Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Thực trạng và một số giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho hộ nông dân xã ayun huyện chư sê tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.87 KB, 48 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

TRẦN NHƢ HỔ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐĨI
GIẢM NGHÈO CHO HỘ NƠNG DÂN XÃ AYUN –
HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI

Gia Lai, ngày tháng

năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN XÃ AYUN –
HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI

GVHD : TH.S ĐÀO THỊ LY SA
SVTH : TRẦN NHƢ HỔ
LỚP

: K511PTV


MSSV : 7112140728

Gia Lai, ngày tháng

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và hoàn chỉnh báo cáo thực tập tại UBND xã Ayun – Chư
Sê – Gia Lai, kể từ ngày 20/08/2015 đến ngày 20/10/2015. Em xin chân thành cảm ơn cô
Thạc sĩ ào Th Ly Sa giáo vi n hư ng d n thực tập; các cô, chú, anh, ch công tác tại
Ủy Ban Nhân Dân xã Ayun đã hư ng d n và giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong việc cung cấp thông tin, hư ng d n li n hệ tìm tài liệu các kế hoạch, báo cáo có li n
quan đến cơng tác X GN của đ a phương để em hoàn thành tốt thời gian thực tập và
hồn thiện tốt Khóa luận tốt nghiệp. V i thực trạng và tình hình thực hiện cơng tác xóa
đói giảm nghèo tại xã Ayun – Chư S – Gia Lai em đã phần nào hiểu th m về công tác
xóa đói giảm nghèo, cuộc sống của người dân tại từng thơn thuộc xã Ayun. Từ đó làm
tiền đề xây dựng kế hoạch cho bản thân trong thời gian công tác sau này, đồng thời v i
nội dung báo cáo thực tập em đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần giảm nghèo bền
vững và nâng cao đời sống cho người dân tại đ a bàn xã.
Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn n n báo cáo này khơng tránh khỏi
những sai sót về nội dung và hình thức. Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ
bảo của các thầy, cô để em củng cố và trang b th m kiến thức của mình trong cuộc sống
và cơng tác sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chào thân ái!
Gia Lai, ngày ... tháng ... năm 2016
Sinh viên

Trần Như Hổ



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghi n
cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được cơng bố dư i bất k hình
thức nào trư c đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận
xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài
liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích d n và chú thích nguồn gốc.
Gia Lai, ngày tháng
Sinh viên

năm 2016

Trần Như Hổ


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................................2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................2
5. Kết cấu đề tài ..................................................................................................................2
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ................................. 3
1.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐĨI NGHÈO ........................................3
1.1.1. Quan niệm của thế gi i .......................................................................................... 3
1.1.2. Quan niệm của Việt Nam ...................................................................................... 3
1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM .5
1.2.1. Chủ trương chính sách của ảng và Nhà nư c về xố đói giảm nghèo. ..............5

1.2.2. Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo ...................................................................6
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ
AYUN, HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI .................................................................... 8
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ AYUN, HUYỆN CHƢ
SÊ, TỈNH GIA LAI ............................................................................................................8
2.1.1. iều kiện tự nhi n .................................................................................................8
2.1.2. iều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................... 10
2.2. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TẠI XÃ AYUN, HUYỆN CHƢ
SÊ, TỈNH GIA LAI ..........................................................................................................15
2.2.1 Thực trạng hộ nghèo tại xã A yun, huyện Chư S ...............................................15
2.2.2. Các điều kiện căn bản của hộ nghèo ...................................................................17
2.3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI TẠI XÃ ............................................19
2.3.1. Trình độ học vấn ..................................................................................................19
2.3.2. Diện tích đất nơng nghiệp bình qn của hộ ....................................................... 20
2.3.3. Hệ số sử dụng đất canh tác của nông hộ ............................................................. 21
2.3.4. Năng suất cây trồng ............................................................................................. 21
2.3.5. Tình hình vay vốn ................................................................................................ 22
2.3.6. Mức tích lũy của nơng hộ ...................................................................................23
2.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ A Yun
............................................................................................................................................24
2.4.1. Chính sách tiếp cận vốn vay của các hộ nghèo ...................................................24
2.4.2. Chính sách hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo ........................................................... 25
2.4.3. Tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ hộ đói nghèo .....................................25
2.4.4. Những thành kết quả đạt được trong cơng tác xóa đói giảm nghèo .................... 27
2.5. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI
ĐỊA BÀN XÃ .................................................................................................................... 28

i



CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở XÃ AYUN – HUYỆN CHƢ SÊ – TỈNH GIA LAI ....................... 30
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU ...........................................................................30
3.1.1. Phương hư ng .....................................................................................................30
3.1.2. Mục ti u ...............................................................................................................31
3.2 . HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP ..............................................................................31
3.2.1 Giải pháp về vốn ..................................................................................................31
3.2.2. Giải pháp chuyển giao khoa học kỷ thuật ........................................................... 32
3.2.3. Giải pháp về đất đai và tư liệu sản xuất cho các hộ nghèo ..................................32
3.2.4. Giải pháp về giải quyết việc làm .........................................................................33
3.2.5. ầu tư phát triển d ch vụ phát triển cơ sở hạ tầng...............................................33
3.2.6. Chuyển d ch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn ............................................33
3.2.7. Xây dựng nền giáo dục công bằng, chất lượng cao hơn cho mọi người ............34
3.2.8. Giải pháp về văn hóa, y tế, kế hoạch hóa gia đình ..............................................34
3.2.9. Hội Nông dân trong công tác giảm nghèo ........................................................... 35
3.2.10 .Cách thức lồng ghép các dự án ..........................................................................35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 36
1. KẾT LUẬN ...................................................................................................................36
2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .............................................................. 2
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ......................................................................... 3

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
2.1

2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
2.18

Tên bảng

Trang

Tình hình phân bổ và sử dụng đất tr n đ a bàn xã
Giá tr sản xuất, cơ cấu giá tr sản xuất theo ngành của xã
năm 2015
Cơ cấu cây trồng tr n đ a bàn xã
Tình hình dân số tr n đ a bàn xã
Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc
Phân loại hộ
Tỷ lệ hộ nghèo theo các thôn, làng

Phương tiện sản xuất của các nơng hộ
Tình hình về nhân kh u và lao động của hộ năm 2015
Phương tiện sinh hoạt của nơng hộ
Trình độ học vấn của hộ năm 2015
Diện tích đất bình qn
Hệ số sử dụng đất canh tác
Năng suất cây trồng
Tình hình vay vốn của các hộ năm 2015
Cân đối thu chi của nông hộ
Vốn vay của các hộ nghèo
Số hộ thoát nghèo qua các năm

