................ 106

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang iii


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ẢNG T NG HỢP C C TÊN GỌI VIẾT TẮT
u

STT

Vế

1

Information Communication Technologhy

2


Công nghệ thông tin và truyền thông

3

Công nghệ thông tin

4

Truyền thông

5

Artchitecture– Engineer – Construction

6

World Wide Web

7

Virtual Organization

VO

8

The international council for innovation and
research in building and construction

CIB


9

uản l thông tin

10

Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển

11

Cơ sở dữ liệu

12

Knowledge Management

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

ICT
CNTT-TT
CNTT
TT
AEC
WWW

QLTT
DEPOCEN
CSDL
KM


Trang iv


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình: 1:1: Những cuộc họp của CIB 1999~2000........................................................................... 3
Hình: 1:2: Mơ phỏng mơ hình từ cho chuỗi cung ứng trong VO ........................................................ 3
Hình: 1:3: Dự án AEC trong VO theo thời gian ................................................................................... 4
Hình: 2:1: ơ hình cơ bản của dịng chảy thơng tin thơng qua cơng cụ truyền thơng
(Arc.Ikechukwu Onyegiri và cộng sự (2011))............................................................................ 9
Hình: 2:2: Các bán đảo tự động hóa trong xây dựng (Hannus, 1998) .............................................. 12
Hình: 2:3: Cung cấp cái nhìn tổng quan về BIM (nguồn: www.tekia.com) .................................... 15
Hình: 2:4: Luồng thơng tin thơng qua mạng lưới và internet (nguồn: www: intsg.com/BIM) ..... 16
Hình: 2:5: Hình minh họa v ng đời dự án gồm 4 giai đoạn .............................................................. 18
Hình: 2:6: ỗ hổng tri thức..................................................................................................................... 19
Hình: 3:1: Tóm t t chương 3 .................................................................................................................. 26
Hình: 3:2: iai đoạn hình thành tưởng .............................................................................................. 27
Hình: 3:3: Quy trình nghiên cứu (tiếp theo)......................................................................................... 29
Hình: 3:4: Lộ trình phỏng vấn ............................................................................................................... 31
Hình: 3:5:

u cầu của quá trình hân t ch định t nh ......................................................................... 32

Hình: 3:6: uá trình nghi n cứu định t nh ........................................................................................... 33
Hình: 3:7: uy trình hân t ch định tính (Glasse và cộng sự) ........................................................... 35
Hình: 3:8: Thu gọn và làm sạch dữ liệu ............................................................................................... 35

Hình: 3:9: Phân t ch và thể hiện thơng tin ............................................................................................ 37
Hình: 3:10: ơ đồ phân tích dữ liệu định tính ..................................................................................... 38
Hình: 4:1: ai tr của đối tượng hỏng vấn ......................................................................................... 41
Hình: 4:2 Số năm kinh nghiệm của đối tượng phỏng vấn ................................................................ 41
Hình: 4:3 Quy mơ doanh nghiệp .......................................................................................................... 43
Hình: 5:1

ảng tổng kết đánh giá vai tr của CNTT-TT trong QLTT ........................................... 55

Hình: 5:2 Lợi ích từ mức độ sử dụng CNTT-TT (Pinar Irlayici Cakmak and Elcin Tas (2012) . 58
Hình: 6:1 : Giới thiệu chương 6 ( hần 1) ............................................................................................ 78
Hình: 6:1 Giới thiệu chương 6 (tiếp theo) ........................................................................................... 79

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang v


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

Hình: 6:2: Các thành hần của hệ thống thơng tin .............................................................................. 91
Hình: 6:3: Business Intelligence Process ............................................................................................. 93
Hình: 6:4: ộ trình đầu tư CNTT .......................................................................................................... 95
Hình: 7:1: Những rào cản ch nh .......................................................................................................... 104

DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 2.1: Các lĩnh vực ch nh li n quan đến CNTT-TT (Wikipedia) .......................................... 11
ng 2.2: Lợi ích CNTT-TT cho QLTT ...................................................................................... 22

ng 3.1: Các chú cho quy trình hân t ch định t nh (DEPOCEN) .......................................... 34
B ng 4.1: Phần trăm lĩnh vực hoạt động ch nh công ty ............................................................... 40
ng 4.2: ết quả đánh giá trình độ ứng dụng ............................................................................ 45
B ng 4.3: Tổng kết 4 nội dung chính trên của 17 doanh nghiệp.................................................. 53
ng 5.1: Chi phí trực tiếp ........................................................................................................... 62
ng 5.2: Chi phí gián tiế ........................................................................................................... 63
ng 5.3: Tổng kết đánh giá chi h theo quy mô công ty .......................................................... 66
B ng 5.4: Các yếu tố mà nhà quản lí quan tâm nhất một khi đầu tư ............................................ 68
B ng 5.5: Tổng kết chương 5 ....................................................................................................... 76
ng 6.1: Những yếu tố khó khăn trong quá trình thực hiện và ra quyết định của việc áp dụng
CNTT-TT ........................................................................................................................... 81
ng 6.2: Những rào cản chính từ góc nhìn của nhà quản lý iệt Nam ...................................... 84
ng 6.3: Tóm t t hần trình bày những yếu tố gây cản trở thuộc về nhà lãnh đạo .................... 90
ng 6.4: Các nguồn tài nguy n của hệ thống ............................................................................. 92
ng 6.5: ốn thành hần cấu trúc cơ bản của tái cấu trúc lại tổ chức ....................................... 94
ng 6.6: Tóm t t rào cản thuộc về quy trình

