Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty thuốc lá Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.28 KB, 69 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì lao động là điều không thể
thiếu. Lao động là yếu tố cơ bản và quyết định trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Chi phí về lao động là một trong những chi phí cơ bản cấu thành nên
giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất. Sử dụng lao động hợp lý không
chỉ góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng
thời là điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của phần thù lao lao động, tái sản xuất
sức lao động bù đắp hao phí lao động của người lao động bỏ ra trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Tiền lương có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn
thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc sống, động lực thúc đẩy người lao động tăng
năng suất nếu họ được trả xứng đáng với sức lao động đã đóng góp.
Xét trong phạm vi một nền kinh tế, tiền lương là sự phân phối có kế
hoạch của cải vật chất người lao động tạo ra. Bên cạnh tiền lương còn có các
khoản trích theo lương gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể
hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng người lao động.
Có thể nói tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn
đề được cả xã hội, doanh nghiệp, người lao động quan tâm. Vì vậy việc xây
dựng, hạch toán, phân bổ tiền lương cùng các khoản trích theo lương phù hợp,
đảm bảo nhu cầu cuộc sống cho người lao động, đảm bảo lợi nhuận cho doanh
nghiệp và củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất,xã hội thực sự là một vấn đề cần
được chú trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của lương và các khoản trích
theo lương, em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thuốc lá Thăng Long”.
Trong thời gian thực tập tại công ty Thuốc lá Thăng Long , em có thời gian
và điều kiện tìm hiểu thực trạng công tác hạch toán lương và các khoản trích
theo lương tại công ty. Điều đó đã giúp em hiểu và thực hành những kiến
Đỗ Thị Thu Thảo Líp: Q13K1
1
Khóa luận tốt nghiệp


thức đã được học trên ghế nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tâm
hướng dẫn của Tiến sĩ Phạm Thị Hoa, cùng sự nhiệt tình của Ban Giám đốc
và các cô chú trong công ty , đặc biệt phòng Kế toán trong thời gian qua đã
giúp đỡ em hoàn thiện khóa luận này.
Khóa luận gồm 3 phần:
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong các doanh nghiệp.
Phần II
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
thuốc lá Thăng Long.
Phần III
Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
thuốc lá Thăng Long.
Đỗ Thị Thu Thảo Líp: Q13K1
2
Khúa lun tt nghip
PHN 1: NHNG VN Lí LUN C BN V K TON TIN
LNG V CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY
THUC L THNG LONG
1.1. Khái niệm-bản chất và Nội dung kinh tế của kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm-Bản chất của kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại doanh nghiệp.
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà
ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của
yếu tố sức lao động, tiền lơng tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thị tr-
ờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc. Tiền lơng chính là nhân tố thúc đẩy

năng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao
động.
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí đầu vào sản
xuất, còn đối với ngời cung ứng sức lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủ
yếu của họ, nói cách khác tiền lơng là động lực và là cuộc sống.
Doanh nghiệp phải tính toán giữa chi phí và doanh thu trong đó tiền lơng là
một chi phí rất quan trọng ảnh hởng tới mức lao động sẽ thuê làm sao đó để tạo
ra đợc lợi nhuận cao nhất.
1.1.2. Nội dung kinh tế của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng trong doanh nghiệp.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh
nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích
cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.
Đối với các doanh nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu
tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra hay nói
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
3
Khúa lun tt nghip
cách khác nó là yếu tố của chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Do vậy,
các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao
động trong đơn vị sản phẩm, công việc dịch vụ và lu chuyển hàng hoá.
Quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản
lý sản xuất kinh doanh. Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho
công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao
động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động, đồng thời nó là
cơ sở giúp cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.
Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp doanh nghiệp quản lý
tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc,
đúng chế độ khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng
thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc

chính xác.
Nhiệm vụ kế toán tiền lơng gồm 4 nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời
gian kết quả lao động, tính lơng và trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí
lao động theo đúng đối tợng sử dụng lao động.
- Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất-
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chừng từ ghi chép ban đầu về
lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.
- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng, tiền thởng các khoản phụ cấp,
trợ cấp cho ngời lao động.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lơng, các khoản trích theo lơng, định kỳ
tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lơng,
cung cấp các thông tin về lao động tiền lơng cho bộ phận quản lý một cách kịp
thời.
Có thể nói chí phí về lao động hay tiền lơng và các khoản trích theo lơng
không chỉ là vấn đề đợc doanh nghiệp chú ý mà còn đợc ngời lao động đặc biệt
quan tâm vì đây chính là quyền lợi của họ.
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
4
Khúa lun tt nghip
Do vậy việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời cho
ngời lao động là rất cần thiết, nó kích thích ngời lao động tận tụy với công việc,
nâng cao chất lợng lao động. Mặt khác việc tính đúng và chính xác chí phí lao
động còn góp phần tính đúng và tính đủ chí phí và giá thành sản phẩm.
Muốn nh vậy công việc này phải đợc dựa trên cơ sở quản lý và theo
dõi quá trình huy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Việc huy động sử dụng lao động đợc coi là hợp lý khi mỗi
loại lao động khác nhau cần có những biện pháp quản lý và sử dụng khác nhau.
Vì vậy việc phân loại lao động là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, tùy
theo từng loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có cách phân loại lao động

