Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và các biện pháp quản lý chi phí sản xuất tại công ty tnhh mtv cấp nước kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

ĐỖ THỊ KIỀU TRANG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHI
PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH MTV
CẤP NƢỚC KON TUM

Kon Tum, tháng 7 năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHI
PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH MTV
CẤP NƢỚC KON TUM

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : ThS. Phạm Thị Mai Quyên
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: Đỗ Thị Kiều Trang

LỚP


: K511KT

MSSV

: 111401052

Kon Tum, tháng 7 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................ v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................ 1
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
4. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 2
5. Bố cục đề tài ................................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN
LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƢỜNG ................................................................................................................... 3
1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................... 3
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất ................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ..................................................................................... 3
1.1.3. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp ................................................................. 4
1.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ................................... 5
1.2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM .......................................................................................................... 6
1.2.1. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất ............................. 6

1.2.2. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .......................... 11
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM ................................................................................................................................ 14
1.3.1. Vai trò của cơng tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ................ 14
1.3.2. Ý nghĩa của việc phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm ....................... 14
1.4. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT .......................................................... 15
1.4.1. Một số phƣơng pháp phân tích chi phí ............................................................... 15
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 18
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC KON TUM
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC KON TUM ....................... 19
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty ..................................................... 19
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................................... 20
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .................................................................. 20
2.1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty .................................................................. 23
2.1.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty .......................................................... 26
i


2.2. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC KON TUM .............. 27
2.2.1. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ........................ 27
2.2.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nƣớc máy quý IV năm
2014 tại công ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum ....................................................... 28
2.3. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ............................... 55
Bảng 2.6. Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh nƣớc sạch của công ty TNHH MTV
cấp nƣớc Kon Tum năm 2014............................................................................................ 55
2.3.1. Phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................. 57
2.3.2. Phân tích sự biến động của chi phí nhân cơng trực tiếp ..................................... 58
2.3.3. Phân tích sự biến động của chi phí sản xuất chung ............................................ 59

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 61
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KẾ TỐN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
MTV CẤP NƢỚC KON TUM ....................................................................................... 62
3.1. NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM ................................................................................................................................ 62
3.1.1. Ƣu điểm .............................................................................................................. 62
3.1.2. Những vấn đề tồn tại .......................................................................................... 63
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KẾ
TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.................................. 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................................. 67
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... vi
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................vii

ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
TNHH MTV
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
TSCĐ
VC
FC
SPDD
NVL

SXKD
UBND
KC
GVHB
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
KKTX
GTGT
TK
PX
SX
BH, CĐ

Giải thích
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí cơng đồn
Tài sản cố định
Variable costs
Fixed costs
Sản phẩm dở dang
Nguyên vật liệu
Sản xuất kinh doanh
Ủy ban nhân dân
Kết chuyển
Giá vốn hàng bán
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Kê khai thƣờng xuyên
Giá trị gia tăng
Tài khoản
Phân xƣởng
Sản xuất
Bảo hiểm, cơng đồn

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ 2.5
Sơ đồ 2.6
Sơ đồ 2.7

Biểu đồ 2.1

Tên sơ đồ, biểu đồ
Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo phƣơng pháp

KKTX
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo phƣơng pháp KKTX
Kế tốn chi phí sản xuất chung theo phƣơng pháp KKTX
Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp KKTX
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Tổ chức nhân sự phịng kế tốn
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
Quy trình sản xuất nƣớc
Trình tự luân chuyển chứng từ và lên sổ sách trong kế tốn
chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Trình tự ln chuyển chứng từ và lên sổ sách trong kế toán
chi phí nhân cơng trực tiếp
Trình tự ln chuyển chứng từ và lên sổ sách trong kế tốn
chi phí sản xuất chung
Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các khoản mục chi phí sản xuất năm
2013-2014

iv

Trang
7
8
10

14
21
23
24
26
28

38
46
56


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Biểu 2.1
Biểu 2.2
Biểu 2.3
Biểu 2.4
Biểu 2.5
Biểu 2.6
Biểu 2.7
Biểu 2.8
Biểu 2.9
Biểu 2.10

Biểu 2.11
Biểu 2.12
Biểu 2.13

Tên bảng biểu
Phân tích sự biến động của doanh thu và giá vốn hàng bán
của từng loại sản phẩm năm 2014
Tỷ lệ trích các khoản theo lƣơng năm 2014
Bảng chấm công trạm xử lý nƣớc tháng 12 năm 2014
Bảng thanh toán tiền lƣơng sản xuất nƣớc máy tháng 12 năm
2014
Bảng tính các khoản trích theo lƣơng sản xuất nƣớc tháng 12
năm 2014
Bảng đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh nƣớc sạch của
công ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum năm 2014
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh của cơng ty năm
2013-2014
Bảng so sánh biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm
2013-2014
Bảng định mức kế hoạch chi phí vật liệu trực tiếp cho sản
xuất nƣớc máy
Bảng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sản
xuất nƣớc máy năm 2014
Bảng phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
giữa thực tế và định mức năm 2014
Bảng so sánh biến động chi phí nhân công trực tiếp năm
2013-2014
Bảng so sánh biến động chi phí sản xuất chung năm 20132014
Giấy đề nghị cấp vật tƣ
Phiếu xuất kho số XK1126