TT hiện tại ...................................................... 97

ng 6.7: Tóm t t muc 6.6, 6.7 & 6.8 ........................................................................................ 100
B ng 7.1: Tổng hợp kết quả của mục tiêu thứ hai ..................................................................... 103

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang vi


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long


CHƯƠNG I:
1.1

G

u

ĐẶT VẤN ĐỀ

ương

Chương này sẽ tậ trung hai vấn đề ch nh là giới thiệu bối cảnh dẫn đến nghi n cứu và
xác định các vấn đề nghi n cứu.
Trong bối cảnh của sự hát triển mạnh như vũ bão của CNTT-TT, ngành xây dựng tr n
thế giới đã có nhiều báo cáo li n quan đến ứng dụng CNTT-TT. Các báo cáo này tậ trung
nghi n cứu lợi ch, giải há ứng dụng và xu hướng hát triển của CNTT-TT trong ngành xây
dựng Trong đó, có rất nhiều bài báo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng CNTT-TT
trong quản l thông tin Đây được xem là tương lai về quản l trong ngành xây dựng. Nhưng
theo Isikdag (2009), ở các nước đang hát triển thì chưa thật sự nhìn nhận đúng đ n tầm quan
trọng của việc ứng dụng CNTT-TT trong quản l xây dựng n n vẫn c n chậm ứng dụng làm
lãng h một mãng ứng dụng mà lợi ch của nó đem lại là rất lớn. Ngành xây dựng iệt Nam có
nằm trong nhận x t này? Để có những nhìn nhận khách quan và bước đi h hợ cho ngành
xây dựng trong nước thì rất cần những nghi n cứu li n quan đến vấn đề này Đề tài đã được
thực hiện với hy vọng đóng gó những cơ sở ban đầu như thực trạng ứng dụng, thái độ của nhà
quản l về việc ứng dụng CNTT-TT và theo họ đâu là những khó khăn trước m t cần kh c
hục. Chi tiết nghi n cứu như: câu hỏi, mục ti u, hạm vi, đóng gó của nghi n cứu này sẽ
được tìm thấy thơng qua các mục 1 1 6 trong chương này.
1.2


Bố c n dẫn ến nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu được hình thành sau khi xem xét hai vấn đề sau:
-

Tình hình trong nước: Sự phát triển, xu hướng & đường lối chính sách của Chính phủ
về CNTT-TT hiện nay tạo tiền đề rất tốt cho việc ứng dụng CNTT-TT trong ngành
xây dựng.

-

Tình hình ngồi nước: Có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới về lợi ích của việc ứng
dụng CNTT-TT và chỉ ra đây sẽ là tương lai của ngành xây dựng

Bối cảnh hiện tại đang rất có lợi cho một quy mô ứng dụng CNTT-TT rộng rãi trong
ngành xây dựng Đứng trước bối cảnh như vậy rất cần một nghiên cứu đánh giá phản ứng của
ngành xây dựng trong nước về CNTT-TT như thế nào. Nghiên cứu này được ra đời từ yêu cầu
thực tiễn này.
a) Tìn

ìn

rong nư c

iệt Nam, CNTT-TT hát triển rất ấn tượng và trở thành mục ti u chung của nhiều
ngành. Tại Diễn đàn Công nghệ thông tin thế giới 2009, nhiều đại biểu các nước đã đánh giá sự
phát triển của CNTT Việt Nam là đáng kinh ngạc và là một mẫu hình phát triển mà nhiều quốc
gia cần học hỏi. Theo Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn,

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân


Trang 1


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

ội nghị lần thứ 4 ngày 16 1 1 , an chấ hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đã xác định: CNTT là một trong những hạ tầng quan trọng của
quốc gia, vừa là ngành kinh tế - kỹ thuật, vừa là ngành hạ tầng mềm phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền số.
Năm 11, giá trị gia tăng toàn ngành đã chiếm khoảng 17% GDP quốc gia, Việt Nam đã
đứng vào to 1 nước gia công phần mềm hấp dẫn nhất thế giới, Chính phủ điện tử Việt Nam
đứng thứ 4 khu vực Đông Nam Á và tăng 7 bậc trong bảng xếp hạng thế giới so với năm 1
Theo Sách Trắng một trong những mục tiêu định hướng tới năm
là t ch hợp các hệ thống
thông tin, tạo lặ được môi trường mạng rộng kh p phục vụ đa số các hoạt động của cơ quan
nhà nước. Hầu hết các cơ quan giao dịch của nhà nước được thực hiện tr n môi trường điện tử,
mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều hương tiện khác nhau. Mục tiêu xây dựng CNTT ngày càng
phát triển đa dạng và phong phú trên tất cả các lĩnh vực như: hần mềm, phần cứng, nội dung
số và dịch vụ CNTT…và sẽ trở thành ngành công nghiệp kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn hàng đầu
của đất nước.
b) Tìn

