Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Tư vấn Xây dựng và PTNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.73 KB, 47 trang )

Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà níc ta hiƯn nay, c¸c
tỉ chøc kinh tÕ, doanh nghiƯp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp
luật. Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi
nhuận, và phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp,
của ngời lao động. Đối với nhân viên, tiền lơng là khoản thù lao của mình sẽ
nhận đợc sau thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một
phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển đợc. Một công ty sẽ hoạt
động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch toán tiền lơng là một trong những công cụ quản lý
quan trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý
nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lợng, thời gian lao động và
xác định kết quả lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý đợc chi phí tiền lơng
trong giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động
cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc. Đồng
thời nhà nớc cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lơng và các chế
độ tính lơng cho ngời lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù
sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự
khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của
mình.
Từ nhận thức nh vậy nên trong thời gian thực tập tại Công ty T vấn
Xây dựng và Phát triển Nông thôn em đà chọn đề tài Hoàn thiện tổ chức
công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty T vấn Xây
dựng và Phát triển Nông thôn để nghiên cứu thực tế và viết thành chuyên
đề này. Với những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tế quá ngắn ngủi,


với sự giúp đỡ của lÃnh đạo Công ty và các anh chị em trong phòng kế toán
1


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt đợc phần nào về sự hiểu biết đối với lĩnh vực
kế toán tiền lơng trong Công ty.
Bài viết đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn.
Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nông
thôn.
Bài viết này đà đợc hoàn thành với sự tận tình hớng dẫn, giúp đỡ của
Thầy giáo Văn Bá Thanh và các anh chị tại phòng kế toán của Công ty T vấn
Xây dựng và Phát triển Nông thôn.
Em xin chân thành cám ơn!

2


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Ch ơng 1
Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và

các khoản trích theo lơng trong các doanh
nghiệp sản xuất.

1.1 -

Một số vấn đề cơ bản về hạch toán tiền lơng và các

khoản trích theo lơng.

1.1.1. Tiền lơng:
1.1.1.1. Khái niêm:
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động (hay
còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá
cả của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan
hệ thÞ trng thèng trÞ mäi quan hƯ kinh tÕ, x· hội khác. Các Mác viết tiền
công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải
trang của giả trị hay giá cả sức lao động
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xà hội khác nhau. Tiền lơng trớc hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả cho
nguời lao động ( ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng.
Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không
chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn ®Ị x· héi rÊt quan träng, liªn
quan ®Õn ®êi sèng và trật tự xà hội. Đó là quan hệ xà hội
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với
các chủ doanh nghiệp tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất
kinh doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn luôn đợc tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với
ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu nhập
chủ yếu với đại đa số lao động trong xà hội có ảnh hởng đến mức sống của họ.
Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động. Mục đích

3



Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khẳ năng lao động của
mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện
nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
+ Trong thành phần kinh tế nhà níc vµ khu vùc hµnh chÝnh sù nghiƯp (khu
vùc lao động đợc nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp
quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế
chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do
nhà nớc qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác động
chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền lơng khu vực này
dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ
và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một
bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực
tiếp đến phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xà hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan hệ
về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy
chính sáh tiền lơng thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.
Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lơng:
+Tiền lơng danh nghĩa: là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời
lao động. Sè tiỊn nµy nhiỊu hay Ýt phơ thc trùc tiÕp vào năng xuất lao động,
phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao động.
+ Tiền lơng thực tế: Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các
loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động đợc hởng lơng và có thể mua đợc bằng
tiền lơng thực tế đó.

1.1.1.2. Vai trò chức năng của tiền lơng:
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việc trả công cho ngời lao động thông qua lơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn
đợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển, còn
bản chất của tái sản xuất sức lao động là có đợc một tiền lơng sinh hoạt nhất
4


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dỡng, giáo dục
thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao
động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt đợc
mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật
các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Ngời sử dụng lao động có thể tiến hành
kiểm tra giám sát, theo dõi ngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của
mình thông qua việc chi trả lơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra
phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất. Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ
quản lý chặt chẽ về số lợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng
đáng cho ngời lao động.
+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):
Với một mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
tăng năng xuất lao động. Khi đợc trả công xứng đáng ngời lao động sẽ say mê,
tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ
trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một
công cụ khuyến khích vật chất, kích thích ngời lao động làm việc thực sự có
hiệu quả cao.