Trích sổ Nhật ký chung quý IV năm 2014
Sổ chi tiết TK 6212
Sổ cái TK 621
Sổ chi tiết TK 62221
Sổ chi tiết TK 62222
Sổ cái TK 622
Sổ chi tiết TK 62722
Sổ cái TK 627
Sổ chi tiết TK 6322
Sổ cái TK 632
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
v

Trang
27
38
39
40
41
55
56
57
57
57
58
59
60
29
30
31

35
36
42
43
44
47
48
51
52
55


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân ngành cấp
nƣớc ngày càng phát triển và lớn mạnh. Với chủ trƣơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc, ngành cấp nƣớc nói riêng cũng nhƣ tất cả các ngành cơng nghiệp khác
nói chung trong cả nƣớc đã đầu tƣ nâng cấp cải tạo, xây dựng mới các cơng trình, hệ
thống cấp nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng phục vụ đạt hiệu quả kinh tế,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, góp phần phát triển nền kinh tế một cách hợp
lý trong từng giai đoạn của đất nƣớc.
Ngành cấp nƣớc luôn phấn đấu và là một trong những ngành mũi nhọn trong việc
phục vụ nhu cầu đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây việc đầu tƣ cho
ngành cấp nƣớc vẫn chƣa đƣợc tích cực. Nhiều nơi một số cơng trình vẫn cịn kéo dài, dở
dang, gây lãng phí, làm thất thốt vốn và đang cần đƣợc khắc phục. Trƣớc tình hình đó
việc cải tạo, đầu tƣ, tăng cƣờng quản lý chặt chẽ trong ngành cấp nƣớc để nâng cao hiệu
quả kinh tế đã trở thành một yêu cầu cấp thiết. Yêu cầu của Đảng và nhà nƣớc ta đối với
ngành cấp nƣớc là phải nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, chống thất thoát,
thất thu, quản lý tiền vốn chặt chẽ. Để đạt đƣợc những yêu cầu đó vấn đề đặt ra là phải
hạch tốn đầy đủ, kịp thời, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nƣớc

theo đúng chế độ Nhà nƣớc.
Cùng vận hành trong xu thế đó, công ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum là một
doanh nghiệp Nhà nƣớc hạch toán kinh tế độc lập, việc cung cấp đầy đủ nƣớc cho sinh
hoạt và sản xuất có tầm quan trọng trong chƣơng trình thực hiện chiến lƣợc của Đảng và
Nhà nƣớc về chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Trƣớc những địi hỏi lớn lao đó, cơng ty
TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum luôn ý thức đƣợc trách nhiệm của mình và cơng tác
hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đƣợc đặc biệt quan tâm. Qua cơng
tác hạch tốn này, kết hợp với các tài liệu về phí tổn sản xuất, kết quả của quá trình sản
xuất, tình trạng thực hiện lao động, tình hình thực hiện giá thành trong từng kỳ sản xuất
… mà doanh nghiệp có biện pháp kiểm tra giám sát các khoản chi phí trong giá thành, tối
thiểu hóa mức chi phí từ đó giảm giá thành. Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất là mục
tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, cơng tác quản lý chi phí sản xuất là khâu
quan trọng đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời chính xác về kết quả hoạt động sản xuất,
đáp ứng cho việc ra quyết định quản lý, là yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển nền
kinh tế nói chung.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, em đã chọn đề tài “Kế tốn tập hợp chi phí,
tính giá thành sản phẩm và các biện pháp quản lý chi phí sản xuất tại công ty
TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum” nhằm hiểu rõ và trang bị thêm kiến thức cơ bản về
lý thuyết và thực tiễn của kế toán doanh nghiệp.
2. Ý nghĩa của đề tài
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp có ý
nghĩa lớn trong cơng tác quản lý chi phí và giá thành.
1


Ý nghĩa khoa học: Khóa luận đã góp phần làm rõ hơn bản chất, nội dung, phƣơng
pháp nghiên cứu và quy trình tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài để có những biện pháp quản
lý chi phí sản xuất hiệu quả tại công ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum. Kết quả này có

thể đƣợc ứng dụng trong các đơn vị kế tốn có đặc điểm tƣơng tự với đơn vị thuộc phạm
vi nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng hợp những kiến thức, vận dụng vào thực tiễn nhằm cũng cố và tích lũy kiến
thức.
- Tập hợp các chi phí phát sinh và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính giá
thành sản phẩm, thực trạng cơng tác quản lý chi phí.
- Đánh giá tình hình chi phí và giá thành của cơng ty, từ đó đƣa ra một số biện pháp
nhằm hạ giá thành sản phẩm và quản lý chi phí sản xuất tại cơng ty.
4. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum, số liệu sử dụng
trong đề tài là số liệu trong năm 2013 - 2014.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập, nghiên cứu tài liệu (sổ sách, bảng biểu,
chứng từ…) tại phịng kế tốn của cơng ty; tìm hiểu tình hình thực tế tại cơng ty bằng
cách hỏi cán bộ cơng ty; tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Tổng hợp, thống kê, so sánh và phân tích.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài nghiên cứu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng
Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công
ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum
Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và hạ
giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum

2



CHƢƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG
1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP1
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải chi ra để hoàn thành việc sản
xuất sản phẩm, cung ứng lao vụ trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Bất kì doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải
tiêu hao một lƣợng vốn, tài sản dƣới nhiều hình thức để tiến hành sản xuất kinh doanh
nên chi phí sản xuất cũng rất đa dạng. Chính vì vậy, để thuận lợi cho cơng tác hạch tốn
nhằm mục đích tạo ra khối lƣợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất cần thiết phải
tiến hành phân loại chi phí sản xuất.
a. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí có nội dung kinh
tế ban đầu giống nhau vào cùng một yếu tố chi phí. Cách phân loại này khơng phân biệt
cơng dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh. Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất
đƣợc chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:
Yếu tố chi phí ngun liệu, vật liệu: Tồn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… xuất dùng vào hoạt động sản xuất
trong kỳ báo cáo.
Yếu tố nhân công: Tồn bộ tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lƣơng
theo quy định (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của cán bộ công nhân viên trong hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
Yếu tố khấu hao TSCĐ: Tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả các
TSCĐ sử dụng cho sản xuất trong phạm vi phân xƣởng nhƣ: nhà kho, nhà xƣởng, máy
móc thiết bị…
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả và các

dịch vụ đã mua từ bên ngoài nhƣ tiền điện, tiền nƣớc, điện thoại, … phục vụ cho hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Những chi phí phát sinh bằng tiền phục vụ cho hoạt
động sản xuất ở phân xƣởng chƣa kể đến ở các loại trên.
Cách phân loại này giúp ta biết đƣợc những chi phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọng
của từng loại chi phí đó là bao nhiêu, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện

Lê Thị Thanh Hà (2008), Kế toán doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành
phố Hồ Chí minh.
1

3


chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tƣ, tiền vốn, huy
động sử dụng lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ…
b. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành là sắp xếp những chi phí có
cơng dụng giống nhau vào cùng một khoản mục chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí
sản xuất của doanh nghiệp bao gồm 3 khoản mục sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tồn bộ giá trị ngun vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực
hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân cơng trực tiếp: Tồn bộ tiền lƣơng, các khoản phụ cấp mang tính chất
tiền lƣơng và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy
định của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí sản xuất chung: Các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý
sản xuất trong phạm vi phân xƣởng, tổ đội sản xuất bao gồm các yếu tố nhƣ chi phí nhân
viên phân xƣởng, chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền.

Cách phân loại này giúp ta tính và thể hiện đƣợc giá thành sản phẩm theo khoản
mục chi phí và phân tích tình hình thực hiện mục tiêu giảm từng khoản mục chi phí trong
giá thành sản phẩm.
c. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với sản lượng sản xuất hay công
việc, lao vụ thực hiện trong kỳ
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đƣợc chia thành:
Chi phí biến đổi (biến phí, chi phí khả biến, VC): Là những chi phí mà tổng giá trị
của nó thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Mức độ hoạt động có thể là
số lƣợng sản phẩm, số giờ máy hoạt động,… Nếu xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt
động (một sản phẩm, một giờ máy chạy,…) thì biến phí là một hằng số.
Chi phí cố định (định phí, chi phí bất biến, FC): Là những chi phí xét về mặt tổng
số không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhƣng khi tính cho một đơn vị hoạt
động thì định phí thay đổi.
Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa
vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.1.3. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
a. Khái niệm giá thành sản phẩm
Trong sản xuất kinh doanh, chi phí mới là mặt thứ nhất thể hiện sự hao phí đã chi
ra. Để đánh giá chất lƣợng kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí phải đƣợc xem xét trong
mối quan hệ với mặt thứ hai – đó là kết quả sản xuất thu đƣợc biểu hiện dƣới hình thái
tiền tệ hay cịn gọi là giá thành sản phẩm.

4


Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa trong q trính sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp có
liên quan đến khối lƣợng cơng tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
b. Phân loại giá thành

Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý, hạch toán tốt giá thành
sản phẩm và cũng đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá cả sản phẩm. Dựa vào tiêu thức khác
nhau và xét dƣới nhiều góc độ mà giá thành đƣợc phân loại khác nhau.
Phân loại giá thành xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành :
Giá thành kế hoạch
Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng
kế hoạch. Giá thành kế hoạch đƣợc xác định trƣớc khi bƣớc vào sản xuất trên cơ sở giá
thành thực tế kỳ trƣớc và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế
hoạch là giá thành mà các doanh nghiệp lấy nó làm mục tiêu phấn đấu, nó là căn cứ để so
sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Giá thành định mức
Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng
thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định
mức cũng đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và là công cụ quản lý định
mức của doanh nghiệp, là thƣớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật tƣ, tài sản
lao động trong sản xuất. Giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của
các định mức chi phí trong q trình sản xuất. Giá thành định mức giúp cho việc đánh giá
tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng trong sản
xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Giá thành thực tế
Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tổng
hợp trong kỳ và sản lƣợng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ. Sau khi đã hoàn thành việc sản
xuất sản phẩm dịch vụ và đƣợc tính tốn cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn
vị thực tế, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp là cơ
sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí xác định các
nguyên nhân hụt, vƣợt định mức chi phí trong kỳ hạch tốn. Từ đó điều chỉnh kế hoạch
hoặc định mức cho chi phí phù hợp.
1.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong

quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Chúng là hai mặt khác nhau của q trình sản xuất.
Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí của q trình sản xuất, cịn giá thành phản ánh mặt
kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất. Khi giá
trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì tổng giá thành bằng tổng chi phí
5


sản xuất phát sinh trong kỳ. Tuy nhiên, nếu bộ phận chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và
cuối kỳ khơng bằng nhau thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về lƣợng.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đƣợc thể hiện qua cơng
thức:
Giá trị
Tổng
Giá trị
Chi phí sản
SPDD
giá thành
SPDD
xuất phát sinh
=
+
cuối kỳ
sản phẩm
đầu kỳ
trong kỳ
Nhƣ vậy, chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinh chi phí cịn giá thành
lại đồng thời liên quan tới cả chi phí phát sinh trong kỳ và chi phí kỳ trƣớc (chi phí dở
dang đầu kỳ) chuyển sang. Giá thành sản phẩm gắn với khối lƣợng sản phẩm, công việc,
lao vụ đã sản xuất hồn thành trong kỳ mà khơng tính đến chi phí đó phát sinh ở kỳ nào.

Cịn chi phí sản xuất bao gồm tồn bộ chi phí bỏ ra trong một kỳ sản xuất kinh doanh mà
không tính đến chi phí đó liên quan đến khối lƣợng sản phẩm đã hồn thành hay chƣa.
1.2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM2
1.2.1. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất
a. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí
nhằm đáp ứng u cầu kiểm sốt chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giới hạn (hoặc phạm vi) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là:
- Nơi phát sinh chi phí: từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất, bộ phận chức năng…
- Nơi gánh chịu chi phí: sản phẩm, cơng việc, lao vụ do doanh nghiệp đang sản
xuất, cơng trình, hạng mục cơng trình, đơn đặt hàng…
Việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí
và đối tƣợng chịu chi phí. Xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên rất
quan trọng trong toàn bộ tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm. Khi xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, phải dựa vào và cân nhắc
hàng loạt các yếu tố sau:
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Đặc điểm và cơng dụng của chi phí trong q trình sản xuất.
- Quy trình cơng nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng,...).
- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và u cầu hạch tốn kinh tế nội bộ của doanh
nghiệp.
- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tƣợng tính giá thành.
- Khả năng, trình độ quản lý nói chung và hạch tốn nói riêng.
b. Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Đặng Thị Loan (2013), Giáo trình Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp, Trƣờng
Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
2


6


Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu… đƣợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những
vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt
(phân xƣởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ, …) thì hạch tốn
trực tiếp cho đối tƣợng đó. Trƣờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối
tƣợng tập hợp chi phí, khơng thể tổ chức hạch tốn riêng đƣợc thì phân bổ chi phí cho
các đối tƣợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thƣờng đƣợc sử dụng là phân bổ theo định
mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lƣợng, số lƣợng sản phẩm… Cơng thức phân bổ nhƣ
sau:
Tổng chi phí NVL sử dụng
Chi phí NVL
Tiêu thức phân bổ
thực tế cần phân bổ
trực tiếp phân bổ =
X
cho đối tƣợng i
Tổng tiêu thức phân bổ
cho đối tƣợng i
Để theo dõi các khoản chi phí ngun, vật liệu trực tiếp kế tốn sử dụng tài khoản
621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng đối
tƣợng tập hợp chi phí.
Kết cấu TK 621:
Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL xuất dùng trực tiếp để sản xuất cho chế tạo sản phẩm
hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Bên có:
- Trị giá NVL xuất dùng khơng hết, trị giá phế liệu.

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
TK 621 khơng có số dƣ cuối kỳ.
Phƣơng pháp hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc thể hiện qua sơ đồ
sau:
TK 621
TK 152
TK 152
TK 154
(4)

(1)

(5)
(6)

TK 111, 112, 331
(2)

TK 632

TK 1331

(7)

(3)

Sơ đồ 1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo phƣơng pháp KKTX
Ghi chú:
(1) Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ.
(2) Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ.