ìn ngồ nư c

Ngày càng nhiều các nghiên cứu l n quan ến CNTT-TT
Ngày càng nhiều nghiên cứu về lợi ích cũng như tiềm năng của CNTT-TT mang lại cho
ngành xây dựng, ti u biểu là CIB (The international council for innovation and research in
building and construction) ào năm 198 đã tổ chức cuộc họ đầu tiên về những vấn đề liên

quan đến CNTT-TT trong ngảnh xây dựng tại tockholm au đó, những cuộc họ thường niên
với những chủ đề quan trọng đã được báo cáo. Mỗi cuộc họp có khoảng 50-100 những nhà
nghiên cứu hàng đầu đến từ 10- nước trên thế giới. Robert Amort and Martin Betts đã tổng
hợp những cuộc họp với các địa điểm và chủ đề của các báo cáo của CI như sau:
Conference Venue
Japan
Holland
Canada
Singapore
Finland
Stanford
Slovenia
Australia

Year
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

Sweden
Canada
Iceland

1998
1999

2000

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Conference Theme
Computer Integrated Construction
The Computer Intergrated Future
Computers and Information in Construction
Management of IT for Construction
Integrated Computer Aided Design
Modelling of Bulding through their Life Cycle
Construction on the Information Highway
Information Technology Support for Construction
Process Reegineering
The Life Cycle of Construction IT Innovations
Durability of Buliding Material and Components
Taking the Construction Industry into the 21st Century

Trang 2


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hồi Long
Hình: 1.1

Những cuộc họp của CIB 1999~2000

Các nghi n cứu này cũng chỉ ra rằng với việc thông qua các phát hiện mới nhất trong lĩnh
vực CNTT-TT và hiện đại hóa các khái niệm kinh doanh, cách thức thiết kế và xây dựng môi

trường xây dựng được thực hiện đã thay đổi đáng kể (và vẫn c n thay đổi) nhưng vẫn chưa ứng
dụng hiệu quả trong lĩnh vực giao tiế thông tin. Theo Robert KLINC, và cộng sự (2010) một
trong những những thách thức quan trọng của AEC vẫn còn là hiệu quả và linh hoạt trong truy
cập thông tin và cung cấp tất cả các kênh giao tiếp có thể ng cũng đưa ra giải há cho vấn
đề này ch nh là ứng dụng CNTT-TT.
Ngày nay có rất nhiều tổ chức ứng dụng CNTT-TT trong qu n lý
Tình hình hiện nay trong ngành công nghiệp AEC buộc các công ty giao tiếp và cộng tác
mức độ cao hơn trong quá khứ. Các các công ty nhỏ và vừa buộc họ thành lập những tương tác
để cạnh tranh với các công ty lớn và có thể để làm chủ dự án lớn. Trách nhiệm giữa các bên
được giải quyết một cách hợp pháp. Một tổ chức với mơ hình được đặt theo tên VO –Virtual
Organization và nổi tiếng được biết đến là loại tổ chức hỗ trợ sự hợp tác bên trong tổ chức.
Hầu hết các tổ chức trong AEC li n quan đến những người liên kết với nhau bằng máy
tính và mạng viễn thông như Internet hoặc mạng nội bộ để giao tiếp và cộng tác với nhau (tổ
chức VO) O cũng cho h công ty và các b n có li n quan đến hợ tác Đối với VO, trong
thực tế nếu các thành viên tham gia hợp tác trong một phịng, khu phố, tiểu bang hoặc lục địa,
vì tất cả đều kết nối với nhau bằng cách chỉ sử dụng các cơng cụ cơng nghệ thơng tin thích hợp
và cơng nghệ liên quan. Ta có thể hình dung mơ hình VO qua hình minh họa sau của Robert
KLINC và cộng sự (2010).

Hình: 1.2

Mơ phỏng mơ hình từ cho chuỗi cung ứng trong VO

(Robert KLINC và cộng sự (2010))
-

Chuỗi cung cấp: Phân biệt rõ trách nhiệm – mơ hình tĩnh.

-


Tổ chức mở rộng: Trung tâm chi phối những đối tác khác– mơ hình tĩnh

HVTH: Võ Ngọc Kim Xn

Trang 3


Luận văn thạc sỹ
-

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Tổ chức O: khơng có đối tác chiếm ưu thế - mơ hình động

Sự hiện diện và hiệu quả của tổ VO liên quan chặt chẽ đến hiệu quả và chức năng của
CNTT-TT (công cụ giao tiếp, chia sẻ không gian làm việc, vv) Đã có rất nhiều các dự án Châu
Âu giải quyết các nền tảng cho sự thành công sự hợp tác của các tổ chức ảo (xem hình 1.3).