1.1.1.3. Quỹ tiền lơng:
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả
cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lơng bao
gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp
(chức vụ, đắt đỏ, khu vùc. . .), tiỊn thëng trong s¶n xt.Q tiỊn lơng(hay tiền
công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao
động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lơng
chính và tiền lơng phụ.

1.1.2. Các khoản trích theo lơng:
1.1.2.1. Bảo hiểm xà hội:
1.1.2.1.1. Khái niệm:

5


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Bảo hiểm xà hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của
chính sách xà hội mà nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho ngời dân nói chung và
ngời lao động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất cho ngời lao
động, thông qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của ngời lao động và
gia đình họ. BHXH là một hoạt động mang tính chất xà hội rất cao . Trên cơ sở
tham gia,đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự quản lý bảo
hộ của nhà nớc. BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khi ngời lao động và
gia đình họ gặp rủi ro nh ốm đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động, thất
nghiệp, chết.
Theo công ớc102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
+ Chăm sóc y tế

+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thất nghiệp
+ Trợ cấp tuổi già
+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+Trợ cấp gia đình
+ Trợ cấp thai sản, tàn tật
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
1.1.2.1.2. Quỹ bảo hiểm xà hội (BHXH):
Là một khoản tiền trích lập ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất
sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hu . Quỹ
BHXH đợc trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chế độ tài chính
Nhà nớc quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên đợc
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo mức độ phát
triển của nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chính của mỗi quốc gia mà
quy định một tỷ lệ trích BHXH. Nh chế độ hiện nay trích BHXH là 20%, trong

6


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

đó 15% đợc trích vào chi phí SXKD, còn 5% trừ vào thu nhập của ngời lao
động.
1.1.2.1.3. Bảo hiểm Ytế (BHYT):
Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho ngời lao
động, khi ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty. Quỹ BHYT

đợc trích theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công
nhân viên và đọc tính vào chi phí SXKD. Chế độ trích ở nớc ta hiện nay là 3%,
trong đó 2% trích vào chi phí SXKD, còn 1% trích vào thu nhập của ngời lao
động.
1.1.2.1.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Quỹ đợc xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động công đoàn,
hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng
số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích
kinh phí công đoàn là 2% đợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2 - Các hình thức trả lơng.

Chính sách lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với
hoàn cảnh xà hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu với các
công ty xí nghiệp khác trong cùng ngành. Chúng ta không thể và không nên
áp dụng công thức lơng một cách máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi
công ty, xí nghiệp. Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng xuất
lao động cao, giá thành hạ. Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế độ
trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng theo giờ cộng với thởng . . . Do
vậy việc trả lơng rất đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng
cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh của mình. Thờng thì một công ty, xí
nghiệp áp dụng các hình thức trả lơng sau :

1.2.1. Trả lơng theo sản phẩm:
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực
tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn thành. đây là
hình thức đợc áp dụng rộng rÃi trong các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sản
xuất chế taọ sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
7



Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao
động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đà hoàn thành. Điều này sẽ có
tác dụng làm tăng năng xuất của ngời lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao
động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, . . . để nâng cao khẳ năng làm việc và năng
xuất lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và
hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của ngời
lao động. Có các chế độ trả lơng sản phẩm nh sau:
1.2.1.1. Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đợc áp dụng rộng rÃi ®èi víi ngêi
trùc tiÕp s¶n xt trong ®iỊu kiƯn lao ®éng cđa hä mang tÝnh ®éc lËp t¬ng ®èi,
cã thĨ định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
1.2.1.2. Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt:
Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng có phạt là tiền lơng trả theo sản
phẩm gắn với chế độ tiền lơng trong sản xuất nh : Thởng tiết kiệm vật t, thởng
nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng giảm tỷ lệ hàng hỏng, . . . và có thể phạt
trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật t, không đảm
bảo ngày công qui định, không hoàn thành kế hoạch đợc giao.
Cách tính nh sau:
Tiền lơng = Tiền lơng theo sản phẩm
trực tiếp (gián tiếp)