khác nhau.
Nói tóm lại tổ chức tốt công tác hoạch toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, bảo đảm việc trả lơng và
trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân
công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.
Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp doanh nghiệp
quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng
nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc
giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản
phẩm đợc chính xác.
1.2 Chế độ tiền lơng và các hình thức trả lơng.
1.2.1. Chế độ tiền lơng.
*. Chế độ tiền lơng cấp bậc.
Là chế độ tiền long áp dụng cho công nhân. Tiền lơng cấp bậc đợc
xây dựng dựa trên số lợng và chất lợng lao động. Có thể nói rằng chế độ tiền l-
ơng cấp bậc nhằm mục đích xác định chất lợng lao động,so sánh chất lợng lao
động trong các nghành nghề khác nhau và trong từng nghành nghề. Đồng thời
nó có thể so sánhđiều kiện làm việc nặng nhọc, có hại cho sức khoẻ với điều
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
5
Khúa lun tt nghip
kiện lao động bình thờng. Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng rất tích cực nó
điều chỉnh tiền lơng giữa các nghành nghề một cách hợp lý, nó cũng giảm bớt
đợc tính chất bình quân trong việc trả lơng thực hiện triệt để quan điểm phân
phối theo lao động.
Chế độ tiền lơng do Nhà Nớc ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để
vận dụng vào thực tế tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau:
thang lơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.....

-Thang lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân
cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Mỗi thang
lơng gồm một số các bậc lơng và các hệ số phù hợp với bậc lơng đó. Hệ số này
Nhà Nớc xây dựng và ban hành.
Ví dụ : Hệ số công nhân nghành cơ khí bậc 3/7 là1.92; bậc 4/7 là
2,33... Mỗi nghành có một bảng lơng riêng.
- Mức lơng là số lợng tiền tệ để trả công nhân lao động trong một đơn vị
thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng. Chỉ lơng bậc
1 đợc quy định rõ còn các lơng bậc cao thì đợc tính bằng cách lấy mức lơng bậc
nhân với hệ số lơng bậc phải tìm, mức lơng bậc 1 theo quy định phải lớn hơn
hoặc bằng mức lơng tối thiểu. Hiện nay mức lơng tối thiểu là 540.000 đồng.
-Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của
công việc và yêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phải hiểu biết
những gì về mặt kỹ thuật và phải làm đợc những gì về mặt thực hành. Cấp bậc
kỹ thuật phản ánh yêu cầu trình độ lành nghề của công nhân. Tiêu chuẩn cấp
bậc kỹ thuật là căn cứ để xác định trình độ tay nghề của ngời công nhân.
Chế độ tiền lơng theo cấp bậc chỉ áp dụng đối với những ngời lao động tạo ra
sản phẩm trực tiếp. Còn đối với những ngời gián tiếp tạo ra sản phẩm nh cán bộ
quản lý nhân viên văn phòng... thì áp dụngchế độ lơng theo chức vụ.
*. Chế độ lơng theo chức vụ.
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
6
Khúa lun tt nghip
Chế độ này chỉ đợc thực hiệnthông qua bảng lơng do Nhà Nớc ban hành.
Trong bảng lơng này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các quy định
trả lơng cho từng nhóm.
Mức lơng theo chế độ lơng chức vụ đợc xác định bằng cáchlấy mức lơng
bậc 1 nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao động của bậc
đó so với bậc 1. Trong đó mức lơng bậc 1 bằng mức lơng tối thiểu nhân với hệ
số mức lơng bậc 1 so với mức lơng tối thiểu. Hệ số này, là tích số của hệ số

