Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Tài liệu Cẩm nang sử dụng máy tính pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 188 trang )

CÈm nang m¸y tÝnh

- 1 –

St by hoangly85
id7423546 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! -
Cẩm nang máy tính

- 2

St by hoangly85
Mục lục

Hệ điều hành MS - DOS.................................................................................... 10
Cách Setup BIOS................................................................................................ 22
Chẩn Đoán bệnh qua tiếng bip của bios ........................................................... 31
Máy tính kêu bíp, bíp... rồi không khởi động.................................................... 35
Bảo vệ cmos ........................................................................................................ 36
Bảo vệ cmos ........................................................................................................ 36
Bí mật về tốc độ của pc....................................................................................... 37
Bo mạch chủ, nền tảng của tốc độ .................................................................... 41
Bộ nguồn atx ...................................................................................................... 48
Cần biết về CPU ................................................................................................. 50
Chẩn đoán và khắc phục các lỗi hệ thống........................................................ 54
Cách sửa floppy disk bị track 0 bad................................................................... 58
Địa cứng gặp tình trạng khó xử......................................................................... 58
Fat là gì............................................................................................................... 61
Format cấp thấp đĩa cứng(low level format).....................................................63
Gắn thêm ổ đĩa tháo lắp..................................................................................... 64
Giải quyết sự cố ổ đĩa cứng................................................................................ 67
Thủ thuật với Windows 98 ................................................................................. 69


Cài đặt modem.................................................................................................... 71
M-ời lời khuyên khi lắp đặt card nâng cấp ...................................................... 75
M-ời thủ thuật với modem................................................................................. 77
Cách thiết lập mạng máy tính qui mô nhỏ........................................................ 80
Mạng máy tính.................................................................................................... 84
Nối kết máy tính ................................................................................................. 87
Xây dựng một mạng máy tính............................................................................ 89
Sử dụng usb ........................................................................................................93
Sử dụng ổ đĩa cd rom ......................................................................................... 95
Cẩm nang máy tính

- 3

St by hoangly85
DMA và các ch-ơng trình quản lý bộ nhớ........................................................ 99
Ghost 5.1 ........................................................................................................... 104
Sử dụng ổ đĩa cứng IDE ..................................................................................106
Boot 2 hệ điều hành ......................................................................................... 112
Sử dụng disk manager của hãng sản xuất ổ đĩa cứng ................................... 113
ổ cứng trên 4GB không khởi động đ-ợc .........................................................115
Phục hồi dữ liệu trong ổ đĩa cứng bị chết bất ngờ.......................................... 116
Những sự cố phần cứng................................................................................... 116
Khắc phục sự cố hiển thị màn hình ................................................................ 119
Tận dụng các chức năng của DiskEdit ........................................................... 120
Nguyên tắc sửa chữa các thông báo của DOS................................................122
Sử dụng Card Sound........................................................................................ 123
L-u dự phòng và phục hồi Registry:............................................................... 131
Chạy cả NT lẫn Windows 95/98 ......................................................................155
Khắc phục lỗi CDRom của Win 98 Beta 3...................................................... 157
Tối -u hóa Windows 98 ................................................................................... 158

Cài đặt Windows2000....................................................................................... 163
Giao thức mạng ................................................................................................ 170
Cách bấm đầu dây RJ45 vào cáp utp .............................................................. 170
Tăng tốc độ kết nối vào mạng.......................................................................... 172
thủ thuật registry cho mạng nội bộ(lan) ......................................................... 174
Nhân đôi tiện ích màn hình............................................................................. 178
Tạo logo khởi động mới trong rom bios ......................................................... 178
Phụ lục: Các bộ phận cấu thành máy tính..................................................... 181
Cẩm nang máy tính

- 4

St by hoangly85
Đại c-ơng về máy tính và công nghệ tin học.
I- Tin học và công nghệ thông tin .
1- Tin học (Informatics):

Là 1 ngành nghiên cứu về cấu trúc và tính chất của thông tin, về l-u trữ, xử lý
và truyền tin. Quá trình đó đ-ợc thực hiện một cách tự động trên Máy tính điện
tử.

2- Công nghệ thông tin (Information Technology):
Bao gồm tất cả các hành động và các công nghệ chứa đựng nội dung xử lý
thông tin bằng ph-ơng tiện điện tử từ việc thu nhập, l-u trữ, tìm kiếm, chế biến,
truyền thông tin cho đến việc xử lý thông tin cho mọi lĩnh vực.
3- Thông tin (Information ):

Là những hiểu biết về 1 sự kiện, 1 hiện t-ợng nào đó qua khảo sát, đo l-ờng và
nghiên cứu.
4- Xử lý thông tin ( Data Processing ):

Quá trình xử lý thông tin bao gồm:
Thu nhận - Phân loại - Sắp xếp - Tổng hợp - L-u trữ - Tính toán - So sánh
- Lựa chọn - Tìm kiếm - Thống kê - Cập nhật - Tạo lập thông tin mới.
Tóm lại đó là điều khiển quá trình xử lý nhằm đạt đ-ợc 1 mục đích nhất định.
Thông tin đ-ợc biểu diễn qua những hình thức : con số - chữ viết - tiếng nói -
âm thanh - hình ảnh. Thông qua phân tích, tổng hợp, xử lý ta thu đ-ợc thông
tin có giá trị lớn.

II- Máy tính điện tử.
1- Máy tính điện tử:
máy tính trong đó sử dụng ph-ơng tiện điện tẻ mà quá trình hoạt động của nó
dựa vào quá trình hoạt động vật lý của thiết bị điện tử.
Máy tính điện tử có chức năng xử lý tự động theo ch-ơng trình đạt độ chính
xác cao, tốc độ nhanh.
Máy tính điện tử khác máy khác ( biến đổi dạng năng l-ơng này sang dạng
năng l-ợng khác ) mà nó biến đổi thông tin
xử lý
thông tin.
Nguyên lý tính toán của máy tính điện tử có 2 dạng:
Nguyên lý t-ơng tự: Sử dụng 1 đại l-ợng vật lý biến thiên liên tục để
biểu diễn và xử lý số liệu Máy tính t-ơng tự
Nguyên lý số ( Digital ): Sử dụng 1 đại l-ợng vật lý biến thiên gián
đoạn để biểu diễn và xử lý số liệu Máy tính số.