7


(3) Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ (nếu có).
(4) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.
(5) Phế liệu thu hồi nhập kho.
(6) NVL sử dụng khơng hết nhập lại kho.
(7) Phần chi phí NVL trực tiếp vƣợt mức bình thƣờng
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhƣ tiền lƣơng chính, lƣơng
phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm,
thêm giờ …), tiền ăn ca. Ngồi ra chi phí nhân cơng trực tiếp cịn bao gồm các khoản
đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí
cơng đồn do chủ sử dụng lao động chịu và đƣợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ
lệ nhất định với số tiền lƣơng phát sinh của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản 622 “Chi phí
nhân cơng trực tiếp”. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí
nhƣ tài khoản 621.
Kết cấu TK 622:
Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ,
dịch vụ.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 622 khơng có số dƣ cuối kỳ.
Nội dung hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp thể hiện theo sơ đồ sau:
TK 622

TK 334
(1)


TK 154
(4)

TK 338

TK 632
(2)

(5)

TK 335
(3)

Sơ đồ 1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo phƣơng pháp KKTX
Ghi chú:
(1) Tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ.
(2) Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lƣơng thực tế của nhân công trực tiếp
phát sinh.
(3) Trích trƣơc tiền lƣơng nghỉ phép của cơng nhân sản xuất.
8


(4) Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp để tính giá thành.
(5) Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng.
Kế tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm sau
chi phí ngun, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Đây là những chi phí
phát sinh trong phạm vi các phân xƣởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp nhƣ tiền
lƣơng nhân viên phân xƣởng, vật liệu, dụng cụ dùng cho phân xƣởng, chi phí khấu hao

TSCĐ, các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng tài khoản 627 “Chi
phí sản xuất chung”, mở chi tiết theo từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
Kết cấu TK 627:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kỳ.
Tài khoản này khơng có số dƣ cuối kỳ và đƣợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
- TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xƣởng”.
- TK 6272 “Chi phí vật liệu”.
- TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”.
- TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”.
- TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngồi”.
- TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”.
Ngoài ra, tùy yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành thì tài khoản 627
có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi
phí.
Trong chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
ở phân xƣởng nên cần thiết phải phân bổ chi phí này cho từng đối tƣợng theo tiêu thức
phù hợp (theo định mức, tiền lƣơng công nhân sản xuất trực tiếp, theo số giờ công thực tế
làm việc của công nhân sản xuất …).
- Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi thì kế tốn sẽ phân bổ hết cho lƣợng sản
phẩm dịch vụ hoàn thành theo cơng thức sau:
- Mức biến phí
Tiêu thức phân bổ
Tổng biến phí SXC cần phân bổ
X
=
cho đối tƣợng i

SXC phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
cho đối tƣợng i
- Đối với định phí sản xuất chung trong các trƣờng hợp:
+ Mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức cơng suất bình thƣờng thì định phí
sản xuất chung đƣợc phân bổ hết cho sản phẩm sản xuất ra theo cơng thức sau:
Mức định phí
SXC phân bổ
cho đối tƣợng i

Tổng định phí SXC cần phân bổ
=

Tổng tiêu thức phân bổ
9

X

Tiêu thức phân bổ
cho đối tƣợng i


+ Mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức cơng suất bình thƣờng thì phần định
phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức cơng suất bình thƣờng. Trong đó số định phí
sản xuất chung tính cho lƣợng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thƣờng
thì đƣợc tính vào giá vốn hàng bán. Cơng thức phân bổ:
Tổng tiêu thức phân bổ của mức
Mức định phí
Tổng định
sản phẩm sản xuất thực tế

SXC phân bổ cho =
X phí SXC cần
Tổng tiêu thức phân bổ của sản
mức sản phẩm
phân bổ
phẩm theo cơng suất bình thƣờng
thực tế
Mức định phí SXC
Mức định phí SXC
Tổng định phí
(khơng phân bổ) tính
=
phân bổ cho mức
sản xuất chung
cho lƣợng sản phẩm
sản phẩm thực tế
cần phân bổ
chênh lệch
Phƣơng pháp hạch tốn chi phí sản xuất chung đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 111, 112, 152

TK 627

TK 334, 338
(1)

(7)

TK 152, 153


TK 154

(2)
(8)
TK 214
(3)

TK 632
TK 331, 111, 112…

(9)
(4)
TK 1331
(5)

TK 242, 335
(6)

Sơ đồ 1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung theo phƣơng pháp KKTX
Ghi chú:
(1) Chi phí về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên phân xƣởng.
(2) Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất.
(3) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(4) Các chi phí sản xuất khác mua ngồi phải trả hay đã trả.
(5) Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ (nếu có).
(6) Chi phí theo dự tốn.
10


(7) Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung.

(8) Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho các đối tƣợng tính giá.
(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định (khơng phân bổ) vào giá vốn hàng
bán.
1.2.2. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a. Tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tƣợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, cơng
việc, lao vụ nhất định địi hỏi phải tính giá thành đơn vị.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phƣơng pháp hoặc hệ thống phƣơng
pháp đƣợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật
tính tốn chi phí cho từng đối tƣợng tính giá thành.
Về cơ bản, phƣơng pháp tính giá thành bao gồm phƣơng pháp trực tiếp, phƣơng
pháp tổng cộng chi phí, phƣơng pháp tỷ lệ, … Việc tính giá thành sản phẩm trong từng
doanh nghiệp cụ thể, tùy thuộc vào đối tƣợng kế tốn chi phí và đối tƣợng tính giá thành
mà có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp nói trên hoặc áp dụng kết hợp một số
phƣơng pháp với nhau.
Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất
giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lƣợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nhƣ
các nhà máy điện, nƣớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…). Đối tƣợng kế
toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ. Định
kỳ tính giá thành là hàng tháng, hàng quý.
- Trƣờng hợp, cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và khơng ổn định thì cần tổ chức
đánh giá sản phẩm dở dang theo phƣơng pháp thích hợp.
Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp đƣợc trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đã
xác định để tính giá thành sản phẩm hồn thành theo từng khoản mục chi phí.
Giá trị
Chi phí sản
Tổng giá