phức tạp với hệ số điều kiện.
Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lơng trong doanh nghiệp phụ
thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh. Bản thân Nhà Nớc chỉ khống chế mức l-
ơng tối thiểu chứ không khống chế mức lơngtối đa mà nhà nớc điều tiết bằng
thuế thu nhập.
Hiện nay hình thức tiền lơng chủ yếu đợc áp dụng trong các doanh nghiệp
là tiền lơng theo thời gian và hình thức tiền lơng theo sản phẩm. Tùy theo đặc
thù riêng của từng loại doanh nghiệp mà áp dụng hình thức tiền lơng cho phù
hợp.
Tuy nhiên mỗi hình thức đều có u điêm và nhợc điểm riêng nên hầu hết
các doanh nghiệp đều kết hợp cả hai hình thức trên.
1.2.2. Các hình thức trả lơng.
*. Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Trong doanh nghiệp hình thức tiền lơng theo thời gian đợc áp dụng cho
nhân viên làm văn phòng nh hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài
vụ- kế toán. Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn
cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghề
nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động.
Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp
dụng bậc lơng khác nhau. Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia
thành nhiều thang bậc lơng, mỗi bậc lơng có mức lơng nhất định, đó là căn cứ
để trả lơng, tiền lơng theo thời gian có thể đợc chia ra.
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
7
Khúa lun tt nghip
+ Lơng tháng, thờng đợc quy định sẵn với từng bậc lơng trong các thang l-
ơng, lơng tháng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý
kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có
tính chất sản xuất.
Lơng tháng = Mức lơng tối thiểu * hệ số lơng theo cấp bậc, chức vụ và

phụ cấp theo lơng.
+ Lơng ngày, là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số
ngày làm việc thực tế trong tháng.
Mức lơng tháng
Mức lơng ngày =
Số ngày làm việc trong tháng
+ Lơng giờ : Dùng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian
làm việc không hởng lơng theo sản phẩm.
Mức lơng ngày
Mức lơng giờ =
Số giờ làm việc trong ngày
Hình thức tiền lơng theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình
quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động.
Các chế độ tiền lơng theo thời gian: - Đó là lơng theo thời gian đơn giản
- Lơng theo thời gian có thởng
- Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản: Đó là tiền lơng nhận
đợc của mỗi ngời công nhân tuỳ theo mức lơng cấp bậc cao hay thấp, và thời
gian làm việc của họ nhiều hay ít quyết định.
- Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng: Đó là mức lơng tính
theo thời gian đơn giản cộng với số tiền thởng mà họ đợc hởng.
- Hình thức tiền lơng theo sản phẩm:
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
8
Khúa lun tt nghip
+ Khác với hình thức tiền lơng theo thời gian, hình thức tiền lơng theo
sản phẩm thực hiện việc tính trả lơng cho ngời lao động theo số lợng và chất l-
ợng sản phẩm công việc đã hoàn thành.
Tổng tiền lơng phải trả = đơn giá TL/SP * Số lợng sản phẩm hoàn
thành
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm:

+ Hình thức tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếo theo số l-
ợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản
phẩm đã quy định, không chịu bất cứ một sự hạn chế nào.
Đối với Công ty không áp dụng đợc hình thức tiền lơng này vì là Công ty
kinh doanh thơng mại.
Tổng TL phải trả = Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành * đơn
giá TL
+ Tiền lơng sản phẩm gián tiếp.
Là tiền lơng trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, nh bảo dỡng
máy móc thiết bị họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng họ gián tiếp ảnh hởng
đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ đợc hởng lơng dựa vào căn cứ kết
quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lơng cho lao động gián tiếp.
Nói chung hình thức tính lơng theo sản phẩm gián tiếp này không đợc
chính xác, còn có nhiều mặt hạn chế, và không thực tế công việc.
+ Tiền lơng theo sản phẩm có thởng.
Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp nếu ngời lao
động còn đợc thởng trong sản xuất, thởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm
vật t.
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm có thởng này có u điểm là khuyến khích
ngời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, có lợi cho doanh
nghiệp cũng nh đời sống của công nhân viên đợc cải thiện.
+ Tiền lơng theo sản phẩm lũy tiến:
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
9
Khúa lun tt nghip
Ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thởng đợc
tính ra trên cơ sở tăng đơn giá tiền lơng ở mức năng suất cao.
Hình thức tiền lơng này có u điểm kích thích ngời lao động nâng cao năng
suất lao động, duy trì cờng độ lao động ở mức tối đa, nhằm giải quyết kịp thời