Cẩm nang máy tính

- 5

St by hoangly85
2- Cấu trúc chung của MTĐT:

MTĐT từ khi ra đời cho tới nay, dù đ-ợc cải tiến liên tục vẫn gồm có 5 khối
chính sau:



















Chú thích : Quan hệ vận chuyển
Quan hệ điều khiển


Hoạt động MTĐT:
Các ch-ơng trình mà số liệu đầu vào đ-ợc đ-a vào bộ nhớ trong nhờ
các thiết bị vào.
Khi thực hiện ch-ơng trình thì các câu lệnh của ch-ơng trình và số liệu
lần l-ợt đ-a ra sử dụng.

Tập lệnh đ-ợc tích luỹ trong bộ nhớ trong sẽ đ-ợc đ-a vào thiết bị
điều khiển ( CU) theo trình tự nhất định. Các câu lệnh sẽ đ-ợc giải mã
và thực hiện, từ đó toàn bộ thiết bị trong hệ thống MTĐT sẽ đ-ợc thực
hiện và điều khiển theo tập lệnh mà thiết bị điều khiển phát ra. Mặt
khác các số liệu trong bộ nhớ đ-a dến ALU để thực hiện các phép toán
số học, phép toán lôgic,..v.. Ta thấy quan hệ giữa bộ nhớ trung tâm với
ALU là quan hệ 2 chiều: Số liệu đ-a vào ALU xử lý. Khi ALU xử lý
xong sẽ đ-a về bộ nhớ trung tâm và có thể lặp lại hữu hạn lần. Để khi
có lệnh từ CPU thì số liệu này có thể đ-a ra các thiết bị ngoại vi.
Bộ nhớ trong + CU + ALU tạo thành khối xử lý số liệu gọi là CPU.
Thiết bị vào
Input Device
Bộ nhớ ngoài
EXT-Memory
Thiết bị ra
Output Device
Bộ nhớ trung tâm
Centrer-Memory
ALU
Arithmetric-Logic Unit
CU
Control-Unit
Thiết
bị
ngoại

vi
Bộ
xử lý
trung

tâm
CPU
Control
Processing
Unit

CÈm nang m¸y tÝnh

- 6 –

St by hoangly85
 C¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi trong hÖ thèng tuy kh«ng trùc tiÕp tham gia xö lý
sè liÖu nh-ng liªn kÕt trùc tiÕp MT§T. Nã cã 4 nhiÖm vô:
 §-a sè liÖu vµo
 §-a sè liÖu ra
 TruyÒn vµ phèi ghÐp d÷ liÖu
 L-u tr÷ d÷ liÖu.

Cẩm nang máy tính

- 7

St by hoangly85
III- phân loại Máy tính điện tử.
1- Phân loại theo độ lớn:
Micro Computer (Máy vi tính) - còn đ-ợc gọi là máy tính cá nhân (Persioner
Computer) : th-ờng chỉ có 1 bộ xử lý, cố đặc điểm nhỏ gọn, khả năng làm
việc phong phú, dễ dàng sử dụng. Nó có thể nối mạng d-ới dạng thiết bị đầu
cuối (Terminal) để tăng khả năng làm việc.
Mini Computer (Máy tính cỡ trung): Th-ờng sử dụng nhiều bộ xử lý. Có khả

năng xử lý mạnh hơn rất nhiều so với máy PC
Main frame Computer (Máy tính cỡ lớn): Có nhiều bộ xử lý mạnh, có khả năng
xử lý thông tin khổng lồ với tốc độ, chính xác lớn. Ng-ời ta th-ờng sử dụng
loại máy này để điều hành mạng máy tính cỡ lớn, trong trung tâm nghiên cứu
lớn. Còn gọi là siêu máy tính.

2- Phân loại theo thế hệ máy tính ( Lịch sử máy tính ):
Thế hệ Zero ( máy tính cơ khí ) - 1642 - 1945: Máy tính đầu tiên do nhà toán
học Blase Pascal chế tạo 1642.
Thế hệ 1 (1945-1955): Nhà toán học Anh là Turing đã thiết kế ra chiếc máy
tính sử dụng đền điện tử đó là chiếc máy tinhs ENIAC. Kiến trúc máy tính có
18000 bóng điện tử, tiêu tốn năng l-ợng 140 kW/h.
Thế hệ 2 (1955-1965): Dùng transistor, là b-ớc ngoặt trong chế tạo máy tính,
cho ra đời máy tính có khả năng xử lý tính toán nhanh hơn ( vài chục ngàn
phép tính/giây ) , năng l-ợng tiêu thụ giảm nhiều.
Thế hệ 3 (1965-1980): Sử dụng mạch tích hợp IC, tốc độ tính toán vài trăm
ngàn phép tính/giây
Thế hệ 4 (1980-....): Sử dụng mạch tích hợp IC mức độ cao, xuất hiện máy tính
PC, tốc độ tính toán rất lớn ( hàng chục triệu, trăm triệu và hàng tỷ phép
tính/giây).

Cẩm nang máy tính

- 8

St by hoangly85
IV- phần cứng- phần mềm Máy tính.
1) Phần cứng:
Bao gồm tất cả thiết bị tin học và điện tử đ-ợc sử dụng trong vấn đề xử lý, l-u
trữ thông tin.

Nói một cách khác phần cứng là phần xác.
Các loại thiết bị phần cứng nh- hình vẽ:
















Mouse


2) Phần mềm:

Bao gồm tất cả các ch-ơng trình do ng-ời viết ra mà máy tính có thể thực hiện
đ-ợc, chạy đ-ợc. Có 4 loại phần mềm chính
Phần mềm hệ thống: bao gồm các ch-ơng trình làm nhiệm vụ điều khiển mọi
hoạt động của hệ thống máy tính ( ta th-ờng hay gọi là hệ điều hành).
Ví dụ :
- Hệ điều hành MS-DOS: là hệ điều hành h-ớng đĩa, đơn nhiệm.
- Hệ điều hành UNIT: là hệ điều hành đa nhiệm

- Hệ điều hành WINDOWS: hệ điều hành dạng cửa sổ, biểu t-ợng
- Hệ điều hành mạng máy tính : NOVEL, WINDOWS NT,....
Phần mềm tiện ích: là các ch-ơng trình giúp cho ng-ời làm việc trên máy tính
một cách thuận lợi, chủ yếu là các ch-ơng trình trợ giúp việc quản lý máy
tính nh-: NC, NU, PCSHELL,...
Các ngôn ngữ lập trình: PASCAL, C và C++, LISP,...
Monitor
CPU
Key board
Camera
CD-ROM
MODEM
Printer
Ploter
Scaner
Digitizen
Cẩm nang máy tính

- 9

St by hoangly85
Các ch-ơng trình ứng dụng:
Các ch-ơng trình ứng dụng trong quản lý: FOXPRO,ACCESS,
EXCEL...
Các ch-ơng trình soạn thảo: BKED, WINWORD,...
Các phần mềm ứng dụng trong các ngành kỹ thuật : AutoCAD,
MECAD,....