Hình: 1.3

Dự án AEC trong VO theo thời gian

(Robert KLINC và cộng sự (2010))
Trong năm 1995, hai trong số các dự án đầu ti n thúc đẩy CNTT-TT b t đầu - Điện thoại
di động tích hợp truyền thơng trong xây dựng ( ICC) và các môi trường hợp tác (COVEN).
Trong khi MICC nhằm giới thiệu việc sử dụng điện thoại di động “on-site” như là một cách
nâng cao khả năng cạnh tranh tồn cầu của ngành xây dựng châu Âu, thì mục tiêu tổng thể của
CO EN là để khám phá toàn diện các vấn đề trong việc thực hiện, thiết kế và sử dụng của
người tham gia chia sẻ VM (Virtual environments) ở các cấ độ khoa học, hương há và kỹ
thuật. Một số nhiều dự án đã được đưa ra trong những năm tiếp theo (TOCEE, Prodnet II,

Concur, Vive, CONNET, PROCURE, vv), chủ yếu là với định để điều tra và phát triển
hương há khác nhau trong hệ thống trao đổi thông tin hỗ trợ đồng thời trong môi trường kỹ
thuật. Tháng 1 năm
, hàng loạt các dự án lớn xuất hiện như BIDSAVER, DIVERCITY, eColle, GLOBEMEN, ICSS, ISTforCE, OSMOS. Từ đó số dự án tăng nhanh chóng

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 4


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

c) Vấn ề ặt ra
Tình hình trong nước cho thấy ngành xây dựng không thể đứng “một b n” mà đang nằm
trong sự phát triển chung này. Sự phát triển vượt bậc của ngành CNTT làm cho ngành xây
dựng đứng trước một thử thách mới là làm sao hịa mình vào sự phát triển để vừa thừa hưởng
vừa đóng gó cho những thành tựu này.
ới lợi ch của CNTT-TT được tìm thấy trong các dự án tr n thế giới càng làm tăng vai
tr quan trọng của việc ứng dụng nó trong ngành xây dựng Nhưng không hải ở nơi đâu cũng
thấy và ứng dụng nó hiệu quả Nghi n cứu của Isikdag (2009) chỉ ra rằng có sự khác biệt của
thực hành ứng dụng CNTT-TT giữa các nước hát triển và các nước đang hát triển. Trong bối
cảnh hiện nay, ở các nuớc phát triển ngày càng gia tăng sự đầu tư của mình vào lĩnh vực
CNTT-TT. Họ sử dụng CNTT-TT để phối hợp trong tổ chức, giữa các b n li n quan, trao đổi
thông tin trong quy hoạch và thiết kế dẫn đến sự gia tăng chất lượng và nâng cao năng xuất lao
động, kiểm sốt tài chính, thơng tin liên lạc và truy cập dữ liệu. Tuy nhiên, ở những nước đang
phát triển chưa hiểu hết sự cần thiết và tầm quan trọng của CNTT-TT cho sự phát triển của
ngành xây dựng của họ. Để biết ngành xây dựng iệt Nam có nằm trong nhận x t của Isikdag
(2009) hay khơng thì rất cần một nghi n cứu li n quan đến lĩnh vực này và đó ch nh là l do

hình thành n n đề tài. Tuy nhi n, do lĩnh vực này tương đối rộng n n nghi n cứu chỉ hạn chế
trong việc ứng dụng CNTT-TT trong TT au đây là các vấn đề nghi n cứu.
1.3



âu ỏ ng

n ứu

-

Đứng trước sự phát triển của CNTT-TT cũng như lợi ích của CNTT-TT trong quản lý
thơng tin dự án của ngành xây dựng mà đã được nhiều nước trên thế giới khẳng định
và ngày càng gia tăng sự đầu tư CNTT-TT trong lĩnh vực xây dựng thì sự phản ứng
của ngành xây dựng Việt Nam ra sao, tình trạng áp dụng CNTT-TT trong quản lý
thơng tin dự án của ngành xây dựng Việt Nam như thế nào?

-

uan điểm và thái độ của các nhà quản lý về việc áp dụng CNTT-TT trong quản lý
thông tin dự án xây dựng ra sao?

-

Các nguyên nhân/yếu tố ch nh gây khó khăn trong việc áp dụng CNTT-TT trong quản
lý thơng tin trong điều kiện của ngành xây dựng Việt Nam?


1.4


u ng

n ứu

-

Khảo sát tình trạng áp dụng CNTT-TT trong quản lý thông tin của doanh nghiệp xây
dựng Việt Nam.

-

Khám phá những quan điểm và thái độ của các nhà quản lý về việc áp dụng CNTT-TT
trong quản lý thông tin dự án xây dựng.

-

Xác định các nguyên nhân/yếu tố chính gây khó khăn trong việc áp dụng CNTT-TT
trong quản lý thông tin của doanh nghiệp xây dựng Việt Nam.