thời hạn quy định theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng...
Tuy nhiên hình thức tiền lơng này cũng không tránh khỏi nhợc điểm là làm
tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp,
vì vậy mà chỉ đợc sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng, hoặc
trả lơng cho ngời lao động ở khâu khó nhất để đảm bảo tính đồng bộ cho sản
xuất.
Nói tóm lại hình thức tiền lơng theo thời gian còn có nhiều hạn chế là cha
gắn chặt tiền lơng với kết quả và chất lợng lao động, kém tính kích thích ngời
lao động. Để khắc phục bớt những hạn chế này ngoài việc tổ chức theo dõi, ghi
chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên, kết hợp với chế độ khen th-
ởng hợp lý.
So với hình thức tiền lơng theo thời gian thì hình thức tiền lơng theo sản
phẩm có nhiều u điểm hơn. Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số l-
ợng, chất lợng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lơng với kết quả sản xuất của
ngời lao động.
Kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát
huy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất, vì thế nên hình thức này đợc sử
dụng khá rộng rãi.
1.3. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
.
1.3.1. Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với ngời
lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử
dụng tài khoản 334 và tài khoản 338.
*. Tài khoản 334: phải trả công nhân viên
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
10
Khúa lun tt nghip
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lơng và các khoản
thu nhập khác cho công nhân viên (CNV) trong kỳ.

Kết cấu:
- Bên nợ : Phát sinh tăng
+ Phản ánh việc thanh toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho công
nhân viên.
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào lơng của công nhân viên.
- Bên có: Phát sinh giảm
+ Phản ánh tổng số tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân
viên trong kỳ.
D có: Phản ánh phần tiền lơng và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp
còn nợ công nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ.
Tài khoản 334 đợc chi tiết ra thành 2 tài khoản: - 334.1 Thanh toán lơng
- 334.8 Các khoản khác.
- TK 334.1: Thanh toán lơng. Dùng dể phản ánh các khoản thu nhập có
tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động.
- TK 334.8: Các khoản khác. Dùng để phản ánh các khoản thu nhập không
có tính chất lơng, nh trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thởng trích từ quỹ khen thởng
mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động.
*.Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác.
- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kết cấu:
- Bên nợ: Phát sinh giảm.
+ Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ, BHXH đơn vị.
+ Phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan
quản lý cấp trên.
- Bên có: Phát sinh tăng.
+ Phản ánh việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Phản ánh phần BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
11
Khúa lun tt nghip

D có: Các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cha nộp hoặc cha chi tiêu
(Nếu có Số d Nợ thì số d Nợ phản ánh phần KPCĐ, BHXH vợt chi cha đợc
cấp bù)
Tài khoản 338 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 nh sau:
- Tài khoản 338.2 (KPCĐ)
- Tài khoản 338.3 (BHXH)
- Tài khoản 338.4 (BHYT)
Tổng hợp, phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Hàng tháng kế
toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sử dụng
(bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,...,) và tính toán trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ trích
BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lơng và Trích
BHXH (Mẫu số 01/BPB)
Nội dung: Bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH dùng để tập hợp và phân
bổ tiền lơng thực tế phải trả (gồm lơng chính, lơng phụ và các khoản khác).
BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tợng sử dụng lao
động (Ghi có TK 334, 335, 338.2, 338.3, 338.4 )
Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ:
*.Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên:
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, kế toán phân loại tiền
lơng và lập chứng từ phân bổ tiền lơng và các khoản có tính chất lơng vào chi
phí sản xuất kinh doanh ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (phần tiền lơng phải trả)
Nợ TK 627: Phần tiền lơng của công nhân quản lý phân xởng.
Nợ TK 641: Phần tiền lơng của nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642: Phần tiền lơng của nhân viên Quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241.2: Tiền lơng của những ngời tham gia XDCBản.
Có TK 334: Ghi tăng tổng số tiền lơng phải trả CNViên.
- Phản ánh số tiền thởng phải trả cho công nhân viên trong kỳ:
Th Thu Tho Lớp: Q13K1

12
Khúa lun tt nghip
Nợ TK 431.1: Giảm quỹ khen thởng
Có TK 334:
- Phản ánh số BHXH phải thanh toán cho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 338.3
Có TK 334
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào lơng:
Nợ TK 334: Giảm lơng
Có TK 141: Tạm ứng thừa
Có TK 138.8: Phải bồi thờng
Có TK 338.3, 338.4: BHXH, BHYT mà CNV phải nộp.
- Phản ánh việc thanh toán tiền lơng, thởng, BHXH cho CNV.
Nợ TK 334
Có TK 111: Trả bằng tiền mặt
Có TK 112: Trả bằng chuyển khoản.
*. Hạch toán các khoản trích theo lơng:
- Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:
BT 1: Nợ TK 622: 19%
Nợ TK 627: 19%
Nợ TK 641: 19%
Nợ TK 642 19%
Có TK 334: 6%
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
13
Khúa lun tt nghip
BT 2:
Nợ TK 622: 19%
Nợ TK 627: 19%
Nợ TK 641: 19%