10
10

iii

11
13
15
16
16
17
18
18
20
20
21
22
22

23
24
27


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế gi i đã và đang bư c vào thế kỷ XXI nhưng v n chưa xóa hết đói nghèo, chưa
làm mất đi cái lo sinh tồn muôn thửa cho con người tr n trái đất. Trong khi trí tuệ của con
người vươn tầm v i ngày càng xa hơn vào vũ trụ bao la, thế gi i đang giàu l n v i tốc độ
chưa từng có, thì tr n trái đất v n cịn gần 1tỷ người, trong đó phần l n là phụ nữ, không
biết đọc, viết. Trong thập ni n qua, nhờ sự phát triển kinh tế cao nhiều khu vực tr n thế
gi i mà tỷ lệ đói nghèo chung đã giảm b t. nhưng hiện tại v n cịn khoảng 1tỷ người
khơng được chăm sóc sức khỏe, ít nhất có khoảng 120 triệu trẻ em từ 05 đến 14 tuổi phải
làm việc vất vả. và hơn 1/7 nhân loại v n sống trong cảnh nghèo đói. Tồn cầu hóa đang
phát triển mạnh nhưng v n bộc lộ những ti u cực của nó, tuy đem lại th nh vượng, giúp
khắc phục được một số vấn đề toàn cầu, nhưng cũng làm sự phân cách giữa giàu nghèo ngày càng sâu sắc thêm. Báo cáo thường ni n m i gần đây nhất của Li n Hiệp
Quốc về phát triển (UNDP) đã chứng minh điều đó.
Trong bối cảnh đó, vấn đề xóa đói giảm nghèo mang tính chất và nội dung m i, đòi
hỏi phải được giải quyết một cách cấp bách hơn. X GN tr n bình diện quốc gia không
chỉ đơn thuần là vấn đề tạo thu nhập cho con người, hay tạo cơ hội công bằng giữa các
nư c, khu vực, các dân tộc trong việc tiếp cận và sử dụng hàng hóa hay d ch vụ mà trở
thành vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược và chương trình tổng thể để giải
quyết các vấn đề và khía cạnh khác li n quan đến hay phục vụ cho phát triển kinh tế xã
hội. Phát triển kinh tế xã hội đúng là mấu chốt là chìa khóa, nhưng khơng phải là vấn đề
duy nhất để X GN. Xóa đói giảm nghèo ngày nay đã vượt quá khuôn khổ và ranh gi i
của từng quốc gia ri ng lẻ trở thành một vấn đề mang tính chất tồn cầu, khơng chỉ được
cần quan tâm, mà cần được giải quyết tr n bình diện toàn cầu.
Việt Nam xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ một nư c nơng nghiệp lạc hậu, b kìm hãm
bởi chế độ phong kiến ngót ngàn năm và phải trải qua hai cuộc trường k kháng chiến, b

chiến tranh tàn phá nặng nề v i những hậu quả lâu dài đơí v i con người và mơi trường
n n X GN đem lại một cuộc sống no ấm cho tất cả mọi người luôn là mục ti u hàng đầu
của ảng và Nhà nư c ta.
Chủ t ch Hồ Chí Minh từng mơ ư c rằng “Người Việt Nam ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành”. X GN chính là việc cần thiết và cấp bách đối v i Việt
Nam để thực hiện mục ti u “Dân giàu nư c mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn
minh” trong sự nghiệp đổi m i của ảng ta.
Nư c ta có khoảng 80% dân số làm nông nghiệp n n việc X GN về kinh tế đối v i
các nông hộ ở vùng nông thôn là vấn đề mang tính chiến lược để giữ vững ổn đ nh chính
tr và trật tự xã hội. Xã AYun là một xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Chư S ,
tỉnh Gia Lai, đời sống của nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp và các
sản ph m phụ từ rừng n n đời sống gặp nhiều khó khăn, nhất là những năm gặp thời tiết
khắc nghiệt. Th m vào đó điều kiện cơ sở hạ tầng, văn hóa, y tế, giáo dục cịn gặp nhiều
khó khăn càng làm cho đời sống nhân dân ngày càng cơ cực, tỷ lệ hộ nghèo của xã chiếm

1


khá cao so v i bình quân chung của Huyện và cả nư c. Vì vậy xóa đói, giảm nghèo là
vấn đề cấp bách được đ a phương hết sức chú trọng. Nghi n cứu về thực trạng để tìm ra
những giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo có tính khả thi đối v i điều kiện kinh tế xã hội
ở đ a phương là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
của cả nư c nói chung và của Huyện nói ri ng.
Xuất phát từ đó, tơi chọn nghi n cứu đề tài “Thực trạng và một số giải pháp xóa
đói giảm nghèo cho hộ nông dân xã AYun – huyện Chƣ Sê – tỉnh Gia Lai” v i mong
muốn đóng góp một phần nhỏ sức mình vào việc xóa đói giảm nghèo của vùng nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về cơng tác xố đói giảm nghèo.

- ánh giá thực trạng nghèo đói và tìm ra nguy n nhân d n đến nghèo đói của các
hộ nơng dân ở xã AYun – huyện Chư S – tỉnh Gia Lai.
- ề xuất một số giải pháp nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo của các hộ nơng
dân.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Các số liệu li n quan đến tình hình nghèo đói được thu thập từ UBND xã AYun,
huyện Chư S , các chính sách li n quan đến xóa đói giảm nghèo của nhà nư c, tỉnh cũng
được tham khảo. Thơng tin tình hình nghèo đói tr n các website.
3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật l ch sử, dựa vào phương pháp này để
xem xét, phân tích, đánh giá sự vật hiện tượng một cách khách quan và khoa học. Sử
dụng các phương pháp phân tích thống k , so sánh, dự báo để phân tích đánh giá tình
hình nghèo đói của các hộ nơng dân. Tham khảo ý kiến của cán bộ tỉnh, huyện, xã,
trưởng thơn, chủ hộ có trình độ văn hóa, có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất để
phân tích đưa ra các giải pháp phù hợp.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian: Chúng tôi tiến hành nghi n cứu các hộ nông dân của xã A Yun
ở 14 thôn, làng: Trưng, Pă Leng, A Chông, Vương, A Chep, Tung Ke 1, Tung Ke 2, H
Văk 1, H Văk 2, Hrung Hrang 1, Hrung Hrang 2, D lâm.
Về mặt thời gian: Số liệu phân tích nghi n cứu từ năm 2013 đến năm 2015, thông
tin điều tra hộ trong năm 2015.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài được chia thành 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo.
Chƣơng 2: Thực trạng về cơng tác xóa đói, giảm nghèo tại xã Ayun – huyện Chư
Sê – tỉnh Gia Lai.
Chƣơng 3: Phương hư ng và một số giải pháp chủ yếu xóa đói giảm nghèo ở xã
Ayun – huyện Chư s – tỉnh Gia Lai.


2


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐĨI NGHÈO

1.1.1. Quan niệm của thế giới
a. Khái niệm
Thực tế, thế gi i thường dùng khái niệm nghèo khổ mà không dùng khái niệm đói
nghèo như ở Việt Nam và nhận đ nh nghèo khổ theo bốn khía cạnh là thời gian, khơng
gian, gi i và môi trường.
- Về thời gian: Phần l n người nghèo khổ là những người có mức sống dư i mức
"chu n" trong một thời gian dài, cũng có một số người nghèo khổ tình thế như những
người thất nghiệp, những người m i nghèo do suy thoái kinh tế hoặc thi n tai đ ch họa, tệ
nạn xã hội, rủi ro…
- Về khơng gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nơng thơn, nơi có phần l n dân số
sinh sống. Tuy nhi n, tình trạng đói nghèo ở thành th , trư c hết ở các nư c đang phát
triển cũng có xu hư ng gia tăng.
- Về gi i: Người nghèo là phụ nữ đông hơn nam gi i, nhi ều h ộ gia đình nghèo
nhất do nữ gi i là chủ hộ. Trong các hộ nghèo đói do đàn ơng làm chủ thì người phụ nữ
v n khổ hơn nam gi i.
- Về môi trường: Phần l n người thuộc diện đói, nghèo đều sống ở những vùng
khắc nghiệt mà ở đó tình trạng đói nghèo và xuống cấp của mơi trường đều đang ngày
càng trầm trọng th m. Từ nhận dạng và tình hình tr n Li n hiệp quốc đưa ra hai khái
niệm chính về đói nghèo:
b. Chỉ tiêu và chuẩn nghèo
Khi đánh giá nư c giàu, nghèo tr n thế gi i, gi i hạn đói nghèo được biểu hiện
bằng chỉ ti u chính là thu nhập quốc dân bình qn đầu người (GDP). Tuy nhi n, một số
nhà nghi n cứu cho rằng chỉ căn cứ vào thu nhập thì chưa đủ căn cứ để đánh giá, vì vậy

bên cạnh chỉ ti u này tổ chức hội đồng phát triển Hải ngoại (ODC) đưa ra chỉ số chất
lượng cuộc sống (PQLI) để đánh giá, bao gồm 3 chỉ ti u cơ bản sau: - Tuổi thọ - T ỷ lệ
xoá mù chữ - T ỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh.
1.1.2. Quan niệm của Việt Nam
Ở Việt Nam có rất nhiều quan điểm đưa ra xung quanh vấn đề khái niệm, chỉ ti u và
chu n mực nghèo đói. Tuy nhi n, các quan điểm tập trung nhất vào khái niệm, chỉ ti u và
chu n mực đói nghèo do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Bộ L TB&XH) ban
hành.
a. Khái niệm
Khái niệm về đói nghèo được Bộ L TB&XH tách ri ng đói và nghèo khơng khái
niệm chung như thế gi i.
- Nghèo: Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một phần các
nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình
của cộng đồng của từng vùng, từng khu vực xét tr n mọi phương diện.