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 5


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

X n lưu ý rằng những mục tiêu nghiên cứu ở trên không có bao gồm đề xuất giải pháp

nâng cao ứng dụng hiệu quả áp dụng CNTT-TT trong QLTT như ban đầu đã đề ra. Do trong
quá trình triển khai nghiên cứu, ước tính khối lượng cơng việc với thời gian cho phép kết hợp
với tham khảo ý kiến thầy hướng dẫn thì mục tiêu nghiên cứu đã giảm xuống cịn ba mục tiêu
thay vì 4 mục tiêu. Do sơ xuất nên khơng cập nhật thơng tin đề tài cho phịng đào tạo. Vì vậy,
khơng thể chỉnh sửa tên đề tài cho phù hợp nội dung nghiên cứu. Riêng về tìm kiếm giải pháp
nâng cao ứng dụng hiệu chỉ trình bày dạng vĩ mơ nhằm đóng gó những kiến thức tiế thu từ
các bài báo và kinh nghiệm đúc kết được từ sự trao đổi với các chuy n gia công nghệ mà có
kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng.
Cũng xin lưu ý rằng: Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu tập trung vào hương thức
quản lý thông tin của doanh nghi p xây dựng có khác so với tên của đề tài là “…quản lý
thông tin của ngành xây dựng Việt Nam”
Tóm lại: Do sơ suất nên khơng cập nhật kịp thời thơng tin với phịng đào tạo về việc
chỉnh sửa tên đề tài trước khi phòng đào tạo ra quyết định giao đề tài cho học viên. Vì vậy, nội
dung nghiên cứu có phần nào khác so với tên đề tài, đó là:
- Thay vì nghiên cứu quản lý thơng tin của ngành xây dựng thì nay chỉ rút lại trong nội bộ
doanh nghiệp.
- Từ 4 mục tiêu nghiên cứu thì nay cịn 3 mục tiêu. Trong đó mục tiêu về tìm kiếm giải
pháp phù hợp chỉ trình bày dạng vĩ mô mà không nghiên cứu dưới dạng mục tiêu chính.
Tác giả thật sự xin lỗi về những sự cố trên.
1.5

1.6

P ạm v ng

n ứu

-

Địa


-

Thời gian: nghiên cứu thực hiện trong khoảng từ tháng 7

-

Tính chấ , ặ rưng a ố ượng nghiên cứu: Các dự án xây dựng tại TP.HCM,
trong giai đoạn từ lúc hình thành tưởng cho đến lúc kết thúc.

-

Đố ượng: Đề tài này hướng đến các đối tượng là các nhà quản l như giám đốc, hó
giám đốc, chỉ huy trưởng cơng trình và một số đối tượng có kinh nghiệm quản l
thơng tin dự án bằng CNTT-TT của các bên liên quan trong dự án như là: chủ đầu tư,
tư vấn quản lý dự án, nhà thiết kế, nhà thầu thi cơng.

Đóng góp
-

ểm: Các tổ chức xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận.

a ng

1 đến tháng 7/2013

n ứu

Nghiên cứu này có thể giúp các nhà quản lý xây dựng có cách nhìn tổng qt hơn về tình
trạng và xu hướng áp dụng CNTT-TT trong quản lý thông tin dự án hiện nay ở trong nước

lẫn nước ngoài.

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 6


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

-

N m b t những ưu điểm thực sự của CNTT-TT trong quản lý thơng tin sẽ giúp những nhà
quản lý có cái nhìn cởi mở hơn đối với CNTT-TT và có thể gia tăng đầu tư vào lĩnh vực này
nhằm cải thiện môi trường làm việc, nâng cao năng suất lao động và tạo thế mạnh cạnh
tranh trong môi trường xây dựng hiện nay.

-

Nghi n cứu này tổng kết lại quan điểm thái độ của các nhà quản l về những yếu tố li n
quan đến CNTT-TT trong TT ựa vào đây, ngành xây dựng sẽ có những lộ trình và
cách thức tiế cận h hợ nhất với tình hình hiện nay.

-

Những đề xuất cho biện pháp nâng cao việc áp dụng CNTT-TT trong quản lý thông tin
trong đề tài chỉ dừng lại ở mức vĩ mô Đối với những ai quan tâm đến đề tài có thể triển khai
nghiên cứu chi tiết cho những biện pháp này, mở rộng phạm vi cho đề tài nghiên cứu thạc sỹ
mà đang được đánh giá là khan hiếm.


HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 7


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

CHƯƠNG II:
2.1

G

u

T NG QUAN NGHIÊN CỨU

ương

Nội dung chương này sẽ chia làm ba thành hần ch nh. hần chính thứ nhất (dưới mục
) sẽ nghi n cứu tậ trung những vấn đề thuộc về CNTT-TT như định nghĩa, vai tr của
CNTT-TT trong đời sống xã hội, xu hướng phát triển của CNTT-TT trong ngành xây dựng,
những thành tựu nổi bật mà CNTT đã đóng gó cho ngành xây dựng. hần thứ hai (dưới mục
2.3) đi sâu vào vấn đề
TT như định nghĩa
TT, các thành hần ch nh của hệ thống thông
tin dự án, những thách thức của ngành xây dựng trong
TT, lợi ch mà CNTT-TT mang lại

cho
TT, và cuối c ng của hần này là giải th ch l do tại sao CNTT-TT là ứng cử vi n sáng
giá cho nhà quản l
TT Phần cuối của chương này (dưới mục 2.4) sẽ liệt k những bài báo,
nghi n cứu có li n quan.
2.2

C ng ng
2.2.1

ng n và ru ền

ơng

Địn ng ĩa về CNTT-TT

Có rất nhiều định nghĩa CNTT-TT, tuy nhi n hai định nghĩa sau đây là h hợ nhất với
đề tài này:
-

Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị
quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các
hương há khoa học, các hương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ
thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con người và xã hội".