Nợ TK 642: 19%
Có TK 334: 6%
Có TK 338: 25%
Có TK 338.2: 2%
Có TK 338.3: 20%
Có TK 338.4: 3%
- Phản ánh số BHXH phải trả, phải thanh toán cho CNV trong kỳ:
Nợ TK 338.3:
Có TK 334:
- Phản ánh số KPCĐ chi tiêu tại đơn vị :
Nợ TK 338.2:
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền NHàng.
- Phản ánh việc nộp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên:
Nợ TK 338.2, 338.3, 338.4
Có TK 111
Có TK 112
- Phản ánh số BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.
Nợ TK 111, 112
Có TK 338.2
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
14
Khúa lun tt nghip
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng, tiền thởng :
TK 111, 112 TK 334
TK 622, 627, 641,642
Thanh toán cho ngời LĐ TL và những khoản thu nhập
TK 3388 có tính chất lơng phải trả cho
Trả tiền giữ Giữ hộ TNhập NLĐ
n hộ cho NLĐ cho NLĐ TK 335

TK 138,141 TK 622
Khấu trừ các khoản tiền phạt, TL NP thực tế Trích trớc
Tiền bồi thờng, phải trả cho TLNP
Tiền tạm ứng... NLĐ theo KH
TK 3383
TK333
Thu hộ thuế Trợ cấp BHXH phải trả
Thu nhập cá nhân cho NN cho ngời lao động
TK 421
TK 338.3, 338.4, 3388
Thu hộ quỹ BHXH, Tiền lơng phải trả NLĐ
BHYT, Tòa án
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
15
Khúa lun tt nghip
Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ :
TK 111, 112 TK 338.2, 338.3, 338.4 TK 622, 627, 641, 642
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT tính vào chi phí

TK 334
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
trừ vào thu nhập của
NLĐ
TK 334
TK 111, 112
Trợ cấp BHXH
cho ngời lao động Nhận tiền cấp bù của
Quỹ BHXH
1.3.2 Phơng pháp kế toán.

*. Quỹ tiền lơng và thành phần quỹ tiền lơng.
Quỹ tiền lơng: là toàn bộ các khoản tiền lơng của doanh nghiệp
trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Thành phần quỹ tiền lơng: bao gồm các khoản chủ yếu là tiền l-
ơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiền lơng trả cho ngời
lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thởng,
các khoản phụ cấp thờng xuyên.
- Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc phân ra 2 loại cơ bản sau:
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
16
Khúa lun tt nghip
+ Tiền lơng chính: Là các khoản tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong
thời gian họ hoàn thành công việc chính đã đợc giao, đó là tiền lơng cấp bậc và
các khoản phụ cấp thờng xuyên, và tiền thởng khi vợt kế hoạch.
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng mà doanh nghiệp phảI trả cho ngời lao động
trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ
quy định nh tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc khác nh: Đi
họp, học, nghỉ phép, thời gian tập quân sự, làm nghĩa vụ xã hội.
Việc phân chia quỹ tiền lơng thành lơng chính lơng phụ có ý nghĩa nhất
định trong công tác hoạch toán phân bổ tiền lơng theo đúng đối tợng và trong
công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng ở các doanh nghiệp.
Quản lý chi tiêu quỹ tiền lơng phải đặt trong mối quan hệ với thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ
tiền lơng vừa đảm bảo hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
Các loại tiền thởng trong công ty: là khoản tiền lơng bổ sung nhằm
quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu
nhập của ngời lao động tiền lơng có tính ổn định, thờng xuyên, còn tiền thởng
thờng chỉ là phần thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu thởng, phụ thuộc vào kết qủa
kinh doanh.
Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thởng:

+ Đối tợng xét thởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một
năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.
Mức thởng: Thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng đợc căn cứ
vào hiệu quả đóng góp của ngời lao động qua năng suất chất lợng công việc,
thời gian làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hởng nhiều hơn.
+Các loại tiền thởng: Bao gồm tiền thởng thi đua (từ quỹ khen th-
ởng), tiền thởng trong sản xuất kinh doanh (vợt doanh số, vợt mức kế hoạch đặt
ra của công ty)
- Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Quỹ BHXH:
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
17
Khúa lun tt nghip
Khái niệm: Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động
có tham gia đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao
động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức.
Nguồn hình thành quỹ: Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách
tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng
xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán.
. Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng và tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh.
. Nộp 5% trên tổng quỹ lơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ
vào thu nhập của họ).
Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trong các
trờng hợp bị ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, đợc tính toán dựa trên cơ sở
mức lơng ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi ngời lao động
đợc nghỉ hởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và
lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung ở tài khoản của ngời lao động. Các
doanh nghiệp phải nộp BHXH trích đợc trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ

BHXH quản lý.
Mục đích sử dụng quỹ: Là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có
tham gia đóng góp quỹ.
Hay theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) BHXH đợc hiểu là
sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện
pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế xã hội do bị mất
hoặc giảm thu nhập, gây ra ốm đau mất khả năng lao động.
BHXH là một hệ thống 3 tầng:
Tầng 1: Là tầng cơ sở để áp dụng cho mọi ngời, mọi cá nhân trong xã hội.
Ngời nghèo, tuy đóng góp của họ trong xã hội là thấp nhng khi có yêu cầu nhà
nớc vẫn trợ cấp.
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
18
Khúa lun tt nghip
Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những ngời có công ăn việc làm ổn định.
Tầng 3: Là sự tự nguyện cho những ngời muốn đóng BHXH cao.
- Quỹ BHYT:
Khái niệm: Quỹ BHYT là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho những
ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh.
Nguồn hình thành quỹ:
Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHYT nh sau:
3% Trên tổng số thu nhập tạm tính của ngời lao động, trong đó:
[ 1% Do ngời lao động trực tiếp nộp (trừ vào thu nhập của họ), 2% Do
doanh nghiệp chịu (Tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh) ]
Mục đích sử dụng quỹ: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất
quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế, những ngời có
tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ đợc thanh
toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp.
- Kinh phí công đoàn:
Khái niệm: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.

Nguồn hình thành quỹ: KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ:
2% Trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động, và doanh nghiệp
phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh).
Mục đích sử dụng quỹ:
50% KPCĐ thu đợc nộp lên công đoàn cấp trên, còn 50% để lại chi
tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.
- Hạch toán lao động và thời gian lao động.
Mục đích của hạch toán lao động và thời gian lao động trong doanh
nghiệp, ngoài việc giúp cho công tác quản lý lao động còn là đảm bảo tính lơng
chính xác cho từng ngời lao động.
Nội dung của hạch toán lao động bao gồm: Hạch toán số lợng lao động,
thời gian lao động và chất lợng lao động.
*. Phân loại lao động trong doanh nghiệp:
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
19
Khúa lun tt nghip
Trong các doanh nghiệp công nghiệp thì công việc đầu tiên có tác dụng
thiết thực đối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lơng là phân loại
lao động.
- Phân theo tay nghề:
Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm:
+ Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những ngời làm việc
trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực
tiếp làm ra sản phẩm.
+ Công nhân sản xuất phụ: Là những ngời phục vụ cho quá trình sản xuất
và làm các ngành nghề phụ nh phục vụ cho công nhân trực tiếp hoặc có thể
tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Lao động còn lại gồm có: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên lu thông tiếp
thị, nhân viên hoàn chỉnh, kế toán, bảo vệ.
- Phân loại theo bậc lơng:

+ Lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lơng
theo bậc lơng, thang lơng, thông thờng công nhân trực tiếp sản xuất có từ 1 đến
7 bậc lơng.
+ Bậc 1 và bậc 2: bao gồm phần lớn số lao động phổ thông cha qua tr-
ờng lớp đào tạo chuyên môn nào.
+ Bậc 3 và bậc 4: gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo.
+ Bậc 5 trở lên: bao gồm những công nhân đã qua trờng lớp chuyên
môn có kỹ thuật cao.
+ Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia làm nhiều phần hành,
(vd: nh chuyên viên cấp 2).
+ Việc phân loại lao động theo nhóm lơng rất cần thiết cho việc bố trí
lao động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp.
*. Chứng từ, thủ tục thanh toán lơng.
Để thanh toán tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời
lao động, hàng ngày kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
20
Khúa lun tt nghip
(Mẫu số 02-LĐTL, ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11 năm
1995 của Bộ Tài Chính), Thông T liên tịch số 119-2004-TTNT-BTC-
TLĐLĐVN ngày 8/12/2004-Bộ Tài Chính-TLĐLĐVN. Cho từng tổ, đơn vị,
phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ng-
ời. Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng
thời gian) các khoản phụ cấp, tự cấp, các khoản khẩu trừ và số tiền ngời lao
động còn đợc lĩnh, thanh toán về trợ cấp, bảo hiểm cũng đợc lập tơng tự sau khi
kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt.
Bảng thanh toán lơng, BHXH sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và
BHXH cho ngời lao động. Thông thờng tại các doanh nghiệp việc thanh toán l-
ơng và các khoản trích theo lơng, các khoản trích khác cho ngời lao động đợc
chia làm 2 kỳ.