3


+ Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng của một bộ phận dân cư khơng có khả năng thoả
mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu là những bảo đảm ở
mức tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở và sinh hoạt hàng ngày gồm văn
hoá, y tế, giáo dục, giao tiếp…
+ Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dư i mức
tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về v ật chất để duy trì cuộc sống. ó là
những hộ dân hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng, thường vay nợ của cộng đồng và
thiếu khả năng chi trả.
b. Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo của Việt Nam.
- Chỉ ti u chính: Thu nhập bình qn một người 1 tháng (hoặc 1 năm) được đo bằng
chỉ ti u giá tr hay hiện vật quy đổi, thường lấy lương thực (gạo) tương ứng một giá tr để
đánh giá. Khái niệm thu nhập ở đây là thu nhập thuần tuý (tổng thu trừ đi tổng chi phí sản

xuất). Tuy nhi n, cần nhấn mạnh chỉ ti u thu nhập bình quân nhân kh u hàng tháng là chỉ
ti u cơ bản nhất để xác đ nh mức đói nghèo.
- Chỉ ti u phụ: Là dinh dưỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện học tập, chữa
bệnh, đi lại...
Mặc dù lấy chỉ ti u thu nhập cơ bản biểu hiện bằng giá tr để phản ánh mức sống,
tuy nhi n trong điều kiện giá cả không ổn đ nh như ở nư c ta thì rất cần thiết sử dụng
hình thức hiện vật, phổ biến là quy ra gạo ti u chu n (gạo thường) tương ứng v i một giá
tr nhất đ nh. Việc sử dụng hiện vật quy đổi tương ứng v i một giá tr so sánh v i mức
thu nhập của một người dân theo thời gian và không gian được dễ dàng. ặc biệt đối v i
người nghèo nói chung và người nghèo ở nơng thơn nói ri ng, chỉ ti u khối lượng gạo
bình quân/người/tháng tương ứng v i lượng giá tr nhất đ nh là có ý nghĩa thực tế.
c. Xác định chuẩn đói nghèo của Việt Nam
Ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói nhiều đ a phương lấy ti u chu n thu nhập
bình quân một kh u trong 1 năm. Một số nhà kinh tế lấy ti u thức lương thực bình quân
nhân kh u, gia đình nào có thu nhập bình qn dư i 30 kg gạo/kh u/tháng được coi là
nghèo. Một khung hư ng khác lại lấy mức lương tối thiểu do Nhà nư c quy đ nh làm
chu n, người có mức sống nghèo khổ là người có thu nhập bình qn thấp hơn mức
lương tối thiểu. Các chu n mực tr n có thể đúng v i từng đ a bàn cụ th ể song không thể
áp dụng cho mọi đối tượng, mọi vùng tr n phạm vi cả nư c. Vì vậy, để chọn và phân loại
hộ nghèo ở Việt Nam phải xem xét các đặc trưng cơ bản của nó như: Thiếu ăn từ 3 tháng
trở l n trong năm, nợ sản lượng khoán triền mi n, vay nặng lãi, con em khơng có điều
kiện đến trường (mù chữ hoặc bỏ học), thậm chí phải cho con hoặc bản thân đi làm thuê
để kiếm sống qua ngày. Nếu đưa chu n mực này ra để xác đ nh thì rất dễ phân biệt hộ
nghèo đói ở nơng thơn.
* ối v i hộ đói: Theo Bộ L TB&XH, trong giai đoạn hiện nay nếu thu nhập bình
quân trong hộ đạt dư i 49kg gạo/người/tháng tương ứng v i 490.000 đồng/người/tháng
là đói. Mấy năm trư c đây ở niềm Bắc, đói thường đi đôi v i thiếu cân đối lương thực
tr n đ a bàn, nhưng hiện nay hiện tượng đói ở một số vùng không phải do thiếu cân đối

4



lương thực tr n đ a bàn. Như vậy, người đói là người khơng có lương thực dự trữ trong
nhà và khơng có tiền để mua lương thực để sử dụng hàng ngày một thời gian nhất đ nh
trong một năm, mặc dù tr n th trường không thiếu lương thực.
* Chu n hộ nghèo hộ cận nghèo chung của cả nư c. Giai đoạn 2011-2015: Mức
chu n xác đ nh hộ nghèo hộ cận nghèo chung cho các vùng trong cả nư c tại Quyết đ nh
số: 09/2011/Q -TTg ngày 31/01/2011 của Thủ Tư ng Chính Phủ. Quy đ nh theo mức
thu nhập bình quân đầu ng ười thấp hơn mức dư i đây là nghèo.
- Hộ nghèo ở nơng thơn là hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/ người/
tháng ( từ 4.800.000 đồng/ năm) trở xuống.
- Hộ nghèo ở thành th là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ người/
tháng ( từ 6.000.000 đồng/ năm) trở xuống.
- Hộ cận nghèo ở nông thơn là hộ có mức thu nhập bình qn t ừ 401.000 đồngđến
520.000đồng/ người/ tháng.
- Hộ cận nghèo ở thành th là hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến
650.000 đồng/ người/ tháng.
1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM
1.2.1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xố đói giảm nghèo.
a. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc
Báo cáo chính tr tại ại hội XI của Trung ương ảng tiếp tục khẳng đ nh chủ
trương cơ bản về X GN là: "Thực hiện chương trình X GN thơng qua những biện pháp
cụ thể, sát v i tình hình đ a phương, xố nhanh các hộ đói, giảm mạnh và bền vững các
hộ nghèo. Tiếp tục tăng tổng nguồn vốn X GN, mở rộng các hình thức tín dụng phục vụ
người nghèo sản xuất, kinh doanh. Có chính sách trợ giá nông sản, phát triển cơ cấu lao
động, tạo việc làm và nghề phụ, đặc biệt là lao động ở các vùng nông thôn, nhằm tăng thu
nhập của các hộ nơng dân. Thực hiện các chính sách an sinh xã hội đảm bảo an toàn cuộc
sống mọi thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xã hội đối v i người lao động thuộc
mọi thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội những người gặp rủi ro, bất hạnh". Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020 đã cụ thể hoá chủ trương tr n thành mục ti u chiến

lược X GN như sau: "Bằng nguồn lực của Nhà nư c và của toàn xã hội, tăng đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo ngh ề, cung cấp thông tin, chuyển
giao công nghệ, giúp đỡ ti u thụ sản ph m đối v i những vùng nghèo và xã nghèo. Chủ
động di dời một bộ phận nhân dân khơng có đ ất canh tác và đi ều kiện sản xuất đến lập
nghiệp ở những vùng có tiềm năng. Nhà nư c tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích mọi
người dân vươn l n làm giàu chính đáng và giúp đỡ người nghèo. Thực hiện trợ cấp xã
hội đối v i nh ững người có hồn c ảnh đặc biệt khó khăn, tàn tật, neo đơn.., khơng có
người bảo trợ, ni dưỡng. Phấn đấu đến năm 2015 về cơ bản giảm tỷ lệ hộ nghèo đến
mức thấp nhất, thường xuy n phát huy những thành quả trong cơng tác xố đói giảm
nghèo". Từ những chủ trương và chiến lược tr n chúng ta có thể thấy một số quan điểm
cụ thể trong công tác chỉ đạo, triển khai công tác X GN của ảng và Nhà nư c như sau:

5


- Xố đói giảm nghèo phải dựa tr n cơ sở tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả bền
vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp người nghèo.
- Xố đói giảm nghèo khơng chỉ là nhiệm vụ của Nhà nư c, của toàn xã hội mà
trư c hết là bổn phận của người nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân
người nghèo, cộng đồng nghèo.
- Triển khai có hiệu qủa các chương trình, dự án X GN bằng các nguồn tài chính
trợ giúp của Nhà nư c và các tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nư c.
- Việc hỗ trợ và cho vay vốn đối v i người nghèo phải đi liền v i công tác tư vấn,
hư ng d n sử dụng vốn vay có hiệu quả căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia
đình.
b. Các chƣơng trình xố đói giảm nghèo.
Xố đói giảm nghèo luôn là vấn đề được ảng và Nhà nư c quan tâm nhằm thực
hiện mục ti u "Dân giàu, nư c mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". ảng và
Nhà nư c đã có nhiều chủ trương, chính sách X GN như: xây dựng chính sách phát triển
tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế cho từng

vùng, miền, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thơn, ưu ti n tín dụng các nguồn vốn cho
X GN, thiết lập nguồn vốn vay cho người nghèo, cận nghèo như Ngân hàng chính sách,
đặc biệt hiện nay đã và đang thực hiện chương trình mục ti u Quốc gia về xây dựng nơng
thơn m i, theo đó nhiều chính sách ưu ti n cho hộ nghèo, cận nghèo được triển khai thực
hiện như chính sách về giáo dục, y tế… Nhờ sự quan tâm đầu tư tr n, tỷ lệ đói nghèo của
Việt Nam nói chung có xu hư ng giảm mạnh và đã đạt được một số kết quả đáng kể
trong công tác X GN.
1.2.2. Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo
a. Thực trạng đói nghèo Việt Nam được xếp vào nhóm các nư c nghèo trung bình
của thế gi i v i tỷ lệ hộ đói nghèo cịn khá cao. Theo kết quả điều tra về mức sống dân
cư thì tỷ lệ đói nghèo trong giai đoạn năm 1998 là tr n 37% nếu tính theo ti u chu n
nghèo chung của Ngân hàng thế gi i. Theo ti u chu n xác đ nh đói nghèo của Việt Nam
thì năm 1992-1993 là 30%, năm 1999 là 13% và trong năm 2000 khoảng 11% và hiện
nay khoảng 8%. ói nghèo chủ yếu tập trung ở khu vực nơng thơn, theo các kết quả khảo
sát thì có t i hơn 85% h ộ nghèo phân bố tại khu vực nông thôn, nhất là tại các khu vực
nơng thơn miền núi, vùng sâu, vùng xa. ói nghèo mang tính chất vùng rõ rệt, ở vùng núi
và vùng dân tộc thiểu số tỷ lệ đói nghèo hiện nay chiếm tr n 70% của tổng số hộ nghèo
trong cả nư c, miền núi phía Bắc, vùng Bắc trung bộ và Tây Nguy n là những vùng
nghèo nhất. V i tốc độ phát triển kinh tế th trường như hiện nay thì sự phân hố giàu
nghèo ngày càng tăng.
b. Những đặc điểm chủ yếu của người nghèo.
Nhân khẩu học của hộ: Người nghèo phổ biến thuộc những hộ có quy mơ gia
đình l n nhưng chỉ một, hai thế hệ trong gia đình, mỗi hộ có rất nhiều con và tuổi còn
nhỏ, các cặp vợ chồng trẻ hoặc đang tuổi sinh đẻ lại không thực hiện được KHHG ,
trong lúc sản xuất của gia đình rất kém phát triển.

6


Trình độ văn hố của chủ hộ: Trong các hộ nghèo số chủ hộ có trình độ phổ thơng

trung học (PTTH) trở l n rất ít, chủ yếu chỉ có trình độ từ phổ thơng cơ sở (PTCS) trở
xuống, thậm chí có nhiều chủ hộ cịn mù chữ. Ng ười nghèo cơ b ản không được đào tạo
nghề, đây là điều đáng lo ngại nhất v i người nghèo và là mối quan tâm của toàn xã hội.
Đặc điểm về tài sản, nhà ở, đời sống tinh thần: Mức độ ch nh lệch giữa hộ
nghèo và hộ giàu không những chỉ biểu hiện ở thu nh ập hay chi ti u mà còn thấy ở sự
gia tăng khá nhanh khoảng cách về mức độ mua sắm tài sản, phương tiện phục vụ sản
xuất và đời sống tinh thần, đa số các hộ nghèo và người nghèo còn gặp rất nhiều khó
khăn mua sắm phương tiện phục vụ cho sản xuất, phương tiện đi lại thậm chí là các
phương tiện thơng thường phục vụ cho sinh hoạt trong đời sống hàng ngày.
Ngƣời nghèo thƣờng dễ bị tổn thƣơng: Nguy cơ dễ b tổn thương của người
nghèo thể hiện ở chỗ: những khó khăn đột biến, rủi ro đến v i gia đình, những cuộc
khủng khoảng xảy ra đối v i cộng đồng… thường gây thiệt hại rất l n đối v i những
người đói nghèo, đó là nét đặc trưng rất cơ b ản của các xã hội khác nhau. Những hộ gia
đình nghèo chỉ có khả năng trang trải ở mức độ hạn chế, tối thiểu các chi phí lương thực
và nhu cầu thiết yếu khác, họ rất dễ b tổn thương trư c các yếu tố khác xảy ra, họ thường
phải bỏ th m chi phí khơng đáng có hoặc b giảm thu nhập vì khó tiếp cận các cơ hội của
tăng trưởng kinh tế. ối v i hộ nghèo khi có một thành vi n của gia đình b ốm đau, nhất
là các căn bệnh hiểm nghèo như hiện nay thì đó là một sự cố nghi m trọng, mà các hộ
nghèo lại thường có người đau yếu do mức sinh hoạt thấp, vì vậy cuộc sống của các hộ
nghèo thường gặp rất nhiều khó khăn.
Trong những năm qua công tác X GN của chúng ta đã đạt được những thành tựu
đáng kể, chương trình X GN ở nư c ta sau nhiều năm thực hiện công cuộc đổi m i đất
nư c do ảng lãnh đạo đã có bư c chuyển biến tích cực, bộ mặt nơng thôn ngày càng
được khởi sắc, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể năm 1986 số hộ đói nghèo của Việt Nam
chiếm 30% đến nay xuống còn khoảng 8%, đã được nhân dân ghi nhận và bạn bè Quốc tế
đánh giá cao. Trong giai đo ạn 2011-2015, Việt Nam phấn đấu khơng cịn hộ đói, nâng và
áp dụng dần chu n mực quốc tế, phấn đấu mỗi năm giảm từ 1-2% số hộ nghèo và đã
được tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nư c giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất.
Việt Nam đã thực hiện mạnh mẽ hơn các chính sách bảo đảm an sinh xã hội nhất là vấn
đề X GN, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, người tàn

tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ góp phần ổn đ nh đời sống cho các đối tượng xã hội. Tuy
nhi n, những thành tựu X GN cịn thiếu tính bền vững; trong khi đó sự chỉ đạo và điều
hành về cơng tác X GN cịn lúng túng, sự phối hợp li n ngành chưa đồng bộ.