V - Biểu diễn thông tin trên máy tính:
1) Dữ liệu cho máy tính:

Là những thông tin mà máy tính có thể xử lý đ-ợc, đó là các con số, các ký tự,
âm thanh, hình ảnh,.v.v. đựoc tổ chức theo 1 nguyên tắc nào đó và đựoc chuẩn
hoá tạo điều kiện thuận lợi trong xử lý tự động.
2) Mã hoá thông tin:
Máy tính chỉ có khả năng nhận biết đ-ợc 2 trạng thái : có điện và không có
điện. Vì vậy nếu ta biểu diễn các dữ liệu trên về dạng hệ nhị phân ( có 2 số
0,1 ) thì máy tính có thể hoàn toàn xử lý đ-ợc dựa trên các phép tính của hệ
nhị phân.
Ví dụ : một số 25= 1*2
4
+1*2
3
+0*2
2
+0*2
1
+1*2
0
thì số 25 có thể biểu
diễn d-ới dạng hệ nhị phân.
Ng-ời ta đã xây dựng bảng mã tiêu chuẩn ASCII trong đó đã mã hoá các ký
tự, các con số hệ thập phân, các ký hiệu đặc biệt,...
Trên cơ sở hệ nhị phân ng-ời ta tiến hành tổ hợp thành hệ bát phân, hệ
16,.v.v.

3) Các đơn vị thông tin:
Từ 2 trạng thái hệ nhị phân, ng-ời ta lấy đó làm đơn vị thông tin nhỏ nhất là
Bit ( Binary Digital )
Tổ hợp 8 bit thành đơn vị 1 Byte, nh- vậy 1 byte có 2
8

=256 trạng thái
Tổ hợp 2
10
byte thành Kilobyte: 1 KB=2
10
byte = 1024 B
Tổ hợp 2
10
KB thành Megabyte: 1 MB=2
10
KB = 1024*1024 B
Tổ hợp 2
10
MB thành Gigabyte: 1 GB=2
10
MB
Tổ hợp 2
10
GB thành Tetabyte: 1 TB=2
10
GB
4) Phân loại bộ nhớ:
Để có thể xử lý các thông tin và lấy kết quả, ta phải sử dụng các bộ nhớ.
Bộ nhớ chia ra làm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài:
Bộ nhớ trong: là bộ nhớ mà vi xử lý có thể đánh địa chỉ theo địa chỉ nhớ
đ-ợc , bộ nhớ trong chia 2 phần cơ bản là ROM và RAM.
ROM : Read Only Memory: Bộ nhớ chỉ đọc.
RAM: Random Access Memory: Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên, có khả
năng đọc, ghi đ-ợc.
Cẩm nang máy tính


- 10

St by hoangly85
b) Bộ nhớ ngoài: là bộ nhớ mà vi xử lý không thể đánh địa chỉ theo địa chỉ
nhớ đ-ợc. Các thông tin trên bộ nhớ ngoài đ-ợc xử lý d-ới dạng file. Bộ nhớ
ngoài nh- bìa đục lỗ, băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang,.v.v
















Hệ điều hành MS - DOS.
I) Giới thiệu về hệ điều hành MS - DOS
( MicroSoft - Disk Operating System ):
1) Định nghĩa:
Là hệ thống ch-ơng trình điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Ch-ơng
trình do ta tạo ra tác động với phần cứng của máy tính nhằm thực hiện các
yêu cầu nào đó.

Là phần mềm hệ thống, là môi tr-ờng giao tiếp giữa ng-ời và máy tính, nó có
các nhiệm vụ:

*) Nh- 1 ng-ời thông dịch giữa ng-ời và máy tính, nhận mệnh lệnh từ
ng-ời dùng d-ới dạng ngôn ngữ sau đó dịch ra mã máy để máy tính thực hiện.
*) Cung cấp các dịch vụ cơ bản mà các ch-ơng trình chạy trên MT có thể
sử dụng.
*) Là tập hợp các ch-ơng trình phần mềm đã nằm sẵn trong bộ nhớ RAM
phục vụ cho việc thực hiện các ch-ơng trình khác.
Nó có các chức năng:

*) Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ ( cả bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài ).
*) Điều khiển hoạt động của hệ thống thiết bị ngoại vi.
*) Trợ giúp điều khiển thực hiện các ứng dụng phần mêm.
*) Quản lý thông tin trên đĩa d-ới dạng các file thông tin.
Cẩm nang máy tính

- 11

St by hoangly85
Hệ điều hành MS - DOS dùng cho các máy vi tính, nó th-ờng trực trong MT
từ khi khởi động cho đến khi tắt máy.
2 ) Lịch sử phát triển của Hệ điều hành MS - DOS:



3) Các thành phần cơ bản của hệ điều hành MS - DOS:
Gồm có 6 thành phần:
*- ROM - BIOS

* - Record khởi động
* - IBMBIO.COM ( IO.SYS)
*- IBMDOS.COM ( MSDOS.SYS)
*- COMMAND.COM
*- Các lệnh ngoại trú của DOS
3 tệp IO.SYS, MSDOS.SYS và COMAND.COM còn gọi là các tệp hệ thống.


a) ROM - BIOS
( ROM - Base Input Output System):
Chứa các dịch vụ vào ra cơ sở mà mọi phần mềm máy tính đều dùng đến
(còn gọi là các dịch vụ vào ra cơ sở) nh- :
Xuất ký tự ra màn hình.
Đọc 1 cung từ trên đĩa từ .
Ghi 1 cung từ trên đĩa từ .
Nó đ-ợc ghi ngay từ nơi sản xuất.