Kỳ 1 là tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhập số còn lại sau khi trừ đi các khoản thanh
toán lơng, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng
các chứng từ và báo cáo Thu- Chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế
toán để kiểm tra và ghi sổ
Th Thu Tho Lớp: Q13K1
21
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
THUỐC LÁ THĂNG LONG
2.1Tæng quan vÒ c«ng ty thuèc l¸ Th¨ng Long
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
• Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Một thành viên thuốc lá
Thăng Long
• Tên viết tắt: Công ty thuốc lá Thăng Long
• Theo quyết định số 318/2005/QĐ TTg ngày 06/12/2005 của
Thủ tướng hính phủ, Nhà máy thuốc lá Thăng Long thuộc
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam được chuyển thành công
ty TNHH 1 thành viên.
• Trụ sở chính: 235 Nguyễn Trãi , quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội
• Tổng số vốn: 106,8 tỷ đồng
Trong đó: Vốn cố định: 76 tỷ đồng
Vốn lưu động: 30,8 tỷ đồng
Công ty Thuốc Lá Thăng Long thành lập năm 1957 tại Thị xã Hà Đông,
công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh thuốc lá bao. Hơn 50 năm qua
cùng với sự thăng trầm của lịch sử, công ty thuốc lá Thăng Long đã được tôi
luyện và trưởng thành qua những chặng đường phấn đấu vẻ vang.
Trong những năm đất nước có chiến tranh, mặc dù gặp nhiều khó khăn
công ty vẫn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, sản lượng sản phẩm đạt

165.400.000 bao, trong đó xuất khẩu 40.357.600 bao cao nhất từ trước đến
nay và trở thành một trong những Công ty tiên tiến của Bộ Công nghiệp nhẹ.
Từ năm 1990 trở lại đây sản xuất ngày một phát triển, chất lượng sản
phẩm được nâng cao. Ngày 1/10/1990 Nhà nước cấm nhập thuốc lá ngoại để
Đỗ Thị Thu Thảo Líp: Q13K1
22
Khóa luận tốt nghiệp
bảo vệ ngành thuốc lá trong nước. Đây là một thuận lợi đối với việc sản xuất
và tiêu thụ của công ty, vì sản phẩm của công ty chỉ cạnh tranh các sản phẩm
trong nước. Cùng với sự chuyển biến này, năm 1994 công ty đưa vào dây
chuyền sản xuất hiện đại nhất Việt Nam, đó là phân xưởng bao cứng chuyên
sản xuất thuốc Vinataba, Hồng Hà từ nguyên liệu nhập ngoại. Ngoài những
sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập ngoại, công ty không ngừng nâng cao
chất lượng các sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu trong nước, nghiên cứu
những sản phẩm mới với thị hiếu tiêu dùng. Năm 1995, công ty đã xuất
xưởng sản phẩm mới là thuốc lá Hoàn Kiếm có mùi bạc hà, sản phẩm này tiêu
thụ rất tốt ở thị trường Bắc Trung Bộ.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, sản phẩm của công ty đã
đứng vững trên thị trường. Đó là nhờ có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành
nghề, được đào tạo qua nhiều trường lớp, với bộ máy tổ chức năng động gọn
nhẹ. Đối với thuế và các khoản nộp Nhà nước, công ty luôn thực hiện nghiêm
chỉnh và đầy đủ, công ty là một trong những đợn vị nộp ngân sách cao nhất.
Với những thành tựu như vậy công ty Thuốc lá Thăng Long xứng đáng trở
thành con chim đầu đàn của ngành công nghiệp nhẹ trên địa bàn Hà nội.
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Với nhiệm vụ của Nhà nước giao cho là sản xuất thuốc lá phục vụ nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân nên sản phẩm chính của công ty chỉ có một loại
thuốc bao nhưng rất đa dạng về chủng loại. Hiện nay công ty sản xuất hơn 20
mác thuốc, có loại được sản xuất từ nguyên liệu nhập ngoại, có loại là nguyên
liệu trong nước, mỗi loại có hương vị khác nhau.