7


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ AYUN,
HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ AYUN, HUYỆN CHƢ
SÊ, TỈNH GIA LAI
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Ayun là một xã phía ơng của huyện Chư S , Ranh gi i hành chính được xác đ nh như sau:
- Phía Bắc giáp xã: Bờ Ngoong
- Phía ơng giáp: Mang Yang
- Phia Tây giáp xã: Kơng Htok
- Phía Nam giáp xã: HBơng
b. Điều kiện khí hậu
Xã Ayun có đặc điểm khí hậu nhiệt đ i gió mùa, nhưng do sự nâng l n của đ a hình
ở độ cao trung bình từ 245 - 260 mét (so v i mặt nư c biển) n n có đặc điểm rất đặc
trưng của chế khí hậu nhiệt đ i gió mùa cao nguy n, về đặc điểm khí hậu thuỷ văn khu
vực này có một số khác biệt so v i khu vực khác như sau:
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình trong năm 26,7° c
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm 29,7° c
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 23,3° c
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 38,5° c
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 12,6° c

* Độ ẩm:
ộ m khơng khí tương đối ở xã Ayun nói riêng, vùng cao ngun nói chung bình
qn năm khoảng 81%. ộ m tương đổi trung bình có giá tr số l n nhất vào tháng 9
khoảng ( 92%) và thấp nhất vào các tháng 2, 3, 4 khoảng (70% - 79%) biến trình m của
khơng khí phù hợp v i biến trình mưa ở đây và ngược lại v i biến trình của nhiệt độ
trung bình năm độ m thấp nhất 25% tháng mùa khô và dư i 41% trong các tháng mùa
mưa...
c. Địa hình
Xã có đ a hình b chia cắt thành hai vùng tương đối rõ rệt, phía Nam là vùng trũng
giáp v i sơng AYun, phía Bắc là giáp rừng phịng hộ tự nhi n, đất đai khá bằng phẳng ở
khu vục trung tâm, Khu vực có đ a hình thấp hơi có lượn sóng, phân bổ ở phía Tây Bắc.
ộ cao trung bình 450 - 470m, chiếm 48,46% diện tích tự nhi n. Nhìn chung, đ a hình
thuận lợi cho việc phát triến kinh tế nơng - lâm nghiệp. Rất thích hợp cho các loại cây
như Lúa, m , ngô, đậu đỗ các loại… và một số cây công nghiệp dài ngày phát triển: Cây
chuối, điều.v.v...
d. Các nguồn tài nguyên

8


- Nguồn nƣớc, thuỷ văn
Hệ thống sông suối, chảy tr n đ a bàn xã phân bố tương đối đồng đều, mật độ sơng
suối là 0,35-0,55 km/km2. Có suối, đập giữ nư c Ia Boòng là ranh gi i tự nhi n phía tây
giữa Ayun và xã Kơng HTok, chảy theo hư ng ông Nam - Tây Bắc. Lưu lượng nư c
của các suối đều ch u ảnh hưởng theo mùa.
- Mùa mưa: 150 - 350 m3/s, nư c l n, dâng nhanh, dịng chảy mạnh.
- Mùa khơ: 1,7 m3/s, lưu lượng rút nhanh, lượng nư c giảm đáng kể, một số các
nhánh suối nhỏ hầu như cạn kiệt nư c.
- Tài nguyên đất
Tr n đ a bàn xã có những nhóm đất chính v i diện tích và tỷ lệ từng loại đất như

sau:
* Nhóm đất phù sa: Diện tích 1.465 ha, chiếm tỷ lệ 27,29% diện tích tự nhi n toàn
xã, phân bố tập trung ở khu vục thung lũng ven sơng thuộc phía Bắc của xã. ất được bồi
đắp hàng năm do b ngập lụt n n khá phì nhi u. ất phù sa đang được sử dụng vào trồng
lúa hai vụ và hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
* Nhóm đất xám r y: Diện tích 1.215,5 ha, chiếm tỷ lệ 22,56%. Phân bố ở khu vục
phía ơng Bắc của Xã. Hiện nay đang được khai thác đế trồng điều, sắn...
* Nhóm ất đỏ vàng tr n đất phiến sét: Chiếm 14,17%, phân bố ở khu vực phía tây
của xã.
* Nhóm đất vàng nhạt tr n đá granit (Fa,Ha) chiếm 18,52%, phân bố tập trung ở khu
vực giữa xã và phía ơng. ất có tầng dày nhỏ hơn 30cm, thành phần cơ gi i từ th t nặng
đến sét, khả năng giữ m kém, có đá l n.
* Nhóm đất khác: Bao gồm các loại đất lầy thụt và đất dốc tụ, phân bô dư i các khe
suối hợp thủy. Loại đất này có độ phì khá cao, giàu mùn, khả năng giữ m rất tốt, tuy
nhi n chỉ chiếm tỷ lệ 17,46%.
Căn cứ vào kết quả điều tra tr n đ a bàn xã cũng như kế hoạch sử dụng đất đến
2012, tình hình phân bố và sử dụng đất như sau:

9


Bảng 2.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất trên địa bàn xã
Đơn vị tính : Ha
Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tống diện tích tự nhiên

5.080,87


100

1. Đât nơng nghiệp

4.580,3

90,15

1.1 ât sản xuât nông nghiệp

2.179,02

42,88

1.1.1 Đât trông cây hàng năm

1.717,98

33,81

1.1.2 Đât trông cây lâu năm
1.2 ât lâm nghiệp
1.3 ât nuôi trông thuỷ sản
2. Đât phi nông nghiệp
2.1 ât ở
2.2 ât chuy n dùng

461,04
2.373,57
27,71

297,28
73,67
182,85

9,07
46,72
0,55
5,85
1,45
3,60

40,76

0,80

2.3 ât sông suối, mặt nư c chuy n
dùng
3. Đât chƣa sử dụng

203,29
4,00
(Nguồn: Báo cáo UBND xã)

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Tình hình phát triến kinh tế
Là một xã trong khu vực phía đơng huyện Chư S có điều kiện phát triển d ch vụ và
thương mại tuy nhi n phát triển kinh tế tại xã chủ yếu v n phụ thuộc vào nông nghiệp,
chăn nuôi như: Trồng cây cà ph , cao su, ti u, lúa, chuối, m ,… và chăn ni bị, heo,
gà…, cơ sở hạ tầng giao thông tương đối thuận lợi.
Trong những năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng xã Ayun biết vận dụng

những lợi thế sẵn có của xã đã đưa tốc độ phát triển kinh tế li n tục được gia tăng, đời
sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, an ninh chính tr được giữ vững. B n cạnh
đó được sự chỉ đạo của các cấp và sự nỗ lực của nhân dân đ a phương, cán bộ và nhân
dân trong xã đã thu được một số kết quả tr n các lĩnh vục kinh tế, xã hội.
Bảng2.2. Giá trị sản xuất, cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành của xã năm 2015
( ơn v : tỷ đ)
Ngành
Giá tr sản xuất
Tỷ lệ (%)
Nông lâm nghiệp

60.58

60,58

Ti u thủ công nghiệp

17.92

17,92

Thương mại d ch vụ

21.50

21,50
(Nguồn: Báo cáo UBND xã năm 2014)

10



Nơng lâm nghiệp: V i diện tích đất canh tác là 2.179,02 ha, ngành nghề chủ yếu
của bà con trong xã là sản xuất nông nghiệp trồng cây nông sản như, lúa nư c, ngô, cà
ph , ti u, điều...Trồng trọt v n là ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá tr sản xuất
nông nghiệp của xã.
Bảng 2.3. Cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã
vt: ha
Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