Giá trị
- SPDD cuối
= SPDD đầu +
xuất phát sinh
thành sản
kỳ
trong kỳ
phẩm
kỳ
Giá thành sản
phẩm đơn vị

Tổng giá thành sản phẩm
=

Tổng sản lƣợng sản phẩm hoàn thành
- Trƣờng hợp, cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang hoặc có nhƣng rất ít và ổn định
nên khơng cần tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tổng chi phí tập hợp đƣợc trong
kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm.
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là đơn giản, dễ tính tốn nhƣng khó áp dụng đối với
doanh nghiệp có nhiều sản phẩm.
Phương pháp tổng cộng chi phí
11


Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đƣợc thực hiện ở
nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn cơng nghệ, đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất là
các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành
sản phẩm đƣợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản
phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2 + … + Zn
Phƣơng pháp tổng cộng chi phí đƣợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai
thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc…
Phương pháp hệ số
Phƣơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình
sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lƣợng lao động nhƣng thu đƣợc đồng
thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khơng hạch tốn riêng cho từng loại sản phẩm
đƣợc mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất. Theo phƣơng pháp này, trƣớc
hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó,
dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá
thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm. Trình tự tiến hành nhƣ sau:
Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Giá thành đơn vị
sản phẩm gốc
(Zoi)

=

Giá thành đơn vị
sản phẩm i
( Zi)

Tổng số sản phẩm gốc (Qo)

=

Giá thành đơn vị sản
phẩm gốc
(Zoi)


X

Hệ số quy đổi
sản phẩm i
( Hi)

Trong đó:
Qo = ∑ Qi x Hi
và Qi là số lƣợng sản phẩm i (chƣa quy đổi).
Tổng giá
thành sản xuất
của các loại
sản phẩm

=

Giá trị
sản phẩm
dở dang
đầu kỳ

+

Tổng chi phí
sản xuất
phát sinh
trong kỳ

-


Giá trị
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ

Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản
phẩm chính thu đƣợc cịn có thể thu đƣợc các sản phẩm phụ nhƣ các doanh nghiệp mía
đƣờng, bia. Để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi
tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

12


Tổng
giá thành
sản phẩm
chính

=

Giá trị
sản phẩm
chính
dở dang
đầu kỳ

+


Tổng
chi phí
sản xuất
phát sinh
trong kỳ

Giá trị
sản phẩm
chính
dở dang
cuối kỳ

-

-

Giá trị
sản phẩm
phụ
thu hồi

Phương pháp liên hợp
Phƣơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất
quy trình địi hỏi tính giá thành phải kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ các
doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim, kế tốn có thể kết hợp phƣơng pháp trực tiếp
với phƣơng pháp tổng cộng chi phí, phƣơng pháp tỷ lệ với phƣơng pháp tính cộng chi
phí, phƣơng pháp hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
b. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Các phần trên đã nghiên cứu cách kế toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất. Các
chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải đƣợc tổng hợp vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi

phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
đƣợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, nhóm sản phẩm, loại sản phẩm, chi tiết sản
phẩm.
Kết cấu tài khoản 154:
Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp;
chi phí nhân cơng trực tiếp; chi phí sản xuất chung).
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
đã hồn thành.
Dƣ nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chƣa hoàn thành.
Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 154
TK 621
TK 152, 111 …
(4)
SDĐK: xxx
(1)
TK 155

TK 622

(5)

(2)

TK 157
(6)

TK 627

(3)

TK 632
(7)

SDCK: xxx

Sơ đồ 1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp KKTX
13


Ghi chú:
(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(2) Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp.
(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
(4) Các khoản ghi giảm chi phí.
(5) Sản phẩm hồn thành nhập kho.
(6) Hàng gửi bán.
(7) Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tiêu thụ ngay.
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM3
1.3.1. Vai trị của cơng tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Quản lý chi phí là hợp lý hóa các khoản chi phí trong q trình hoạt động của doanh
nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp phát sinh khách quan nhằm đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh đƣợc thƣờng xuyên liên tục. Nhƣ vậy quản lý chi phí giúp tăng cƣờng
hiệu quả mỗi đồng chi phí bỏ ra hay chính là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Quản lý chi phí là chìa khóa quan trọng để doanh nghiệp giảm đƣợc hao phí cá biệt
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch. Bởi muốn tồn tại
trong môi trƣờng cạnh tranh của thị trƣờng, doanh nghiệp phải phấn đấu có mức chi phí
cá biệt thấp hơn hoặc bằng mức hao phí xã hội. Để làm đƣợc điều này, doanh ngiệp phải