+ Tiền thởng Tiền
phạt


1.2.1.3. Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Theo hình thức này tiền lơng bao gồm hai phần:
- Phần thứ nhất
: Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao
động, tính ra phải trả cho ngời lao động trong định mức.
- Phần thứ hai
: Căn cứ vào mức độ vợt định mức để tính tiền lơng phải trả theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao
thì tỷ lệ luỹ tiến càng nhiều.
8


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Hình thức này khuyến khích ngời lao động tăng năng xuất lao động và cờng độ lao động đến mức tôí đa do vậy thờng áp dụng để trả cho ngời làm việc
trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn
đặt hàng.
1.2.1.4. Hình thức trả lơng khoán:
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng
và chất lợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho nhng
công việc nếu giao cho tõng chi tiÕt, tõng bé phËn sÏ kh«ng có lợi phải bàn giao
toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định.
Hình thức này bao gồm các cách trả lơng sau:
+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lơng
theo sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn
thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp
mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích
ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm
+ Trả lơng khoán quỹ lơng : Theo hình thức này doanh nghiệp tính toán

và giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn
thành công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
+ Trả lơng khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mà hình thành quỹ lơng để phân chia cho ngời lao động. Khi tiền lơng
không thể hạch toán riêng cho từng ngời lao động thì phải trả lơng cho cả tập
thể lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng ngời.
Trả lơng theo hình thức này có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy
sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời
gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán.
1.2.2. Hình thức trả lơng theo thời gian:
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm
công tác quản lý. Đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc
công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hc
9


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lơng theo sản phẩm sẽ không đảm
bảo đợc chất lợng sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn hình thức tiền
lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của ngời với kết quả lao động mà họ
đà đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian có hai chế độ sau:
1.2.2.1. Trả lơng theo thời gian đơn giản:
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lơng mà tiền lơng
nhận đợc của công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thÊp vµ thêi gian lµm viƯc
thùc tÕ nhiỊu hay ít quyết định
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức lao

động, khó đánh giá công việc chính xác
Tiền lơng đựơc tính nh sau:
Ltt = Lcb x T
Trong đó :

Ltt

- Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc

Lcb

- Tiền lơng cấp bËc tÝnh theo thêi gian.

T

- Thêi gian lµm viƯc.

Cã ba loại tiền lơng theo thời gian đơn giản:
+ Lơng giờ: Tính theo lơng cấp bậc và số giờ làm việc
+ Lơng ngày
thực tế trong tháng
+ Lơng tháng

: Tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc
: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng

1.2.2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng:
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn
giản với tiền thởng khi đạt đợc chỉ tiêu số lợng hoặc chất lợng qui định.
Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm công

phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị .. .Ngoài ra còn áp dụng đối
10


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

với những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá
hoặc những công nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Công thức tính nh sau:
Tiền lơng phải trả

=

cho ngời lao động

Tiền lơng trả

+

Tiền thởng

theo thời gian

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian
đơn giản. Trong chế độ này không phản ánh trình độ thành thạo và thời gian
làm việc thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ
tiêu xét thởng đà đạt đợc. Vì vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến
trách nhiệm và công tác của mình.


1.2.3. Một số chế độ khác khi tính lơng:
1.2.3.1. Chế độ thởng:
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt
hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với
ngời lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng xuất lao động,
nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
+ Đối tợng xét thởng:
Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lên
Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Mức thởng : mức thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng theo
nguyên tắc sau :
Căn cứ vào kết quả đóng góp của ngời lao động đối với doanh nghiệp thể
hiện qua năng xuất lao động, chất lợng công việc.
Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
+ Các loại tiền thởng : Tiền thởng bao gồm tiền thởng thi đua ( lấy từ quĩ
khen thởng) và tiền thởng trong sản xuất kinh doanh ( thởng nâng cao chất lợng
sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh s¸ng kiÕn)