-

Theo Wiki edia định nghĩa: CNTT-TT được sử dụng như là một thuật ngữ chung cho

tất cả các loại công nghệ cho h người dùng tạo, truy cập và thao tác với thông tin.
CNTT-TT là một sự kết hợp của công nghệ thông tin và công nghệ truyền thông.
Trong một thế giới ngày càng g n kết với nhau, sự tương tác giữa các thiết bị, hệ
thống và con người đang tăng l n đáng kể. Các doanh nghiệp cần phải đá ứng các
nhu cầu của nhân viên và khách hàng của họ để cho phép tiếp cận nhiều hơn với các
hệ thống và thông tin.

i ng đối với ngành xây dựng thì mơ hình của Arc.Ikechukwu Onyegiri và cộng sự
(2011) đã chia CNTT-TT thành hai thành phần cơ bản bao gồm đầu vào là thông tin
(information) và thông qua công cụ truyền thông (Communication) để xuất ra thơng tin cần
thiết và hữu ích trong việc ra quyết định.

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 8


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

ICT

INFORMATION

COMMUNICATION

Software

Computer


Digital
data

Hardware

E-mails

Internet

Messaging

Telecom&
Mobile

Hình: 2.1 Mơ hình cơ bản của dịng chảy thơng tin thơng qua công cụ
truyền thông (Arc.Ikechukwu Onyegiri và cộng sự (2011))
-

Thông tin – information: Tất cả thông tin từ dữ liệu xuất ra từ các phần mềm, dữ liệu
số đến những thông tin từ văn bản, email, tin nh n được xem là đầu vào của thông tin.

-

Giao tiếp – Communication: Truyền thơng được xem như “ống” để cho dịng chảy
thơng tin được truyền từ người này sang người khác. Nhìn chung Communication có
thể chia làm những thành phần cơ bản sau:
 Máy tính – Computer: Là cơng cụ giú đỡ chúng ta làm việc và xử lý thơng tin.
Máy có khả năng tuân theo các chỉ thị hoặc một loạt các lệnh để thay đổi dữ
liệu tùy theo yêu cầu của người sử dụng Nó cũng có thể được d ng để biểu

diễn và xử l văn bản, đồ họa, âm nhạc cũng như thực hiện một khối lượng lớn
các phép tính với tốc độ rất nhanh.
 Phần mềm – Software: hay cịn gọi là các chương trình tiện ích của máy vi
t nh Các chương trình này giú đỡ chúng ta những công việc như soạn thảo
văn bản, truy cập hệ thống mạng, nhận/gởi e-mail, kiểm tra tài chính, thống kê
các số liệu… và giải trí với các tr chơi địện tử Đây là một số hần mềm
thông dụng như: chương trình Word (xử l văn bản), Excel (xử lý các bản
tính), Quicken (theo dõi tài khoản thu/chi cá nhân)...v.v.

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 9


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

 Mạng - Internet (hoặc “the Net”): Một hệ thống gồm các mạng máy t nh được
liên kết với nhau trên phạm vi toàn thế giới và làm việc một cách liên tục về
thời gian (24 tiếng một ngày và 7 ngày trong một tuần). Tạo điều kiện thuận lợi
cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như truy cập từ xa, truyền các tệp tin, email, và các nhóm thơng tin Ch nh điều này làm cho Internet trở nên một
nguồn khai thác thông tin tuyệt vời. Mạng Internet là một “ i u xa lộ thơng
tin” vì nó được kết nối với nhiều nước trên thế giới, với kho dữ liệu đồ sộ.
 Điện thoại/di dộng – Telecom&mobile: Điện thoại di động đã trở thành vật
dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Theo số liệu thống kê có
khoảng 4 tỷ người sử dụng điện thoại đi động (dân số thế giới năm 11
khoảng 7 tỷ người). Điều thú vị rằng theo dự đoán đến năm 15 số lượt truy
cập internet bằng điện thoại di động đã vượt số lượt truy cập internet bằng máy
tính cá nhân. Thơng qua điện thoại di động, thông tin sẽ được truyền đến từng