thực hiện tốt công tác quản lý chi phí.
Quản lý chi phí giúp doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong môi trƣờng của nền
kinh tế hàng hóa. Cạnh tranh bằng chi phí là một chiến lƣợc cạnh tranh cơ bản của doanh
nghiệp, với chi phí thấp, giá bán hạ và chất lƣợng tƣơng đƣơng doanh nghiệp sẽ có đủ
sức mạnh để chiến thắng.
Trong cơng tác quản lý, doanh nghiệp có thể thơng qua tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành, kế hoạch chi phí để biết đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh, biết đƣợc tác
động và hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng. Từ đó
kịp thời đề ra các quyết định phù hợp với sự phát triển kinh doanh nhằm mục tiêu cuối
cùng là đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất.
1.3.2. Ý nghĩa của việc phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
Nhìn chung ở các doanh nghiệp hiện nay việc quản lý chi phí cịn lãng phí làm tăng
giá thành sản phẩm. Tuy nhiên hoạt động trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh nhƣ
ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tiết kiệm chi phí, tính đúng, tính đủ chi
phí vào giá thành sản phẩm. Bởi vì:
- Hạ giá thành giúp doanh nghiệp giành đƣợc lợi thế trong cạnh tranh, giảm đƣợc
giá bán để tiêu thụ nhanh sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn.

3

Trần Thị Thu Thủy (2011), Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH nhựa Đơng Á, Khóa luận tốt nghiệp đại học,
Trƣờng Đại học dân lập hải phòng.
14


- Hạ giá thành là cơ sở cho doanh nghiệp giảm bớt lƣợng vốn lao động đã sử dụng
vào sản xuất, tiết kiệm đƣợc chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lƣơng, chi phí quản lý.
Nghĩa là với khối lƣợng sản xuất nhƣ cũ doanh nghiệp chỉ cần một lƣợng vốn ít hơn hoặc
với lƣợng vốn nhƣ cũ doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ sản xuất.

- Hạ giá thành trực tiếp làm tăng lợi nhuận, nếu giá thành sản phẩm thấp thì lợi
nhuận thu đƣợc trên một đơn vị sản phẩm càng cao. Mặt khác, giá thành sản phẩm thấp
doanh nghiệp có thể hạ giá bán, tăng khối lƣợng tiêu thụ và tất yếu thu đƣợc nhiều lợi
nhuận.
1.4. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.4.1. Một số phƣơng pháp phân tích chi phí4
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ có định mức chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, nên em chỉ trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến định mức chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
a. Tỷ trọng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng của từng khoản mục chi phí chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng chi phí. Dựa vào quy mô và đặc điểm sả xuất của doanh nghiệp sẽ xem
xét mức độ hợp lý tỷ trọng chi phí của từng khoản mục mà có biện pháp điều chỉnh cho
phù hợp.
Chi phí từng khoản mục
X 100
Tỷ trọng chi phí =
Tổng chi phí
b. Sử dụng phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh chủ yếu sử dụng số liệu giữa các kỳ kinh doanh để so sánh
chúng với nhau, từ đó thấy đƣợc sự biến động chi phí giữa các kỳ kinh doanh là tăng hay
giảm, để tìm nguyên nhân khắc phục. Có 2 cách so sánh:
- Lấy hiệu của chi phí giữa hai kỳ kinh doanh rồi so sánh (so sánh tuyệt đối).
- So sánh tỷ số phần trăm thực hiện (so sánh tƣơng đối): chỉ số % thực hiện dùng để
so sánh mức độ tăng (giảm) của chi phí giữa các năm tính theo tỷ lệ phần trăm. Chỉ số
này cho biết chi phí của kỳ sau là tăng (giảm) hay đạt bao nhiêu phần trăm so với kỳ kinh
doanh trƣớc.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác sự biến động chi phí, ngồi sự so sánh chi phí giữa
hai thời kỳ cũng cần xem xét đến yếu tố quy mô, khối lƣợng hoạt động theo từng thời kỳ
kinh doanh vì có khi chi phí tăng hay giảm là do quy mô hay khối lƣợng hoạt động của

đơn vị kinh doanh tăng lên hoặc giảm xuống, do đó cần phải xem xét đến yếu tố này để
kết quả phân tích đánh giá chính xác hơn.
Chênh lệch
chi phí

=

Tổng chi phí
kỳ sau

-

Tổng chi phí
kỳ trƣớc

Nguyễn Thị Kim Đằng (2007), Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh tại
cơng ty TNHH Việt An, Chuyên đề tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học An Giang.
4

15


Chênh lệch chi phí

% tăng (giảm)

=

X


Chi phí kỳ trƣớc

100

Ngồi so sánh với kỳ gốc thì cịn có thể so sánh với số liệu trong dự toán dựa trên
cơ sở số liệu định mức.
c. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp5
Định mức đƣợc xây dựng riêng biệt theo giá và lƣợng cho các yếu tố đầu vào. Định
mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là sự tổng hợp của định mức giá và lƣợng của
nguyên vật liệu trực tiếp:
- Định mức giá cho một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh giá cuối cùng của
một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu.
- Định mức lƣợng cho một đơn vị sản phẩm về nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh số
lƣợng nguyên liệu tiêu hao trong một đơn vị thành phẩm, có cho phép những hao hụt
bình thƣờng.
Định mức chi phí một sản phẩm đƣợc tổng hợp từ định mức giá và lƣợng nguyên
vật liệu trực tiếp, đƣợc xác định bằng công thức sau:
Định mức
CP NVLTT