11


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Tiền thởng trong sản xuất kinh doanh (thờng xuyên) : hình thức này có
tính chất lơng, đây thực chất là một phần của quỹ lơng đợc tách ra để trả cho
ngời lao độngdới hình thức tiền thởng cho một tiêu chí nhất định.
Tiền thởng về chất lợng sản phẩm : Khoản tiền này đợc tính trên cơ sở tỷ

lệ qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấp cao
và sản phẩm cấp thấp.
Tiền thởng thi đua : (không thờng xuyên ): Loại tiền thởng này không
thuộc quỹ lơng mà đợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền này đợc trả dới hình
thức phân loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)
1.2.3.2. Chế độ phụ cấp:
- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sản xuất
hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm công tác quản
lý không thuộc chức vụ lÃnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngời làm việc đòi
hỏi trách nhiệm cao cha đợc xác định trong mức lơng. Phụ cấp trách
nhiệm đợc tính và trả cùng lơng tháng. Đối với doanh nghệp, phụ cấp này
đợc tính vào đơn giá tiền lơng và tính vào chi phí lu thông.
- Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho ngời lao động nh làm
ngoài giờ, làm thêm, . . .
- Phụ cấp thu hút:
áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc
tại những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh
hoạt đặc biệt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến đời sống vật
chất và tinh thần của ngời lao động.
x
1.3 kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong các doanh nghiệp sản xuất.

1.3.1. Các chứng từ sử dụng:
Theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính quy định về chế độ chứng từ kế toán lao động tiền lơng, kế
toán sử dụng các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công số 01 LĐ - TL
12



Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

+ Bảng thanh toán lơng số 02 LĐ - TL
+ Phiếu chi BHXH số 03 LĐ - TL
+ Bảng thanh toán BHXH số 04 LĐ - TL
+ Bảng thanh toán tiền thởng số 05 LĐ - TL
+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 LĐ - TL.
Ngoài các chngs từ bắt buộc theo quy định của Nhà nớc, trong các doanh
nghiệp có thể sử dụng theo c¸c chøng tõ kÕ to¸n híng dÉn nh sau:
+ Phiếu làm thêm giờ số 076 LĐ - TL
+ Hợp đồng giao khoán số 08 LĐ - TL
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động số 09 LĐ - TL.

1.3.2. Hạch toán số lơng lao động:
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán số lợng từng loại lao động theo
nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của công nhân.
Trong công ty, việc theo dõi các chi tiết về số lợng lao động đợc thực
hiện trên gọi là danh sách cán bộ công nhân viên trong đó có chi tiết về số lợng
lao động theo từng bộ phận nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao động hiện
còn của đơn vị.

1.3.3. Hạch toán sử dụng thời gian lao động:
Là hach toán sử dụng thời gian lao động đối từng công nhân trong doanh
nghiệp, kế toán dựa vào bảng chấm công sổ tổng hợp thời gian lao động.
Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghiệp sử dụng nhiều phơng
pháp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý lao động của mỗi
doanh nghiệp nh chấm công, . . . .

1.3.4. Hạch toán kết quả gian lao động:

Là phản ánh kết quả ghi chép lao động của công nhân viên bằng số lợng
sản phẩm hàng tháng. Kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng phân
xởng sản xuất, từng phòng ban, từ đó làm căn cứ để tính lơng cho từng ngời.
Trong bảng thanh toán lơng phải ghi rõ từng khoản tiền lơng sản phẩm, lơng
thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, khấu trừ, số còn lại ngời lao ®éng ®ỵc
lÜnh.
13


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Việc hạch toán số lợng lao động, thời gian sử dụng lao động và kết qủa
lao động có tầm quan trọng rất lớn trong công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất,
đồng thời cũng là tiền đề cho việc hạch toán tiền lơng và BHXH.
1.4 kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.4.1. Hạch toán chi tiết tiền lơng và BHXH:
Công tác phải làm trớc tiên của việc hạch toán kế toán tiền lơng là kiểm
tra các chứng từ ban đầu về tiền lơng nh: Bảng chấm công, phiếu báo sản phẩm
hoàn thành,......do nhân viên các phân xởng đa lên.
Nội dung chứng từ sau khi kiểm tra sẽ là căn cứ để tính lơng cho từng
công nhân của từng đơn vị, từng phân xởng sản xuất.
Xuất phát từ yêu cầu sản xuất có tính kế hoạch và giá thành đợc tính theo
khoản mục chi phí nên việc tính toán và phân bổ tiền lơng, BHXH,... phải căn
cứ trên những quy định sau:
1.4.1.1. Phân bổ tiền lơng và giá thành sản phẩm:
- Tiền lơng chính của công nhân sản xuất sản phẩm đợc tính trực tiếp cho
từng sản phẩm và phản ánh vào tài khoản 622 Chi phí nhân công trực
tiếp (theo khoản mục tiền lơng).