b) Record khởi động
( Còn gọi là Boot Sector hoặc Boot Record đối với đĩa mềm,
gọi là Master boot Record đối với đĩa cứng ):
Nó chứa 1 ch-ơng trình tìm file.
Cẩm nang máy tính

- 12

St by hoangly85
Record khởi động sẽ tìm và nạp các file IO.SYS và MSDOS.SYS, sau đó nó
trao quyền điều khiển ngay cho các file đó.


c) IBMBIO.SYS ( IO.SYS ):
File này chứa các dịch vụ vào ra cơ sở để bổ sung hoặc sửa đổi các dịch vụ có
sẵn trong ROM - BIOS

d) IBMDOSSYS ( MSDOS.SYS ):
Chứa tất cả các dịch vụ của DOS liên quan đến File : đọc, xem, sửa, xoá ... và
các dịch vụ ngắt ( để gọi các ch-ơng trình khác ).
2 file IO.SYS và MSDOS.SYS thì IO.SYS đứng tr-ớc MSDOS.SYS và đều có
các thuộc tính : Read only, Hidden, system

e) COMMAND.COM:
Gồm có 2 dạng: Command Tnterprefer ( Thông dịch lệnh ) và Command
Processor ( Xử lý lệnh ) là bộ thông dịch và xử lý lệnh của DOS có chức năng
nhận lệnh từ bàn phím , giải mã lệnh và thực hiện lệnh.
Command.com có 3 phần:
Phần 1: là phần th-ờng trú trong RAm làm nhiệm vụ kiểm soát, canh
giữ phần bán th-ờng trú. Phần th-ờng trú nạp vào RAM sau khi nạp
MSDOS.SYS.
Phần 2: làm nhiệm vụ nạp tiếp các phần sau phần th-ờng trú với
nhiệm vụ tìm xem trong đĩa có file Config.sys và .bat, nếu có sẽ
cho thực hiện các file đó. Xong nhiệm vụ thì phần này đ-ợc giải
phongd ra khỏi RAM.
Phần 3: chính là phần bán th-ờng trú chứa các ch-ơng trình thông
dịch, các ch-ơng trình xử lý lệnh. Phần này có thể đ-ợc giải hóng ra
khỏi RAM khi cần thiết thì nạp từ đĩa vào.

g) Các lệnh ngoại trú của DOS:
Là các ch-ơng trình có đuôi .COM và .EXE do các phần mềm khác tạo ra và
chạy đ-ợc trên DOS. Chúng đ-ợc nằm trên đĩa từ, khi cần dùng đ-ợc gọi vào
RAM, khi không cần dùng đ-ợc giải phóng ra khỏi RAM.


II ) Quản lý thông tin trên đĩa:

1) File và kỹ thuật quản lý File:
a) Định nghĩa File: là tập hợp các thông tin có mối quan hệ mật thiết với nhau
đ-ợc tổ chức theo một nguyên tắc nhất định trên các vật tải theo một ph-ơng
pháp xác định. Vật tải là đĩa từ, băng từ ,CD-ROM...

b) Kỹ thuật quản lý File:
Tên File ( File name ): gồm có các phần nh- sau:
Cẩm nang máy tính

- 13

St by hoangly85
Tên riêng ( có từ 1-8 ký tự đối với DOS và có 1256 ký tự đối với
WINDOWS 98, không có dấu cách ) là tên do ng-ời sử dụng đặt ra th-ơng là
tên gợi nhớ.
Tên mở rộng ( còn gọi là tên loại file hoặc là tên đuôi ): Không quá 3 ký tự và
cũng không có dấu cách. Tên mở rộng cho ta biết loại file.
Giữa tên riêng và tên mở rộng có dấu "." ngăn cách.

c) Th- mục ( Directory ):
DOS quản lý các file thông tin trên đĩa thành từng nhóm và phân thành nhiều
cấp khác nhau gọi là th- mục, với mục đích là tạo điều kiện cho việc tìm
kiếm thông tin trên đĩa thuận tiện nhất.
DOS tổ chức và quản lý th- mục trên đĩa theo dạng hình cây.
Mỗi th- mục có 1 tên riêng, th- mục gốc của mỗi ổ đĩa ký hiệu '\' ( dấu path
), còn tên các th- mục khác đặt từ 1 - 8 ký tự, không có dấu cách.
Ta xét 1 ví dụ về tổ chức th- mục quản lý sinh viên ở tr-ờng Đại học KTCN

nh- sau:












d) Đ-ờng dẫn ( path):

Là 1 dãy các các dấu "\" và tên các th- mục cho tới 1 th- mục cụ thể giúp cho
việc tìm thông tin và chạy các ch-ơng trình ứng dụng.
Ví dụ: C:\DHKTCN\KDIEN

e ) ổ đĩa ( Driver):
Là thiết bị của MT để đọc và ghi thông tin lên bộ nhớ ngoài nh- đĩa từ (
DISK), đĩa quang (CD - ROM), ... Mỗi ổ đĩa đều có tên nhận dạng là chữ cái
tiếng Anh từ A..Z.
Trong đó quy định là A,B là ổ đĩa mềm. C..Z là ổ dĩa cứng, ổ lôgic hoặc ổ
CD-ROM.