=

Định mức
giá NVL

X

Định mức
lƣợng NVL


Chi phí phát sinh thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức ban đầu,
điều này tạo nên sự biến động chi phí so với định mức. Biến động có thể là bất lợi khi
chi phí thực tế cao hơn chi phí định mức hoặc có lợi khi chi phí thực tế thấp hơn chi phí
định mức. Mục đích phân tích biến động các khoản mục chi phí nhằm đánh giá chung
mức chênh lệch giữa thực tế so với định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vƣợt chi của
từng khoản mục chi phí phát sinh.
Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đối tƣợng phân tích:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một biến phí, khi chi phí nguyên vật liệu thực tế
khác với định mức chi phí nguyên vật liệu thì ta gọi mức chênh lệch đó là biến động chi
phí nguyên vật liệu. Sự biến động này gồm biến động lƣợng sử dụng và biến động giá
nguyên vật liệu.
Biến động chi phí
NVL trực tiếp

=

Chi phí NVL
trực tiếp thực tế

-

Chi phí NVL
trực tiếp dự tốn

- Phƣơng pháp phân tích:
Biến động giá nguyên vật liệu nêu lên sự khác nhau giữa số tiền đã trả cho một
lƣợng nguyên liệu nhất định với số tiền đáng lẽ phải trả theo định mức cho số lƣợng
ngun liệu đó. Cơng thức nhƣ sau:
5


Trƣơng Bá Thanh (2008), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Giáo dục.
16


Biến động giá NVL = Qtt x

ptt - pđm

x qtt

Trong đó:
Qtt : Số lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế
pđm : Giá nguyên vật liệu định mức
qđm : Lƣợng NVL trực tiếp định mức
ptt : Đơn giá nguyên vật liệu thực tế
qtt : Lƣợng NVL trực tiếp thực tế
Biến động lƣợng nguyên vật liệu nói lên sự khác nhau giữa khối lƣợng nguyên liệu
sử dụng trong sản xuất với khối lƣợng đáng lẽ phải sử dụng theo định mức tiêu chuẩn đã
lập cho dù biến động liên quan đến việc sử dụng vật chất của nguyên liệu, nó vẫn thƣờng
đƣợc xác định bằng tiền.
Biến động lƣợng NVL = Qtt x

qtt - qđm

x pđm

Sự tăng, giảm mức độ tiêu hao nguyên vật liệu thực tế so với định mức tiêu chuẩn
để sản xuất sản phẩm phản ánh chênh lệch bất lợi hoặc thuận lợi, thể hiện sự lãng phí
hoặc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sự tăng, giảm mức độ tiêu hao nguyên

vật liệu có thể do tác động bởi một hoặc nhiều nguyên nhân nhƣ sau:
- Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, thế hệ của máy móc thiết bị
- Chất lƣợng của nguyên liệu sử dụng
- Trình độ tay nghề của ngƣời lao động
- Trình độ tổ chức, quản lý ở bộ phận sản xuất,…
- Nếu giá cả tăng, giảm do quan hệ cung, cầu, do sự biến động của nền kinh tế, do
sự biến động của tỷ giá, do sự tác động của các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế của
Nhà nƣớc,… thì đây là sự tác động của các nhân tố khách quan. Sự tác động của các nhân
tố này sẽ tạo nên những chênh lệch thuận lợi hoặc bất lợi đối với chi phí, khơng phản ánh
sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí.
- Nếu loại trừ sự ảnh hƣởng của các nhân tố khách quan, giá cả nguyên vật liệu
tăng, giảm phản ánh sự lãng phí hoặc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu…
Sự phân tích các biến động nói trên phải đƣợc tiến hành càng sớm càng tốt, nhằm
phát hiện kịp thời những bất hợp lý để điều chỉnh nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi phí nguyên vật liệu.

17


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Nhƣ chúng ta đã biết hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng
phải đứng trƣớc sự cạnh tranh hết sức gây gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế,
của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh sao cho sản phẩm vừa
có chất lƣợng tốt, mẫu mã phải đẹp, giá cả phải phù hợp với ngƣời tiêu dùng. Để đạt
đƣợc mục tiêu này, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp quản lý chặt
chẽ quá trình sản xuất sản phẩm, nhằm giảm chi phí và hạ giá thành. Một trong những
cơng cụ quan trọng giúp cho công tác quản lý kinh tế mang lại hiệu quả nhất là hạch tốn
kế tốn nói chung và cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng. Vì vậy, cần
phải đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận tổ chức công tác kế tốn. Trong chƣơng này, tác giả
đã hệ thống hóa những lý luận về chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất của các

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, bao gồm:
- Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuấy và tính giá thành sản phẩm.
- Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Nội dung quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Đây là cơ sở cho việc xem xét và đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV cấp nƣớc Kon Tum, từ đó tìm ra
những giải pháp nhằm hồn thiện và phát huy vai trị của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất, phục vụ thơng tin cho việc quản lý chi phí, hạ thấp giá thành tại công ty.

18


×