- Tiền lơng phụ cấp của công nhân sản xuất đợc phân bổ với tỷ lệ với lơng
chính khoản mục tiền lơng và phản ánh vào tài khoản 622.
- Tiền lơng chính và phụ của cán bộ công nhân viên quản lý phân xởng và
sửa chữa máy móc, thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toán
vào tài khoản 627 Chi phí sản xuất chung.
- Tiền lơng chính, phụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh vào
tài khoản 642 Chi phí qu¶n lý doanh nghiƯp”.
1.4.1.2. TrÝch b¶o hiĨm x· héi:
TrÝch BHXH tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng cơ bản cho cán bộ công
nhân viên, trong đó 15% đợc trích và tính trực tiếp ào giá thành sản phẩm theo
quy ®Þnh sau:

14


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

- Trcíh BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất đợc hạch toán vào tài
khoản 622.
- Trích BHXH của cán bộ công nhân quản lý phân xởng và công nhân sửa
chữa máy móc, thiết bị của phân xởng sản xuất chính đợc hạch toán vào
tài khoản 627.
- Trích BHXH của cán bộ quản lý đơn vị đợc hạch toán vào tài khoản 642.
- Trích BHXH của công nhân phân xởng sản xuất phụ đợc hạch toán vào
tài khoản 622.
1.4.1.3. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất sản
phẩm:
Mục đích trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân làm cho giá thành
sản phẩm ổn định, ít bị đột biến tăng lên trong trờng hợp công nhân nghỉ phép

dồn dập vào một tháng đặc biệt nào đó trong năm kế hoạch.
Do vậy, cần phải trích trớc lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, thể
hiện nh sau:
Tiền lơng nghỉ phép
trích trớc hàng tháng

Tiền lơng thực
=

tính vào giá thành SP

chi của tháng

Tỷ lệ trích
X

trớc lơng

đà tính cho từng SP nghỉ phép

Trong đó:
lơng nghỉ phép
CNSX trong năm kế hoạch

Tỷ lệ trích trớc lơng nghỉ phép =

X 100

lơng phải trả cho công
nhân sản xuất

1.4.1.4. Chứng từ và tài khoản kế toán:
Hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng
từ về tính toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH nh:
- Bảng thanh toán tiền lơng mẫu số 02 LĐ - TL
15


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

- Bảng thanh toán BHXH mẫu số 04 LĐ - TL
- Bảng thanh toán tiền thởng mẫu số 05 LĐ - TL
- Các phiếu chi, chứng từ các tìa liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp
liên quan. Các chứng từ trên có thể làm căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc
làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi sổ kế toán.
Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng các tìa khoản chủ yếu:
TK334, TK338.
Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản
phải trả cho CNV về tiền lơng, tiền thởng, BHXH các khoản thuộc về thu nhập
của CNV.
Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác
Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp
khác.
TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
- 3381

: Tài sản thừa chờ giải quyết

- 3382


: Kinh phí công đoàn

- 3383

: Bảo hiểm xà hội

- 3384

: Bảo hiĨm y tÕ

- 3387

: Doanh thu nhËn tríc

- 3388

: Ph¶i nộp khác

Ngoài ra các tài khoản 334, 338, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng còn phải sử dụng đến các tài khoản nh:
TK622

: Chi phí nhân công trực tiếp.

TK627

: Chi phí sản xuất chung

TK641


: Chi phí bán hàng

TK642

: Chi phí quản lý doanh nghiệp,....

Sổ kế toán sử dụng trong kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l¬ng:
16


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Căn cứ vào từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp hiện đang áp dụng, kế
toán tiền lơng mở những sổ sách kế toán cho thích hợp.
Trong hình thức kế toán chngs từ ghi sổ mà Công ty T vấn Xây dựng và
Phát triển Nông thôn đang sử dụng, kế toán tiền lơng sử dụng các sổ: Sổ cái tài
khoản 334, tài khoản 338 (mở theo chi tiết).
Để phân bổ chi phí hoặc hạch toán các khoản trích trớc, kế toán có thể sử
dụng bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.4.1.5. Tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ cho
từng đối tợng, từng bộ phận và tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực
hiện trên bảng phẩn bổ tiền lơng và trích BHXH.
Ngoài tiền lơng và các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, bảng phân bổ
còn phải phản ánh việc trích trớc lơng của công nhân, cán bộ các đơn vị.
Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ tập hợp đợc, kế toán tiến hành phân
loại và tiến hàng tính lơng phải trả cho từng đối tợng lao động, trong phân bổ
tiền lơng, các khoản phụ cấp khác để ghi vào các cột thuộc phần Ghi có của tài