cá nhân trong thời gian nhanh nhất bất chấp khoảng cách địa lý.
2.2.2

Va rò

a CNTT-TT rong ờ sống xã ộ

Những vai tr của CNTT-TT trong đời sống xã hội được tìm thấy như: Trong đời sống
hàng ngày nó là cơng cụ dễ dàng thu thậ , chia sẽ thông tin, li n kết tất cả mọi người với nhau
Trong sự nghiệ hát triển đất nước nó gó hần quan trọng trong việc thực hiện nền cơng
nghiệ hóa, hiện đại hóa Th m vào đó, nó rút ng n khoảng cách về thời gian, khơng gian Nó
c n là một kho kiến thức khổng lồ giú cho người truy cậ dễ dàng tim kiếm thông tin li n
quan, làm gia tăng giá trị cuộc sống.
ới nhiều lợi ch, vai tr của CNTT-TT, nhiều ngành đã khơng ngừng gia tăng ứng dụng
nó như:

hoa học ứng dụng

Thơng tin

Cơng nghiệ

n sự

Cá lĩn vự
ng ng
ín
hảo cổ học · Tr thông minh nhân tạo · ĩ thuật gốm · Cơng nghệ máy
tính · Điện tử · Năng lượng · ự trữ năng lượng · ật l kĩ thuật · hoa học kĩ
thuật môi trường · Công nghệ môi trường · hoa học Fisheries · hoa học vật

liệu · Công nghệ micro · Công nghệ nano · Công nghệ hạt nhân · ĩ thuật
quang học · ật l hạt · Động vật học
Công nghệ thông tin · Đồ họa · Cơng nghệ truyền thơng · Nhận dạng giọng
nói · Cơng nghệ nghe nhìn · Phân loại học · Thông tin
Xây dựng · Financial engineering · Thủy sản · Công nghệ công nghiệ · ản
xuất · Chế tạo máy · Khai khống · Thơng tin kinh doanh
Đạn dược · Bom · ĩ thuật đánh trận · ĩ thuật quân sự · Công nghệ và thiết bị
quân sự · ĩ thuật thủy quân

Bảng 2.1:

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

c nh ực ch nh

n

n

n CNTT-TT (Wikipedia)

Trang 10


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

ân dụng


Cá lĩn vự
ng ng
ín
Cơng nghệ giáo dục · ụng cụ gia đình · Công nghệ dân dụng · Công nghệ
thực hẩm

ĩ thuật

Hàng không · Nông nghiệ · iến trúc · Audio · Tự động · inh học · Sinh
hóa · Y sinh · Công nghệ sinh học · Truyền thanh · T a nhà văn
phịng · ốm · óa học · Xây dựng dân dụng · Máy tính ·Xây dựng · Điều
khiển · Cryogenic · Điện · Điện tử · Công nghệ kĩ thuật · ĩ thuật sách
tạo · ôi trường · Thực hẩm · Gen · Thủy lực · Công nghiệ · ật liệu · Cơ
khí · Cơ điện · uyện kim ·Khai thác mỏ · Cơng trình biển · ệ thống · ạt
nhân · iển · Ontology · uang học · ầu kh · Sóng Radio · Phần mềm · ết
cấu · ạng lưới · ĩ thuật vi n · ay mặc · Mơ · Giao thơng

Y ế An tồn lao
ộng

sinh học · Tin sinh học · Công nghệ sinh học · Thơng tin hóa học · ĩ thuật
phịng cháy · tế Công nghệ · Công nghệ dược · inh dưỡng · ược
hẩm · ĩ thuật an toàn · ĩ thật vệ sinh

ận tải

Hàng không · ĩ thuật hàng không · ĩ thuật ô tô · ĩ thuật biển · Motor
vehicle · Công nghệ vũ trụ

Bảng 2.1:

2.2.3

Xu ư ng p á r ển

c nh ực ch nh

n

n

n

-TT (Wikipedia)(tt)

a CNTT-TT rong ngàn xâ dựng

Như tr n, ta thấy CNTT-TT đã hầu như len lỏi hầu hết các ngành. Từ khoa học ứng dụng,
thông tin, công nghiệp, quân sự, dân dụng, kĩ thuật, y tế, an toàn lao động đến ngành vận tải
ngày càng ứng dụng CNTT cho quy trình từ kinh doanh, marketing, quản lý hành ch nh… à
ngành xây dựng đang nằm trong xu hướng chung này. Để biết xu hướng hát triển ta hải nhìn
lại lịch sử hát triển của nó.
Theo Arc.Ikechukwu Onyegiri và cộng sự (2011) đã minh họa tổng quát lịch sử áp dụng
CNTT-TT bằng hình ảnh các đảo rất sinh động như sau:

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 11


Luận văn thạc sỹ


GVHD: TS. Lê Hồi Long

Hình: 2.2

c b n ảo tự ộng hóa trong xây dựng (Hannus, 1998)

-

Ngành công nghiệ AEC đã sử dụng CNTT-TT trong hơn 4 năm, để tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình và chuyển đổi ngành công nghiệp xây dựng. Như đã n u trong
Isikdag (2006), nghiên cứu CNTT trong xây dựng xuất hiện từ hai lĩnh vực. ĩnh vực
đầu tiên li n quan đến việc sử dụng máy t nh để tạo bản vẽ, phân tích cấu trúc, và tính
tốn chi phí và tiến độ. ĩnh vực thứ hai quan tâm tới việc sử dụng máy t nh để phân
loại, lưu trữ và xây dựng mơ hình quản lý thơng tin xây dựng. Các nghiên cứu trong
lĩnh vực đầu tiên cho phép phát triển các ứng dụng phần mềm hỗ trợ các nhiệm vụ
khác nhau quy trình khác nhau trong v ng đời xây dựng. Nghiên cứu trong lĩnh vực
thứ hai cho phép sự phát triển của phân loại thông tin và xây dựng mơ hình thơng tin
xây dựng tiêu chuẩn.