Vì sản phẩm chỉ có 1 loại là thuốc bao nên quy trình công nghệ sản xuất
của công ty ổn định. Giá trị và phẩm cấp của các mác thuốc phụ thuộc vào kỹ
thuật sản xuất và công thức phối chế nguyên liệu. Do yêu cầu kỹ thuật sản
xuất việc chế biến bán thành phẩm ở mỗi giai đoạn chế biến liên tục, cho nên
khối lượng sản phẩm trên dây chuyền là không lớn và tương đối đồng đều. Do
Đỗ Thị Thu Thảo Líp: Q13K1
23
Khóa luận tốt nghiệp
đặc điểm của qui trình sản xuất như vậy nên sản phẩm tiêu thụ của công ty chỉ
có thành phẩm là thuốc bao và các loại phế liệu, vật tư không có nửa thành
phẩm. Như vậy tính chất của quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất thuốc lá
bao là phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn ngày và
thuộc loại hình sản xuất với khối lượng lớn. Sơ đồ quy trình công nghệ sản
xuất thuốc lá ( phụ lục 1)
Và qui trình sản xuất sợi thuốc lá ( phụ lục 2) gồm 4 giai đoạn:
Chế biến sợi → cuốn điếu → đóng bao, tút → đóng thùng
Mỗi giai đoạn đều phải tuân thủ những qui định nghiêm ngặt nhằm bảo
đảm đưa ra thị trường sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng thị hiếu người
tiêu dùng.
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Theo điều lệ về tổ chức quản lý của Công ty thì bộ máy quản lý gồm
Giám đốc, Phó giám đốc. Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty ,
chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả quản lý, sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ
của Công ty đối với nhà nước. Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động
của công ty theo chế độ “1 thủ trưởng” các phó giám đốc, trợ lý Giám đốc
được giám đốc phân công phụ trách các mặt ( phụ lục 3 )
Nhiệm vụ của các phòng ban
* Phòng hành chính: Giúp cho giám đốc chăm lo đời sống cho cán bộ
công nhân viên ( cơm giữa ca, y tế, nhà ở...) Chịu trách nhiệm về công tác đối
nội, quản lý thông tin, văn thư lưu trữ...

* Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng kế hoạch sản xuất chỉ đạo việc thực
hiện kế hoạch. Quản lý và cung cấp các loại vật tư, phụ liệu phục vụ cho sản
xuất (phòng có 3 kho: Kho vật liệu, kho cơ khí và kho vật tư bao cứng ). Chịu
trách nhiệm tổng hợp thống kê số liệu, đồng thời làm công tác điều độ sản
xuất sao cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Đỗ Thị Thu Thảo Líp: Q13K1
24
Khóa luận tốt nghiệp
* Phòng tổ chức nhân sự: làm nhiệm vụ quản lý công nhân viên, sắp xếp,
điều chuyển nhân sự cho phù hợp.
* Phòng tài chính kế toán: Là phòng quản lý toàn bộ hoạt động của công
ty về mặt tài chính. Đồng thời quản lý, ghi chép, thu thập thông tin về tình
hình tài chính của công ty. Quản lý về vốn, theo dõi giá thành sản phẩm trong
từng tháng và thực hiện việc chi trả lương cho công nhân viên. Đây là bộ
phận quan trọng không thể thiếu trong việc tổ chức hạch toán kinh tế với vai
trò tham mưu cho giám đốc những thông tin kinh tế tài chính cần thiết nhằm
đảm bảo cho việc quản trị doanh nghiêp đạt hiệu quả cao.
* Phòng thị trường: có nhiệm vụ xây dựng chiến lược sản phẩm trong thị
trường và phương hướng phát triển sản xuất của công ty, làm nhiệm vụ tiếp
thị để giới thiệu sản phẩm, thăm dò thị hiếu về chất lượng, giá cả mẫu mã...
* Phòng tiêu thụ: làm công tác theo dõi hoạt động của các tổng đại lý, đại
lý. Tiêu thụ sản phẩm, giao sản phẩm cho các đại lý, tổng đại lý. Theo dõi khả
năng tiêu thụ của từng vùng, khu vực để từ đó làm tham mưu cho Giám đốc
về thị trường. Phòng có 1 kho là kho thành phẩm.
* Phòng kỹ thuật công nghệ: quản lý qui trình công nghệ sản xuất của
Công ty. Nghiên cứu phối chế để chế tạo sản phẩm mới phù hợp với người
tiêu dùng. Cải tiến mẫu mã, bao bì, mác của các loại thuốc lá bao.
* Phòng quản lý chất lượng: Giám sát quản lý toàn bộ qui trình công
nghệ sản xuất sản phẩm, phát hiện nhưng sai phạm về qui trình sản xuất.
Giám sát, kiểm tra các loại vật tư, phụ liệu, nguyên liệu phục vụ sản xuất và

cung cấp vật tư cho sản xuất.
* Phòng xuất nhập khẩu: Quản lý, cung cấp sản phẩm xuất khẩu, giao
dịch với đối tác, quảng bá sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
* Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý toàn bộ thiết bị cơ khí, điện của toàn
công ty. quan hệ giao dịch để có những chi tiết, phụ tùng, nhập thiết bị khi
Đỗ Thị Thu Thảo Líp: Q13K1
25

×