khoản 334 Phải trả CNV ở các dùng phù hợp.
Căn cứ vào tiền lơng phải trả và tỷ lệ trích trớc theo quy định hiện hành
của Nhà nớc về trích BHXH, BHYT, KPCĐ để trích và ghi vào các cột Ghi có
của TK 338 Phải trả, phải nộp khác theo chi tiết tiểu khoản phù hợp.
Ngoài ra, kế toán còn phải căn cứ vào các tài liệu liên quan để tính và ghi
vào cột có TK 335 Chi phí phải trả.
1.4.1.6. Kế toán tổng hợp tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Kế toán căn cứ và các chứng từ, các biểu bảng đà đợc tính liên quan để
thực hiện việc hạch toán trên sổ sách;
- Tiền lơng phải trả:
Kế toán ghi:
Nợ TK241

: Tiền lơng CN XDCB, sửa chữa TSCĐ (nếu có)

Nợ TK622

: Tiền lơng phải trả cho CN trùc tiÕp SX

17


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Nợ TK627
viên quản lý xởng.

: Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và nhân


Nợ TK641

: Tiền lơng phải trả cho nhân viên bán hàng (nếu có)

Nợ TK642
nghiệp.

: Tiền lơng phải trả cho bộ phận quản lý doanh

Có TK334

: Tổng số tiền lơng phải trả cho CBCNV trong

tháng.
- Tiền thởng phải trả:
Kế toán ghi:
Nỵ TK431

: Q khen thëng, phóc lỵi

Nỵ TK 622, 6271, 6421, 6411

: TiỊn thëng trong SXKD

Cã TK334

: Tỉng sè tiỊn phải trả CBCNV

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:
Kế toán ghi:

Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241

: Phần tính vào chi phí SXKD

Nợ TK 334

: Phần trừ vào thu nhập cđa CNV

Cã TK 338 (tiĨu kho¶n): Tỉng sè ph¶i trÝch
- Tính BHXH phải trả CNV:
Trờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản.....kế toán phản ánh theo định khoản
phù hợp tuỳ vào từng quy định cụ thể và việc sử dụng quỹ BHXH ở đơn vị.
Trờng hợp phân cấp quản lý, sử dụng quỹ BHXH đơn vị đợc giữ lại một
phần BHXH trích trớc để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho CBCNV bị ốm đau, thai
sản....Căn cứ vào quy định và tình hình cụ thể, kế toán ghi:
Nợ TK 338(3)

: Phải trả BHXH
Có TK334

: Phải trả CNV

- Các khoản tính khấu trừ vào thu nhập của CBCNV.
Nợ TK334

: Tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 333(8)

: Thuế TNDN phải nộp


Có TK 141

: Số tiền tạm ứng trừ vào lơng
18


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Có TK 138

: Các khoản bồi thờng thiệt hại, vật chất

- Thanh toán tiền lơng, công, thởng cho CBCNV:
Nợ TK334

: Các khoản đà thanh toán

Có TK 111

: Thanh toán bằng tiền mặt

Có TK 112

: Thanh to¸n b»ng tiỊn gưi

- Khi chun nép BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 338(Chi tiết tiểu khoản)
Có TK111, 112


: Số tiền nép
: Sè tiỊn nép b»ng tiỊn mỈt, tiỊn gưi

- Chi tiêu KPCĐ và để lại quyx KPCĐ doanh nghiệp:
Nợ TK 338(2)

: Phải trả, nộp KPCĐ

Có TK111,112

: Sốtiền chi trả

Đối với doanh nghiệp không thực hiện việc trích trớc lơng nghỉ phép của
CBCNV thì khi tính lơng nghỉ phép của CBCNV thực tế phải ghi:
Nợ TK 622

: Chi phí nhân công

Có TK 334

: Phải trả CNV

Trình tự kế toán và các nghiệp vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng đợc tóm tắt theo bảng dới đây (trang sau).
Sơ đồ hạch toán tiền lơng