SL

%

SL

%

1. Cây lương thực

1620

1651


1652

31

1.19

1

0.06

Lúa nư c đông xuân

228

228

229

0

0.00

1

0.44

Lúa nư c vụ mùa

410


419

419

9

2.20

0

0.00

Ngô

490

515

502

25

5.10

-13

-2.52

Khoai lang


90

81

66

-9

-10.0

-15

-18.52

Sắn

402

408

436

6

1.49

28

6.86


2. Cây thực phâm

184

184

223

0

0.00

39

21.20

ậu xanh

29

29

29

0

0.00

0


0.00

ậu các loại

111

111

151

0

0.00

40

36.04

Rau xanh

44

44

43

0

0.00


-1

-2.27

3. Cây CN ngắn ngày

143

150

85

7

4.90

-65

-43.33

27

27

27

0

0.00


0

0.00

Mía

60

60

12

0

0.00

-48

-80.00

Cỏ chăn ni gia súc

56

63

46

7


12.50

-17

-26.98

4. Cây CN lâu năm

86

141

134

55

63.95

-7

-4.96

Cà phê

23

78

104


55

239.13

26

33.33

Tiêu

59

59

26

0

0.00

-33

-55.59

Lạc

4

4


4

0

0.00

0

0.00

Cao su tiểu điền

13.5

13.5

13.5

0

0.00

0

0.00

Cao su của Công ty cao
su

300


300

300

0

0.00

0

0.00

Chỉ ti u

iều

2014/2013

2015/2014

4. Cây CN dài ngày

(Nguồn: Báo cáo UBND xã năm 2014)
Ta thấy ngành Nơng lâm nghiệp có giá tr sản xuất khá l n trong tổng giá tr sản
xuất của xã 60.58 tỷ đồng chiếm 60,58%; Ngành thương mại d ch vụ 21.50 tỷ đồng
chiếm 21,50%; Tiểu thủ công nghiệp 17.92 tỷ đồng chiếm 17,92%. Nông lâm nghiệp v n
11



là ngành cho giá tr sản xuất nhiều nhất chiếm tỷ trọng l n trong cơ cấu. Tiểu thủ công
nghiệp chưa được phát triển, tỷ trọng của ngành chiếm tỷ lệ rất thấp. Trồng trọt cho đến
nay v n là ngành sản xuất chính trong nền kinh tế của xã
Cây hàng năm: Có thể nói nhóm cây này là thế mạnh của đ a phương, luôn chiếm tỷ
lệ cao trong tổng diện tích gieo trồng (>60%).
Cây lúa: Tr n đ a bàn xã phần diện tích gieo trồng lúa chủ yếu là cây lúa nư c, chủ
yếu là lúa vụ Mùa cịn vụ ơng Xn là khơng đáng kế (cả về mặt diện tích và sản
lượng).
Cây ngơ: Là yếu tố cơ bản trong việc tăng sản lượng lương thực hàng năm của xã.
Hầu hết diện tích là ngơ lai được đầu tư phát triển cả hai vụ hoặc một vụ trồng ngô, một
vụ trồng đậu.
Các loại cây như khoai, đậu xanh và rau xanh trong cơ cấu cây trồng của nhóm cây
hàng năm thì năm 2013 khoai tăng 25%, đậu xanh tăng 7,14% và rau xanh là 12,94%.
Năm 2012 khoai giảm 20%, đậu xanh 12,5%, rau xanh 10.53%. Các loại cây như lúa, sắn
diện tích khơng thay đổi qua ba năm.
Cây cơng nghiệp ngắn ngày như lạc, mía, diện tích trồng cỏ: Trong năm 2012 có
tăng l n nhưng sang năm 2013 đã giảm xuống. Do đất trồng màu đã b thu hẹp dần,
chuyển mục đích sử dụng đất, quan trọng hơn là các loại cây trồng này không mang lại
hiệu quả kinh tế cao bằng các nhóm cây khác do đất đai ít phù hợp cho việc trồng màu.
Cây lâu năm: Nhìn chung cây điều có tăng l n trong năm 2012, 2013 khoảng 54%,
cây điều đã giảm diện tích xuổng để chuyển đối mục đích sử dụng năm 2013 giảm
55,59%.
b. Cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông: ường li n huyện đi qua đ a bàn xã dài 14 km, được rải nhựa
n n thuận tiện cho việc vận chuyển, giao thương hàng hóa trong và ngồi xã. Tuy nhi n,
phần l n các tuyến giao thông trong khu dân cư, giao thông nội đồng là đường đất hẹp,
gặp khó khăn cho việc đi lại vận chuyển nơng sản, hàng hóa nhất là vào mùa mưa.
Hệ thống thủy lợi: Năm 2015 Xã Ayun đã được nhà nư c đầu tư đang thi cơng b
tơng hóa tuyến IA Pết, đã góp phần rất l n giúp người dân tr n đ a bàn xã A Yun nói
riêng và cả huyện Chư S nói chung cung cấp được lượng nư c cho đồng ruộng vào mùa

khơ và thốt nư c nhanh chóng khi mùa lũ tràn về.
Theo Báo cáo tống kết của UBND xã A Yun năm 2014, diện tích được tư i theo kế
hoạch năm 2014 là 2.144 ha, đến năm 2015 diện tích được tư i 2.180ha.
c. Tình hình dân số, dân tộc và tơn giáo
Tồn xã có 12 thơn làng v i số hộ dân tồn xã 1.461 hộ = 6.820 nhân kh u (kinh
568 hộ = 2.650 kh u chiếm 38,86%, Bana 536 hộ = 2.503 kh u chiếm 36,68%, Jrai 348
hộ = 1.623 chiếm 23,8% kh u, dân tộc khác 09 hộ = 134 kh u chiếm 0,66%). Tỉ lệ
BDTTS chiếm 61,14 %.
Tổng số hộ nghèo tại xã A Yun năm 2014: 449 hộ - 2.096 kh u, chiếm 30,74 %.

12


V i 08 dân tộc anh em sinh sống tr n đ a bàn và có bốn tơn giáo chính gồm có: Phật
giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành và Cao ài. Người có đạo thuần túy 167 hộ = 968 nhân
kh u chiếm 11,45%
Bảng 2.4. Tình hình dân số trên địa bàn xã
Năm 2013
Stt

Thôn, Làng

Số
hộ

Năm 2014

Số kh u Số hộ

Năm 2015


Số
kh u

Số hộ

Số kh u

1 Làng Trưng

130

504

138

513

142

531

2 Làng Păleng

91

676

93


680

94

682

3 Làng AChông

110

502

111

506

110

502

4 Làng AChép

130

601

132

608


135

720

5 Làng Vương

75

411

74

408

76

407

6 Làng Tung Ke 1

146

737

148

740

148


742

7 Làng Tung Ke 2

130

446

134

452

136

457

8 Làng HVăk 1

125

640

125

643

128

647


9 Làng HVăk 2

121

592

121

596

123

602

10 Làng Hrung rang 1

120

435

121

437

121

437

11 Làng Hrung rang 2


117

661

116

660

117

664

12 Làng Dlâm

130

423

131

426

131

429

1.425

6.628


1.444

6.669

1.461

6.820

Tông cộng

(Nguồn: Báo cáo UBND xã)
d. Văn hóa, giáo dục, y tế
- Văn hóa: ở xã A Yun có 08 dân tộc anh em sinh sống tr n đ a bàn và có bốn tơn
giáo chính gồm có: Phật giáo, Thi n chúa giáo, Tin lành và Cao ài. ảnh hưởng bởi các
tơn giáo, tuy nhi n nhìn chung nhân dân tr n đ a bàn v n phát huy tốt bản sắc văn hóa
Tây Nguy n có lối sống Cộng đồng.
Văn hóa cồng chi ng, rượu cần, các tập tục như cư i hỏi, ma chay, lễ bỏ mã, lễ hội
đâm trâu v n được duy trì thường xuy n mang đậm nét Tây nguy n, tuy nhi n v n còn
lạc hậu như lễ cúng Giàng, ma chay, lễ bỏ mã thì cả làng khơng đi làm chỉ tập trung uống
rượu, làm ảnh hưởng t i đời sống, mất rất nhiều thời gian, việc làm nơng, thậm chí một
số thanh ni n làm công nhân cao su, nghỉ không đi làm khi trong làng có đám ma hoặc
nghỉ làm để đi cầu nguyện…, các phương tiện, công cụ lao động v n cịn thơ sơ, áp dụng