-

Trong giữa những năm 199 , một lĩnh vực nghiên cứu mới về tin học, CNTT trong
xây dựng đã xuất hiện. ĩnh vực mới này tập trung vào việc sử dụng CNTT trong quản
lý. Hiện nay, hội nhập, khả năng tương tác, tạo thuận lợi cho quá trình và đổi mới,
cùng với quản lý chiến lược của CNTT & TT có thể được coi là lĩnh vực nghiên cứu
chính của Tin học Xây dựng ĩnh vực này sẽ liên kết các bán đảo với nhau để tạo nên
một quy trình tự động hóa trong ngành xây dựng.

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân


Trang 12


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Arc.Ikechukwu Onyegiri và cộng sự (2011) cho chúng ta cái nhìn tổng quan về các giai
đoạn ứng dụng CNTT-TT, c n các tổng kết của Kazi A. S (2009) từ hội thảo CE sẽ cho ta
biết xu hướng hát triển của nó trong tương lai. Năm 1999, hội thảo CE được tổ chức ở
Berkeley, Stanford: Nghiên cứu quy trình trong AEC, phát triển sản phẩm trong năm

sau này Chương trình này tập trung nghiên cức về tương lai của việc tích hợp máy tính trong
xây dựng, và 7 bài báo đã được trình bày trong cuộc hội thảo. Căn cứ vào các bài báo trình
bày, có ba xu hướng ch nh cho việc sử dụng của CNTT xuất hiện như sau:
-

CNTT tạo ra khả năng hội nhập thông qua việc sử dụng mô hình 3D trực quan sinh
động, Virtual Reality Applications, mơ phỏng đối tượng, mơ hình mơ phỏng 4D, các
tiêu chuẩn về trao đổi dữ liệu, mơ phỏng quy trình xây dựng và tích hợp các phần
mềm.

-

CNTT tạo ra khả năng cộng tác và quản lý thông tin thông qua việc thiết lập và khai
thác nguồn kiến thức trên hệ thống dữ liệu lớn, hệ thống quản l thông tin, lưu trữ
thông tin, hệ thống quản lý và xây dựng kế hoạch doanh nghiệp, hệ thống hỗ trợ sự ra
quyết định, ứng dụng các phần mềm nhóm, Object Oriented CAD.


-

CNTT tạo ra quy trình và quản lý trang web thơng qua việc sử dụng danh mục số, ứng
dụng GIS, máy tính và di dộng.

Như tr n ta thấy sử dụng CNTT-TT trong quản l thông tin là một trong những xu hướng
ch nh của thời đại mới ấn đề này đã được nhìn nhận r ràng thơng qua những nghi n cứu lớn
trong hội thảo CE
Ngành xây dựng iệt Nam không thể đứng ngồi xu hướng này Tuy
nhi n, khơng hải nhất thời là có thể ứng dụng ngay cơng nghệ này mà nó hải có tiền đề, tuần
tự, bước đi vững ch c, tránh những hội nhậ không h hợ Để làm được điều này thì ngành
xây dựng trong nước hải hiểu đúng và lựa chọn những giải há h hợ với đặc trưng của
ngành xây dựng iệt Nam.
2.2.4

N ững

àn

ựu nổ bậ mà CNTT ã óng góp

o ngàn xâ dựng

Nhìn lại những thành tựu nổi bật mà CNTT-TT đã đóng gó cho ngành xây dựng là rất
cần thiết trong việc xem x t đâu là cơ sở để tạo bệ hóng cho ứng dụng hiệu quả CNTT-TT
trong QLTT sau này. Thành tựu thì nhiều nhưng theo Arc.Ikechukwu Onyegiri và cộng sự
(2011) thì đóng gó nổi bật nhất là mơ hình soạn thảo (ACAD), Micorosoft Office, Buliding
Information Modeling (BIM), thư điện tử, internet & word wide web và mạng lưới Chi tiết
được biết như sau:
-


Mơ hình hỗ trợ soạn th o – ACAD: Sản phẩm lớn của kiến trúc và kỹ thuật đó ch nh
là bảng vẽ và các bảng vẽ hiện nay chủ yếu thực hiện trên máy tính. Hệ thống ACAD
cung cấp những thực thể vẽ rất mạnh mẽ, chỉnh sữa, sản xuất các cơ sở dữ liệu kỹ
thuật của bảng vẽ và mơ hình hóa chúng giống như khi là hồn tất. Nó có thể lưu trữ
làm tài liệu tham khảo trong tương lai, in, chỉnh sửa bất kể số lần. Với mạng máy tính,

HVTH: Võ Ngọc Kim Xuân

Trang 13


×