TK141,138

TK334


Sơ đồ số: 01
TK622,627,641,642

Trích vào chi phí kinh
doanh
Các khoản trừ vào thu
nhập của CNV

TK335

TK111

Lơng
phép

Thanh toán bằng tiền mặt

19

Trích trớc lơng
phép

TK338


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Trích vào

chi phí

TK512

BHXH

Thanh toán bằng hiện vật

TK431
Các Quỹ

TK3331

Thanh toán bằng hiện vật

Ch ơng 2
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty t vấn
xây dựng và phát triển nông thôn

2.1 - một số nét Khái quát về công ty t vấn xây dựng và
phát triển nông thôn.

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển:
Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn là một doanh nghiệp
Nhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tiền thân trớc đây
của Công ty là Xí nghiệp thiết kế kiến trúc nông nghiệp. Công ty đổi tên, ra đời
và đợc thành lập theo Quyết định số 34 NN-TC/QĐ, ngày 21 tháng 01 năm
1997 của Uỷ ban Nông nghiệp TW nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.

20


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

Nội dung ngành nghề kinh doanh:
- Lập dự án đầu t Xây dựng các công trình công nghiệp thực phẩm, dân
dụng, nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Khảo sát địa hình phục vụ lập dự án và thiết kế các công trình XD
- Thiết kế qui hoạch chi tiết các khu dân c, khu công nghiệp.
- Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp thực
phẩm đến nhóm A; phần XD các công trình CN khác nhóm B, C ; công trình
thuỷ lợi đến cấp 4 nhóm C ; công trình giao thông cấp 3.
- Phạm vi hoạt động trên địa bàn cả nớc.

2.1.2. Quy mô của Công ty:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, có sự đầu t đúng đắn của
Nhà nớc trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặt nông nghiệp vào một vị trí mới
rất quan trọng giữa các ngành, ngành T vấn xây dựng ngày càng phát triển.
Hoà mình vào nhịp điệu phát triển đó, Công ty T vấn Xây dựng và Phát
triển Nông thôn đà không ngừng nâng cao năng lực của mình trong sản xuất,
góp phần công lao của mình xây dựng nên những công trình, những con đờng
và những nhà máy chế biến thực phẩm lớn của đất nớc.
Công ty đà đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng,
tạo nhiều nguồn vốn, nhiều khách hàng, cải tổ và nâng cao năng lực kịp thời đại
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệt là tiêu chuẩn
và chất lợng của các công trình kiến trúc.
Có thể khái quát quá trình hoạt động và tăng trởng của Công ty quâ một
số chỉ tiêu cơ bản sau:

Quy mô hoạt động của Công ty t vấn xây dựng và ptnt

Bảng số: 01
Đơn vị tính: 1.000.000đ.
21


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

STT

Chỉ tiêu Năm

2000

2001

2002

Kế hoạch
2003

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Doanh thu đạt
Gía vốn hàng bán
Lợi nhuận
Các khoản nộp NS
Vốn cố định
Vốn lu động
Vốn NSNN cấp
Tổng số CBCNV
Thu nhập BQ/năm

7.034
6.756
278
420
871
980
350
91
18

7.112
6.831
281
398
871
980
350

90
18,5

7.315
7.206
109
567
871
980
350
95
20,5

6.300
6.180
120
650
871
980
350
90
22

2.2 - Đặc điểm của việc tổ chức và quy trình sản xuất kinh
doanh ở công ty t vấn xây dựng và phát triển nông thôn.

2.2.1. Đặc điểm của việc tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty T vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn nằm trên địa bàn Hà
Nội, khá thuận lợi trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhng do đặc thù là
một Công ty chuyên về lĩnh vực t vấn xây dựng trong phạm vi cả nớc nên Công

ty đà chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp và gián tiếp.
2.2.1.1. Bộ phận lao động trực tiếp:
Sản lợng của Công ty chủ yếu đợc tạo ra từ bộ phận trực tiếp, đó là các
đơn vị thiết kế, các xởng thiết kế với những chức năng riêng trong lĩnh vực t
vấn.
Các đơn vị sản xuất trực tiếp của Công ty bao gåm:
+ Xëng thiÕt kÕ sè1
+ Xëng thiÕt kÕ sè 2
+ Phòng kinh tế Giao thông Thuỷ lợi
+ Phòng khoa học Công nghệ Môi trờng
+ Đội khảo sát
+ Tổ hoàn thiện
+ Văn phòng đại diện phía Nam