13


cơ gi i hóa trong nơng nghiệp cịn hạn chế n n năng suất lao động v n còn thấp, ảnh
hưởng đến đời sống của nhân dân nhất là người dân tộc thiểu số.
Tại xã công tác tuy n truyền trong nhân dân được thực hiện tốt:
Cắt dán băng rôn kỷ niệm các ngày lễ l n trong năm, trang trí theo makét của các

ban ngành đồn thể, các panơ, kh u hiệu, áp phích.
Tr n đ a bàn xã có điểm bưu điện văn hóa, 03 điểm truy cập internet.
Hàng năm tổ chức cho các hộ gia đình đăng ký xây dựng gia đình, thơn, làng văn
hóa. Tuy n truyền phịng chống bạo lực gia đình. Tích cực phát động nhân dân xây dựng
nông thôn m i, Hàng năm thi tiếng hát dân ca tại xã. 02 năm 01 làn tổ chức ại hội
TDTT cấp xã.
Hiện tại có 07/12 thơn làng đạt danh hiệu thơn, làng văn hóa.
- Giáo dục: Quan niệm của người DTTS l n l n biết làm r y là được rồi, không cần
phải học, đã ảnh hưởng rất l n đến trình độ dân trí trong xã.
Tuy nhi n UBND xã hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục tại đ a phương, hệ
thống cơ sở trưởng học tại trung tâm tương đối đầy đủ, hiện đại, còn 03 điểm làng (09
phòng học các cấp) hệ thống phòng học còn tạm bợ.
Tổng số GV, CBCNV 03 nhà trường (Phan ăng Lưu, L Lợi và M u giáo Hoa
Huệ là 92 CBGV)
- Tổng số học sinh của 3 trường Phan ăng Lưu, L Lợi và M u giáo Hoa Huệ là
1.799 học sinh, v i 60 l p học.(trong đó trường Hoa Huệ có 322 hs v i 11 l p học,
trường Tiểu học L Lợi có 1.003 hs v i 38 l p học, Trường THCS Phan ăng
Lưu có 474 hs v i 12 l p học).
Tỉ lệ học sinh hết cấp 2 học l n cấp 3 đạt 50%.
Tỉ lệ đậu đại học, cao đẳng: 51%.
Duy trì tốt sĩ số học sinh đạt 98%.
Công tác giáo dục đã được đ y mạnh và đã có những chuyến biến tích cực. Chất
lượng dạy và học ngày càng được nâng cao. ến năm 2014 cơng tác phổ cập trung học
cơ sở đã hồn thành.
- Y tế: Mặc dù chính quyền đ a phương đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển y
tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân, tuy nhi n các hủ tục lạc hậu, m tín d đoan ở một
số làng, một số nhà v n chưa được bỏ hoàn tồn, ốm đau khơng đi bệnh viện mà lại cúng
Giàng nhờ Giàng phù hộ n n v n còn nhiều người b chết do không được tiếp cận d ch vụ
chăm sóc y tế.
Tổng số giường bệnh: 10 giường, tổng số lần khám: 2.479 lượt, tổng số lượt điều tr

nội trú: 40 lượt, tổng số ngày điều tr nội trú: 195 ngày, tổng số lượt điều tr ngoại trú:
5.136 lượt, tổng số lần khám bệnh dự phòng: 1.244 lần, tại trạm y tế xã có 05 y sĩ, chưa
có bác sỹ. Mỗi thơn làng có 01 cán bộ y tế thơn nhiệm làm nhiệm vụ tuy n truyền phịng
d ch, thông báo nhân dân ti m chủng…

14


Nhìn chung cơng tác ý tế tại xã A Yun thực hiện công tác sơ cấp cứu ban đầu tương
đối tốt.
2.2. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TẠI XÃ AYUN, HUYỆN CHƢ
SÊ, TỈNH GIA LAI
2.2.1 Thực trạng hộ nghèo tại xã A yun, huyện Chƣ Sê
a. Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc
AYun là một xã thuần nông, cuộc sống của đại đa số các hộ nông dân cịn gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt là các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, cuộc sống chủ yếu dựa
vào nơng nghiệp là chính, đất đai bạc màu điều kiện thời tiết không thuận lợi, giá cả nông
sản thì khơng ổn đ nh, dân số phát triển nhanh, đặc biệt là các gia đình người DTTS đơng
con. Tất cả những khó khăn đó thì đều đổ tr n vai người nông dân, làm cho cuộc sống
của họ càng th m khó khăn hơn. Tình hình nghèo đói của xã trong ba năm 2012 - 2014
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5. Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc
Dân tôc

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Sô hộ

Tỷ lệ (%)

Sô hộ

Tỷ lệ (%)

Sô hộ

Tỷ lệ (%)

Kinh

232

81.40

199

79.92

363

80.84

DTTS tại chô

44


15,43

41

16,47

77

17,16

DTTS khác

09

3,16

09

3,61

09

2,00

T.hộ nghèo

285

100


249

100

449

100

T.sô hộ

1.425

1.444

1.461

Tỷ lệ hộ
nghèo (%)

20.03

17.28

30.74

(Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã)
Số liệu năm 2013 - 2015 được điều tra căn cứ vào quy đ nh của Bộ lao động thương
binh và xã hội quy đ nh chu n nghèo giai đoạn 2011 - 2015. Tỷ lệ hộ nghèo trong xã qua
các năm được thể hiện rõ, đối v i người kinh thuộc diện hộ nghèo trong năm 2013 là 232
chiếm 81,40% sang năm 2014 giảm xuống còn 199 hộ chiếm 79,92%, năm 2015 số hộ

nghèo tăng l n 363 hộ chiếm 80,84%. Như vậy về số tương đối thì mức độ dao động
khơng đáng kể nhưng về số tuyệt đối năm 2015 hộ nghèo tăng l n qúa nhanh làm cho tỷ
lệ hộ nghèo trong xã tăng l n đáng kể, Dân tộc thiểu số tại chỗ qua các năm số hộ nghèo
có xu hư ng tăng l n cụ thể: năm 2013 là 44 hộ, năm 2014 là 41 hộ, năm 2015 là 77 hộ.
Mức tăng tương ứng của số tương đối là: 15,43%; 16,47%; 17,16%.
Từ đó ta thấy áp dụng chu n nghèo m i số hộ nghèo trong xã tăng l n mạnh cụ thể
số hộ nghèo diễn biến qua các năm như sau: năm 2013 là 20.03%, năm 2014 là 17.28%,
năm 2015 là 30.74% có sự biến động mạnh giữa các năm, năm 2014 so v i năm 2013 đã
giảm 2.75% đó là sự cố gắng nổ lực khơng những của ri ng người dân mà cả các cấp
chính quyền trong xã. Sang năm 2015 lại tăng l n 13.46% không giảm đi mà lại tăng l n
rất mạnh nguy n nhân ở đây không phải các hộ tự nghèo đi mà do chu n nghèo m i ban

15


hành cao hơn mức cũ làm cho tỷ lệ hộ nghèo tăng l n. Như vậy chu n nghèo m i của
Chính phủ ban hành làm cho số hộ nghèo tăng l n vơ hình chung đã làm cho các hộ trư c
đây không thuộc diện hộ nghèo rơi vào hộ nghèo hay các hộ đã thoát nghèo lại rơi vào
chu n nghèo.
b. Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn
Căn cứ Quyết đ nh số 09/2011/Q -TTg về chu n hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng
cho giai đoạn 2011-2015. Quyết đ nh có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011. Thông qua
điều tra 135 hộ tại 04 Làng ta có số liệu sau:
Bảng 2.6. Phân loại hộ
Chỉ tiêu
ĐVT
Khá
Cận Nghèo
Nghèo
Tơng

Tơng sô hộ

Hộ

95

8

32

135

Tỷ lệ

%

70.37

5.93

23.7

100

(Nguồn: Tông hợp từ phiếu điều tra)
Trong cơ cấu 135 hộ được điều tra có 95 hộ khá chiếm 70,37%, hộ cận nghèo 8 hộ
chiếm 5.93%, hộ nghèo 32 hộ chiếm 23.7%. Như vậy ta thấy tỷ lệ hộ nghèo trong xã v n
chiếm tỷ lệ khá cao. ặc biệt số liệu điều tra trong 04 làng, Làng Dlâm có tỷ lệ hộ nghèo
là cao nhất.
Tỷ lệ hộ nghèo trong xã phân theo đ a bàn qua các năm 2014 và 2015 được thể hiện

qua bảng sau:
Bảng 2.7. Tỉ lệ hộ nghèo theo các Thôn, Làng
Thôn, Làng
Tỉ lệ hộ nghèo 2014 (%) Tỉ lệ hộ nghèo 2015(%)
STT
Toàn xã
14,65
29,18
1