III) Khởi động máy tính:


1) Trình tự khởi động:

ĐHKTCN
KCOKHI
KĐIEN
K33I
K33IA TC98I
K33MB
K33MA TC98M
Cẩm nang máy tính

- 14

St by hoangly85
Khi khởi động MT ( trên bộ nhớ ngoài phải có các file hệ thống), đầu tiên
ROM-BIOS thực hiện chạy ch-ơng trình kiểm tra tính hoàn thiện của MT.
Tiếp theo ch-ơng trình này sẽ thực hiện tải Boot sector từ đĩa khởi động vào
RAM.
Khi đó Boot sector tìm đọc và tải phần tiếp theo là IO.SYS, nó chỉ đọc vài
sector đầu rồi chuyển quyền điều hành cho file này.
Tải tiếp MSDOS.SYS
Tiếp đó tải COMMAND.COM.
COMMAND.COM sẽ tìm các file CONFIG.SYS và .BAT để thực hiện
tự động các lệnh này.
Hoàn thành quá trình khởi động thì sẽ hoặc là xuất hiện dấu nhắc, hoặc là
môi tr-ờng làm việc của lệnh cuối cùng trong file .BAT



2) Các dạng khởi động máy tính:
a) Khởi động từ đĩa cứng ( Đĩa C phải đ-ợc cài đặt hệ điều hành DOS):
Bỏ nghỏ ổ đĩa A(B)- tức không cho đĩa mềm vào các ổ này

Bật nguồn điện màn hình
Bật nguồn điện ở CPU
b) Khởi động từ đĩa mềm ( Đĩa mềm phải đ-ợc cài đặt các file hệ thống):
Cho đĩa mềm vào ổ đĩa
Bật nguồn điện màn hình
Bật nguồn điện ở CPU


Chú ý: Tr-ờng hợp đĩa không cài đặt các File hệ thống sẽ có thông báo:
" No System or disk eror. Replace and press any key when ready"

c) Khởi động nóng:
Là hình thức khởi động lại máy khi máy đang có điện, ta có 2 cách
Cách 1: ấn đồng thời 3 phím Ctr + Alt + Del
Cách 2: ấn nút Reset


Ngoài ra ta còn có các ph-ơng pháp khởi động từ BootROM ( nếu có lắp mạng cục
bộ ) Hoặc từ đĩa CD-ROM


IV - Các lệnh của DOS:
1) Dạng tổng quát và 1 số vấn đề chung về lệnh của DOS:
a) Dạng tổng quát:
Từ khóa Các tham số lệnh
Trong đó:
Cẩm nang máy tính

- 15


St by hoangly85
Từ khoá ( key word): là 1 từ tiếng Anh nhằm xác định chức năng của lệnh,
có thể là một từ viết tắt theo quy tắc chuẩn của DOS.
Các tham số lệnh: có thể là tham số bắt buộc hoặc tham số không bắt buộc.
th-ờng hay quy -ớc viết khi giảng bài thì tham số bắt buộc đặt giữa 2 dấu <
...> , còn tham số tuỳ chọn đặt giữa 2 dấu [ ...]

b) Cách đánh lệnh:
Đối với DOS thì các đánh lệnh là gõ vào từ bàn phím.
Gõ ký tự nào thì xuất hiện trên bàn phím ký tự đó, nếu gõ sai thì ta dùng phím
Delete hoặc phím Back spase để xoá và gõ lại.
Gõ xong lệnh thì ấn phím Enter ( th-ờng ký hiệu ) để nhập lệnh vào máy
thực hiện.
Nếu gõ sai từ khoá hặc các tham số thì có thông báo: " Bad command or
filename"
Muốn gọi lại lệnh cũ thì ấn phím F3
c) Ký tự đại diện:
Th-ờng dùng ký tự ?,* làm ký tự đại diện
Dấu ? đại diện cho 1 ký tự bát kỳ nào đó
Dấu * đại diện cho nhiều ký tự bất kỳ
Ta th-ờng dùng các ký tự đại diện này khi dùng các lệnh thao tác với file và
th- mục.
d) Lệnh nội trú và lệnh ngoại trú:
DOS có 2 loại lệnh:
Nhóm lệnh nội trú: Sau khi khởi động máy, nó luôn th-ờng trực trong bộ
nhớ RAM, chúng đ-ợc đặt trong file COMMAND.COM
Nhóm các lệnh ngoại trú: Bao gồm các lệnh là các ch-ơng trình mang 1
chức năng riêng, chúng nằm trên đĩa d-ới dạng có đuôi COM và EXE. Muốn
chạy 1 ch-ơng trình nào ta phải nạp từ đĩa vào, sau khi chạy xong nó sẽ giải
phóng ra khỏi bộ nhớ.


2) Các lệnh tác động lên th- mục:
a) Lệnh xem th- mục ( DIR - Directory): là lệnh nội trú.
Cú pháp:
DIR [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên th- mục cần xem>] [ Tham số]
Lệnh này sẽ hiện lên màn hình toàn bộ nội dung trong th- mục cần xem, bao
gồm các th- mục con và các file ở th- mục đó.
Các tham số:
- /A: hiện cả các file ẩn ( file có thuộc tính hidden )
- /P: hiện theo chiều dọc (Page)
- /W: hiện theo chiều rộng ( cột ) - Wide
Một số dạng thức đặc biệt:
- DIR : hiện nội dung th- mục hiện hành ( th- mục đang đứng )
Cẩm nang máy tính

- 16

St by hoangly85
- DIR *.Tên mở rộng : xem các file có cùng dạng tên mở rộng
b) Lệnh tạo th- mục - MD ( Make Directory ): là lệnh nội trú.
Lệnh này có chức năng tạo lập th- mục mới ở trên đĩa ( nh-ng tại ví trí tạo
lập không có th- mục cùng tên ).
Cú pháp :
MD [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn] <tên th- mục cần tạo >


c) Lệnh thay đổi th- mục - CD ( Change Directory)- lệnh nội trú:
Lệnh này di chuyển sang một th- mục mới.
Cú pháp :
CD [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn] <tên th- mục cần di chuyển đến >

Một số dạng đặc biệt:
- Thay đổi lên th- mục cha: CD..
- Thay đổi lên th- mục gốc: CD\

d) Lệnh xoá th- mục - RD ( Remove Directory)-
là lệnh nội trú:
Cú pháp:
RD [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn] <tên th- mục cần xoá >
Lệnh này có 3 điều kiện:
- Nội dung trong th- mục cần xoá phải rỗng
- Tên th- mục cần xoá phải ở trên đĩa
- Phải đứng ở th- mục ngoài mới xoá đ-ợc


e) Lệnh hiển thị cây th- mục - TREE - lệnh ngoại trú ( Vì vậy trên đĩa phải có file
TREE.COM ):
Cú pháp:
TREE [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn] [/F]
Tham số /F ngoài hiện cây th- mục còn cho ta biết cả tên các file trong th-
mục con


g) Lệnh xoá cây th- mục -DELTREE - lệnh ngoại trú ( Vì vậy trên đĩa phải có
file DELTREE.COM ):
Cú pháp:
DELTREE [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn]
Toàn bộ các th- mục con và các file bên trong th- mục đ-ợc chỉ ra trong
đ-ờng dẫn đều bị xoá hết



h) Lệnh đặt đ-ờng dẫn- PATH-là lệnh nội trú:
Cú pháp:
PATH [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn]; [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn]
Cẩm nang máy tính