22


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

- Các xởng thiết kế có chức năng chuyên thiết kế các công trình, có đội
ngũ cán bộ là các kiến trúc s, các thạc sỹ xây dựng, có trình độ hiểu biết
lớn về xây dựng cũng nh là các chuyên gia trong lĩnh vực t vấn xây dựng
và thi công.
- Các phòng kinh tế, khoa học,......có chức năng riêng trong từng lĩnh vực
nhằm thực hiện đúng và hoàn chỉnh hơn trong quy trình tạo ra một sản
phẩm thiết kế.
- Các đội còn lại với cái tên cũng đà đủ để thể hiện đợc chức năng và vai
trò của nó.
- Công ty có 01 văn phòng đại diện ở phía Nam nhằm thuận tiện hơn trong

việc khai thác khu vực các tỉnh phía Nam.
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi cá nhân, tổ chức đều phát huy hết khả
năng, năng lực của mình cho từng sản phẩm mình làm ra cũng nh để đáp ứng đợc tối đa yêu cầu của thị trờng với sản phẩm t vấn.
2.2.1.2. Bộ phận lao động gián tiếp:
Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phận
quản lý Bộ phận lao động trực tiếp cũng đợc chia thành:
+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc, trong đó có 01
phó giám đốc phụ trách kinh doanh và 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật là
kiến trúc s, giám đốc phụ trách chung các hoạt động của Công ty.
+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm
phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tài chính,
nhằm đánh giá, tham mu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.
+ Phòng kinh doanh: Khai thác khách hàng, tìm việc và ký kết các hợp
đồng kinh tế, phụ trách việc hoàn thiện các thủ tục thanh toán công nợ cũng nh
các tài liệu công nợ, nghiệm thu, bàn giao tài liệu,......đồng thời phối hợp với
phòng kế toán trong việc xác định chính xác công nợ của khách hàng, có kế
hoạch thu nợ và khai thác khách hàng,....
23


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

+ Phòng tổ chức hành chính Nhân sự: Quản lý công ty trong lĩnh vực
hành chính, nhân sự nhằm đáp ứng kịp thời và đúng nhất cho hoạt động của
Công ty, đánh giá đúng nhất năng lực cán bộ cả veef hình thức và chất lợng lao
động để tham mu cho Ban giám đốc từ đó có sự phân công lao động phù hợp
năng lực nhất.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty


Sơ đồ số: 02

(trang sau)

Giám đốc

PGĐ phụ trách kinh
doanh, tiếp thị

Các xởng
sản xuất

Xởng

PGĐ phụ trách kỹ
thuật sản xuất

Phòng tài
chính kế
toán

Phòng
KD
tiếp thị

Phòng
hành
chính

Xởng


Phòng

Phòng
khoa

phòng

thiết

kinh
tế

học

thiết

đại

giao
kế

kế
số

khảo

Tổ

Văn


hoàn

công
thông

số

Đội

Phòng tổ
chức lao
động

thuỷ

diện

24 nghệ
môi

phía
Nam

1

2

lợi


trờng

sát

thiện


Học viện tài chính
Chuyên đề thực tập

2.2.2. Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất:
- Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao
Hợp đồng cho các phòng ban nh phòng kế toán, hành chính, ban giám
đốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để
ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án, có
sự quản lý của xởng trởng.
- Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng kinh
tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình. Nhìn chung, quy
trình nh sau:
+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành
khảo sát hiện trạng, sơ bộ hiện trờng thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về
dự án có khả thi hay không. Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ tiêu
khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.
+ Lập dự ¸n tiỊn kh¶ thi, kh¶ thi: Sau khi cã qut định cho phép lập dự
án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dự
án tiền khả thi ban đầu cho dự án. Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện đợc thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức. Tuy nhiên không phải dự án nào
cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù của dự
án về vốn cũng nh yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu t).
+ ThiÕt kÕ kü tht, thiÕt kÕ thi c«ng: NÕu bíc tiếp theo của Hợp đồng
trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo

cá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bớc thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi
công hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiÖn.

25


×