Làng Trưng

3,1

25,27

2

Làng Păleng

3,4

34,37

3

Làng Achông

18,7


38,73

4

Làng Achép

16,9

28,57

5

Làng Vương

19,4

30,76

6

Làng Tung Ke 1

23,6

38,21

7

Làng Tung Ke 2


14,6

15,90

8

Làng HVăk 1

13

18,04

9

Làng HVăk 2

14

8,10

10 Làng Hrung rang 1
11 Làng Hrung rang 2
12 Làng Dlâm

17,6

24,50

17,8


35,41

13,8

16

52,30
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã )


Ta thấy tỷ lệ hộ nghèo trong xã năm 2014 là khá thấp so v i năm 2015. Cụ thể toàn
xã năm 2014 là 14,65% sang năm 2015 tăng l n 29,18%. Nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo giữa
các thơn năm 2014 là khá thấp, cao nhất là Làng Tung Ke 1(23,6%) và Làng Vơng
(19,4%). Năm 2013 thì tỷ lệ này tăng đột biến có nhiều thơn cao tr n 50% cụ thể là Làng
Dlâm(52,3%) Từ đó cần phải xem xét tại sao tỷ lệ hộ nghèo không giảm đi mà lại tăng
lên nhiều như vậy. Nguy n nhân trong năm trư c năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận
nghèo trong các thôn này là khá cao khi chỉ ti u hộ nghèo được chính phủ nâng l n vào
năm 2015 thì các hộ này lại rơi vào diện nghèo, một số hộ tái nghèo và nghèo m i.
2.2.2. Các điều kiện căn bản của hộ nghèo
a. Nguồn lực sản xuất
Phương tiện sản suất đó là một yếu tố rất quan trọng đối v i nông hộ. Trang b
phương tiện tốt thì sản xuất m i tốt được, có phương tiện sản xuất có thế tự phục vụ cho
gia đình khơng cần phải thu , mư n từ đó làm giảm chi phí sản xuất cho nơng hộ. Hệ số
cơ gi i hóa cao thì năng suất sản xuất càng cao tiết kiệm được thời gian, phục vụ cho
nhũng công việc khác làm tăng thu nhập cho gia đình. Xã hội ngày càng phát triến địi
hỏi con người cũng phải phát triển cùng tốc độ nếu không sẽ b tụt hậu và yếu kém. Qua
điều tra 135 hộ cho kết quả phương tiện sản xuất như sau:
Bảng 2.8. Phƣơng tiện sản xuất của các nông hộ
PTSX


ơn vi

Máy gặt đập
Công nông

Hộ nghèo

Cận nghèo

Khá

SL

BQ/hộ

SL

BQ/hộ

SL

BQ/hộ

Cái

0

0

0


0

10

0.11

Chiêc

4

0.13

3

0.38

34

0.36

Máy bơm nư c

Cái

2

0.06

1


0.13

8

0.08

Máy xay xát

Cái

0

0

0

0

4

0.04

Khác

Cái

1

0.03


0

0

5

0.05

7

0.22

4

0.51

61

0.64

Tông

(Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã )
Phương tiện sản xuất đối v i nhóm hộ nghèo được trang b rất ít như máy gặt đập,
máy xay xát là khơng có. Vì vậy mà khâu thu hoạch sẽ giảm năng suất. Bình quân tr n hộ
chỉ có 0,22 cái chỉ số này nói l n rằng hầu như phương tiện phục vụ cho sản xuất là rất ít.
ối v i nhóm hộ cận nghèo thì tỷ lệ này có tăng cao hơn, hai nhà có một phương tiện
phục vụ sản xuất. ối v i nhóm hộ khá bình qn tr n một hộ có 0,64 cái cao hơn so v i
nhóm hộ nghèo và nhóm hộ cận nghèo, trong nhóm hộ này thì hầu hết đều có phương

tiện phục vụ cho sản xuất đặc biệt số lượng công nông, máy gặt đập và máy bơm nư c là
khá cao. Từ đó ta thấy nhóm hộ nghèo được trang b rất ít vì vậy khâu thu hoạch sẽ tốn
th m chi phí hay khâu làm đất phải thu máy đánh càng làm khó khăn hơn cho hộ nghèo.
Hộ khá họ được trang b nhiều hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc thu hoạch,
nâng cao năng suất và đảm bảo chất lượng nông sản.

17


b. Tình hình về nhân khẩu và lao động
Bảng 2.9. Tình hình về nhân khẩu và lao động của hộ năm 2015
BQ
Lao
Lao động
kh u/Hộ
động/Hộ

Tỷ lệ phụ
thuộc

Nhóm hộ

Số hộ

Số kh u

Khá

32


427

4.49

289

Cận Nghèo
Nghèo

8
95

43
156

5.38
4.88

26
3.25
39.53
98
3.06
37.18
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã )

3.04

32.32


Nhân khấu và lao động là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình
quân, đến đời sống, đến khả năng phát triển kinh tế của nông hộ. Số lượng nhân khấu tr n
số lao động càng nhỏ càng tốt. Nó thuận lợi cho quá trình phát triến của hộ thế hiện ở sự
phụ thuộc của những người ăn theo so v i số lao động trong hộ. Lực lượng lao động
quyết đ nh thu nhập của nông hộ số lượng lao động của nông hộ càng nhiều càng tốt.
Qua bảng số liệu ta thấy nhóm hộ cận nghèo và nghèo có số lượng kh u/hộ cao hơn
so v i nhóm hộ khá mặt dù khơng nhiều, ri ng nhóm hộ cận nghèo bình quân cao hơn
gần một người so v i nhóm hộ khá. Tỷ lệ lao động/hộ của cả ba nhóm hộ là gần như
nhau. Bình qn hơn 3 người tr n hộ nhóm hộ cận nghèo có cao hơn một ít. Tuy nhi n tỷ
lệ phụ thuộc của nhóm hộ khá là 32,52% ít hơn so v i hai nhóm hộ nghèo và cận nghèo
37,18% và 39,53% tỷ lệ phụ thuộc càng ít thì càng tốt tức thu nhập không phải nuôi nhiều
người khác. Ta thấy đổi v i nhóm hộ nghèo và cận nghèo do số lượng con cái đông
người phụ thuộc nhiều làm cho thu nhập bình quân tr n hộ giảm đi. Lực lượng lao động
nhiều nhưng chỉ tập trung làm nơng nghiệp ít lao động trong công nghiệp và d ch vụ n n
mức thu nhập không cao. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ nghèo chưa phát triển
n n hiệu quả mang lại từ lao động chưa cao. ối v i nhóm hộ nghèo cần phải có biện
pháp để giảm tỷ lệ người phụ thuộc xuống thấp hơn nữa để cải thiện tình hình kinh tế
trong gia đình.
c. Phƣơng tiện sinh hoạt của nông hộ
Bảng 2.10: Phương tiện sinh hoạt của nông hộ
Hộ nghèo
Hạng
Đơn vi
mục
s. lƣợng BQ/hộ
Xe máy chiêc
Xe đạp chiêc
Ti vi
cái
Video

cái
khác
cái
Tông
cái

23
10
24
1
4
62

Hộ cận nghèo
s. lƣợng BQ/hộ

0.72
0.31
0.75
0.03
0.13
1.94

7
5
9
2
1
24


18

Hộ khá
s. lƣợng

BQ/hộ

0.88
111
1.17
0.63
44
0.46
1.13
92
0.97
0.25
32
0.34
0.13
96
1.01
3.00
375
3.95
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã )


×