- 17

St by hoangly85
Lệnh này giúp việc thi hành các ch-ơng trình đ-ợc chỉ ra trong đ-ờng dẫn, do
đó ng-ời ta đặt bên trong 1 file có khả năng tự động ngay sau khi khởi động
máy ( ví dụ nh- trong file CONFIG.SYS, file .BAT).
Xét 1 ví dụ: ....
3) Các lệnh tác động liên quan đến File:

a) Lệnh sao chép file - COPY
- là lệnh nội trú:
Cú pháp:
COPY [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file nguồn>] [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên
file đích>]
Lệnh này có tác dụng sao chép nội dung từ file nguồn sang file đích nào đó.
Nếu tên file đích không có thì lấy luôn tên file nguồn ( lúc này thì th- mục
chứa file đích phải khác th- mục chứa file nguồn ), còn nếu muốn có tên file
đích khác thì phải đánh tên file vào ( lúc này file đích có thể cùng th- mục
với file nguồn )
Có thể không cần chỉ ra [ổ đĩa] [đ-ờng dẫn] ở file nguồn (hoặc file đích) nếu
ta đang đứng ở th- mục chứa file nguồn ( hoặc ở th- mục chứa file đích)
Có thể dùng các ký tự đại diện để thực hiện copy các file cùng loại do ký tự
đại diện chỉ ra.



b) Lệnh xóa file - DEL -
là lệnh nội trú:
Cú pháp:
DEL [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file cần xoá>][/P]
Lệnh này có tác dụng xoá 1 file hoặc một nhóm file đ-ợc chỉ ra ở tên file cần
xoá ( khi xoá 1 nhóm file phải sử dụng ký tự đại diện ).
/P để nhắc ta khẳng định lại mỗi khi xoá thực sự 1 file hoặc 1 nhóm file


c) Lệnh khôi phục file đã bị xoá nhầm -UNDELETE -
là lệnh ngoại trú ( vì vậy
trong đĩa phải có file UNDELETE.EXE):
Cú pháp:
UNDELETE [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file cần khôi phục>]
Lệnh này có tác dụng phôi phục file ta đã xoá nhầm, nếu không có tên phải
cần khôi phục thì khôi phục tất cả các file trong th- mục chỉ ra trong đ-ờng
dẫn. Chúng ta cũng có thể dùng ký tự đại diện để khôi phục các file cùng
loại.

d) Lệnh xem nội dung file văn bản - TYPE -
là lệnh nội trú:
Cú pháp:
TYPE [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file cần xem>][>PRN]
Tác dụng lệnh này là hiện nội dung tệp văn bản ra màn hình để xem, nếu có
>PRN thì nội dung file văn bản đ-ợc in ra máy in, lệnh này chỉ xem các file
có nội dung ngắn.

Cẩm nang máy tính

- 18


St by hoangly85
e
) Lệnh xem nội dung file văn bản - MOVE
- là lệnh ngoại trú ( phải có tệp
MORE.COM ở đĩa):
Cú pháp:
MOVE [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file cần xem>]
Lệnh này khác lệnh lệnh TYPE ở chỗ là hết 1 trang văn bản trên màn hình thì
máy dừng lại. Muốn xem tiếp thì ấn 1 phím bất kỳ.
f
) Lệnh in file văn bản - PRINT -
là lệnh ngoại trú ( phải có tệp PRINT.EXE ở
đĩa):
Cú pháp:
PRINT [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file cần in>]
g
) Lệnh đổi tên file - REN -
là lệnh nội trú:
Cú pháp:
REN [ ổ đĩa][đ-ờng dẫn][<tên file cũ tên file mới >]

4) Các lệnh liên quan đến đĩa:
a) Cấu trúc vật lý của đĩa từ:
Đĩa từ là bộ nhớ ngoài, là nơi l-u trữ thông tin.
Hình thức l-u trữ thông tin trên dĩa từ là thông tin đ-ợc ghi lên các bề mặt đĩa
theo các đ-ờng tròn đồng tâm gọi là track ( đĩa cứng là cylinder).
Mỗi track lại đ-ợc chia thành các cung gọi là sector, kích th-ớc sector có thể
128, 512, 1024,..v.v byte. Thông th-ờng hiện nay là 512 byte.
Để tạo thuận lợi cho việc đọc và ghi lên đĩa, ng-ời ta còn nhóm một số sector

thành 1 liên cung ( cluster).










Đồng thời DOS có cách tổ chức quản lý theo quy tắc nhất định. DOS chia đĩa
thành 4 phần:
Phần 1: Boot sector ( bản ghi khởi động) chiếm 1 sector trên đĩa và là
sector đầu tiên.
Phần 2: Bảng FAT ( File allocation table ) - bảng vị trí file trên đĩa:
Bảng FAT nằm ngay sau Boot sector ( tức là sector 2). FAT chứa thông
tin chính thức về khuôn dạng đã và bản đồ các sector mà các file
chiếm giữ trên đĩa. Nh- vây DOS dùng FAT để quản lý các không gian
Sector

Track

Cẩm nang máy tính

- 19

St by hoangly85
l-u trữ của đĩa. Do FAT rất quan trọng nên có đến 2 bản sao giống
nhau trên đĩa.

Phần 3: Th- mục gốc ( Root directory ) là phần kế tiếp sau bảng FAT.
Đây là 1 bảng cho phép nhận dạng các file trên đĩa. Mỗi mục của Th-
mục gốc chứa tên tệp, kích th-ớc tệp, số hiệu clusterr đầu tiên mà file
chiếm giữ.
Phần 4: Phần dữ liệu: Là phần tiếp theo th- mục gốc cho đến hết,
đ-ợc dùng để l-u trữ dữ liệu.

b) Lệnh khởi tạo đĩa - FORMAT
- là lệnh ngoại trú ( vì vậy phải có file
FORMAT.COM trên đĩa):
Cú pháp :
FORMAT [ổ đĩa][các tham số]
Tác dụng lệnh này là tạo nên các khuôn dạng đĩa nh- tạo ra track, sector,
cluster, Boot sector, th- mục gốc,.v.v. và cập nhật các file hệ thống của DOS
vào đĩa.
Các tham số có thể là:
- /U : xoá sạch thông tin trên đĩa
- /V: cho phép đặt tên nhãn
- /S: Cập nhật 4 file hệ thống lên đĩa, nếu không có phần này thì đĩa chỉ
để l-u trữ thông tin, không dùng khởi động máy đ-ợc.

c
) Lệnh sao chép đĩa mềm - DISKCOPY
- là lệnh ngoại trú ( phải có file
DISKCOPY.COM trên đĩa):
Cú pháp :
DICOPY [ổ đĩa nguồn] [ổ đĩa đích][/V]
Tác dụng lệnh này sao chép toàn bộ nội dung 1 đĩa mềm là (đĩa nguồn) sang
đĩa mềm khác ( đĩa đích) khác cùng loại
Tham số /V dùng để kiểm tra thông tin đ-ợc sao chép có đúng không.


4) Các file CONFIG.SYS và .BAT:
Đây là 2 file nằm ở ổ đĩa khởi động và ở ngay th- mục gốc và đ-ợc DOS thục
hiện tự động khi khởi động máy.


a) File CONFIG.SYS:

Chứa các cấu hình của phần cứng của máy tính (nh- bộ nhớ, bàn phím, con
chuột, máy in,...) giúp cho DOS và các ch-ơng trình khác sử dụng đ-ợc
chúng. File này bao gồm một tập hợp các câu lệnh, việc soạn ra flie này có
thể dùng bất kỳ hệ soạn thảo nào.
Có một số lệnh thông th-ờng trong file CONFIG.SYS nh- sau:
- Lệnh BREAK:
Cú pháp: BREAK=ON/OF
Cẩm nang máy tính

- 20

St by hoangly85
Nếu là ON thì khi đang chạy 1 ch-ơng trình nào đó muốn dừng lại thì
chỉ cần ấn Ctrl + C hoặc Ctrl + Break
-
Lệnh BUFFERS:
Cú pháp: BUFFERS= con số buffers
Lệnh này tạo ra một vùng đệm trong bộ nhớ trong dùng để gh9i trung
gian khi đọc ghi đĩa. Bộ đệm càng lớn thì tốc độ đọc ghi càng lớn nhứng
dung l-ợng bộ nhớ trong giảm.
Một buffers = 512 byte.
-

Lệnh DEVICE: dung để nạp các ch-ơng trình điều khiển thiết bị cài
đặt đ-ợc.
Cú pháp :
DEVICE=[ổ đĩa][đ-ờng dẫn] < Ch-ơng trình điều khiển>
- Lệnh FILES: khai báo số tệp có thể mở đồng thời
Cú pháp : FILES=số file đ-ợc mở cùng một lúc.
Tác dụng: Xác định số file tối đa có thể mở cùng một lúc

b) Tệp .BAT
Tệp .BAT có thể chứa bất kỳ câu lệnh nào mà ta muốn thi hành ngay khi
khởi động máy nh-: lệnh xoá màn hình, lệnh gọi NC, lệnh chạy WINDOWS
,...
Ngoài ra còn một số câu lệnh đặc biệt khác nh- sau:
*) Lệnh ECHO OFF: không hiện các lệnh trong tệp .BAT khi thực
hiện
*) Lệnh PATH
*) Lệnh SET : Tạo một biến môi tr-ờng
*) Lệnh PROMPT - là lệnh nội trú: lệnh thay đổi dấu nhắc lệnh
câu lệnh:PROMPT $P$G
$G:làm dấu nhắc lệnh có dấu >
$p:làm dấu nhắc lệnh có dấu \
Chú ý:khi sửa đổi tạo mới file trên, phải khởi động lại máy thì các lệnh trên mới
có tác dụng.

6) Một số lệnh khác và chạy các ch-ơng trình ứng dụng.
a) Xem h-ớng dẫn câu lệnh (trên đĩa có file HELP.EXE và HELP.Text)
Cú pháp:
HELP {tên lệnh}
hoặc F1
b) Lệnh xoá màn hình- CLS (Clear Serecm).

Cú pháp:
CLS

c) Lệnh xem và sửa ngày tháng:DATE
Cú pháp:
CÈm nang m¸y tÝnh

- 21 –

St by hoangly85
DATE 

d) LÖnh xem vµ söa thêi gian- TIME
 Có ph¸p:
TIME 

e) LÖnh xem thÕ hÖ cña DOS-VER.
 Có ph¸p:
VER 

g) Ch¹y c¸c ch-¬ng tr×nh :
 Có ph¸p:
{æ ®Üa}{®-êng dÉn}{tªn file ch-¬ng tr×nh} 



Cẩm nang máy tính

- 22


St by hoangly85
Cách Setup BIOS

Khi khởi động máy lần đầu tiên, máy tính sẽ đọc một tập hợp dữ liệu đ-ợc l-u
trong CMOS (một chip bộ nhớ đặc biệt luôn hoạt động nhờ 1 cục pin nhỏ),
không có thông tin nầy máy tính sẽ bị tê liệt. Việc xác lập các thông tin nầy gọi
là Setup Bios và bao giờ ng-ời bán cũng phải làm thủ tục Setup Bios ngay sau
khi ráp máy. Nh-ng bạn cũng phải biết cách Setup Bios để đề phòng tr-ờng hợp
máy tự mất các thông tin l-u trong Bios vì các lý do nh-: Hết pin, nhiễu điện,
virus...Hiện nay, ng-ời ta dùng Flash Ram để l-u thông tin Bios nên không cần
phải có Pin nuôi trên mainboard. Tùy Mainboard, các mục trong Bios có thể
khác nhau theo từng hãng chế tạo (Award, Ami, Pheonix...) nh-ng về căn bản
chúng vẫn giống nhau và trong phần nầy chủ yếu bàn về căn bản, còn các tính
năng riêng bạn phải chịu khó tìm hiểu thêm nhờ vào các kiến thức căn bản nầy.
Màn hình Bios Setup đa số là màn hình chạy ở chế độ TEXT. Gần đây đang phát
triển loại BiosWin (Ami) có màn hình Setup gồm nhiều cửa sổ giống t-ơng tự
Windows và sử dụng đ-ợc Mouse trong khi Setup nh-ng các mục vẫn không
thay đổi.
Chú ý thao tác để vào Bios Setup là: Bấm phím Del khi mới khởi động máy đối
với máy Đài Loan. Đối với các máy Mỹ, th-ờng là bạn phải thông qua ch-ơng
trình quản lý máy riêng của từng hãng nếu muốn thay đổi các thông số của Bios.
* Bios th-ờng: Di chuyển vệt sáng để lựa chọn mục bằng các phím mũi tên.
Thay đổi giá trị của mục đang Set bằng 2 phím Page Up và Page Dn. Sau đó
nhấn phím Esc để thoát khỏi mục (giá trị mới sẽ đ-ợc l-u trữ). Nhấn F10 để
thoát Setup Bios nếu muốn l-u các thay đổi, khi hộp thoại hiện ra, bấm Y để l-u,
N để không l-u. Nhấn Esc nếu muốn thoát mà không l-u thay đổi, khi hộp thoại
hiện ra, bấm Y để không l-u, N để trở lại màn hình Setup Bios.
* Bios Win: Màn hình Setup xuất hiện d-ới dạng đồ họa gồm nhiều cửa sổ, sử
dụng đ-ợc mouse nếu bạn có mouse loại: PS/2 mouse, Microsoft mouse, Serial
mouse, Logitect C mouse. Dùng mouse bấm kép vào cửa sổ để mở một thành

phần, bấm vào mục cần thay đổi, một cửa sổ liệt kê giá trị xuất hiện, bấm vào giá
trị muốn chọn rồi thoát bằng cách bấm vào ô nhỏ ở góc trên bên trái. Nếu không
có mouse, dùng các phím mũi tên để di chuyển, đến mục cần thay đổi bấm
Enter, xuất hiện hộp liệt kê, chọn giá trị mới, bấm Enter, cuối cùng bấm Esc.
1. Setup các thành phần căn bản (Standard CMOS Setup):
Đây là các thành phần cơ bản mà Bios trên tất cả các loại máy PC phải biết để
quản lý và điều khiển chúng.
* Ngày, giờ (Date/Day/Time):
Bạn khai báo ngày tháng năm vào mục nầy. Khai báo nầy sẽ đ-ợc máy tính xem
là thông tin gốc và sẽ bắt đầu tính từ đây trở đi. Các thông tin về ngày giờ đ-ợc
sử dụng khi các bạn tạo hay thao tác với các tập tin, th- mục. Có ch-ơng trình
khi chạy cũng cần thông tin nầy, thí dụ để báo cho bạn cập nhật khi quá hạn,
chấm dứt hoạt động khi đến ngày quy định...Bình th-ờng bạn Set sai hay không
Set cũng chẳng nh h-ởng gì đến hoạt động của máy. Các thông tin nầy có thể sửa
Cẩm nang máy tính

- 23

St by hoangly85
chữa trực tiếp ngoài Dos bằng 2 lịnh Date và Time, hay bằng Control Panel của
Windows mà không cần vào Bios Setup.
Chú ý: Đồng hồ máy tính luôn luôn chạy chậm khong vài giây/ngày, thỉnh
thoảng bạn nên chỉnh lại giờ cho đúng. Nh-ng nếu quá chậm là có vấn đề cần
phải thay mainboard.
* ổ đĩa mềm (Drive A/B):
Khai báo loại ổ đĩa cho ổ A và ổ B, bạn căn cứ vào việc nối dây cho ổ đĩa để xác
định. ổ đĩa nối với đầu nối ngoài cùng của dây nối là ổ A, ổ kia là B. ổ có kích
th-ớc lớn là 1.2M 5.25 inch, ổ nhỏ là 1.44M 3.5 inch. Nếu không có thì chọn
Not Installed. Nếu bạn khai báo sai, ổ đĩa sẽ không hoạt động chớ không h-
hỏng gì, bạn chỉ cần khai báo lại. Trong các mainboard sử dụng Bios đời mới,

khai báo sai loại ổ dĩa 1.2Mb thành 1.4Mb hay ng-ợc lại, ổ dĩa vẫn hoạt động
bình th-ờng nh-ng kêu rất lớn lúc mới bắt đầu đọc đĩa, về lâu dài có thể h- đĩa.
Các Bios và các card I/O đời mới cho phép bạn tráo đổi 2 ổ đĩa mềm mà không
cần tráo đổi dây (swap floppy drive), tức là ổ A thành ổ B và ng-ợc lại khi sử
dụng. Khi tráo đổi bằng cách Set jumper trên card I/O, bạn nhớ khai báo lại
trong Bios Setup (Khi tráo bằng lịnh Swap trong Bios thì không cần khai báo lại),
nh-ng có ứng dụng không chịu cài đặt khi Swap đĩa mềm, nhất là các ứng dụng
có bảo vệ chống sao chép.
* ổ đĩa cứng (Drive C/D) loại IDE:
Phần khai báo ổ đĩa cứng rắc rối hơn, bắt buộc bạn phải khai báo chi tiết các
thông số, bạn khai báo sai không những ổ cứng không hoạt động mà đôi khi còn
làm h- ổ cứng nếu bạn khai báo quá dung l-ợng thật sự của ổ cứng và cho tiến
hành FDISK, FORMAT theo dung l-ợng sai nầy. May mắn là các Bios sau nầy
đều có phần dò tìm thông số ổ cứng IDE tự động (IDE HDD auto detection) nên
các bạn khỏi mắc công nhớ khi sử dụng ổ đĩa cứng loại IDE. Chúng tôi sẽ nói về
phần auto detect nầy sau. Ngoài ra, các ổ cứng sau nầy đều có ghi thông số trên
nhãn dán trên mặt. Bạn cho chạy Auto detect, Bios sẽ tự động điền các thông số
nầy dùm bạn. Việc khai báo ổ cứng C và D đòi hỏi phải đúng với việc Set các
jumper trên 2 ổ cứng. Bạn xác lập ổ cứng không phải qua đầu nối dây mà bằng
các jumper trên mạch điều khiển ổ cứng. Các ổ cứng đời mới chỉ có một jumper
3 vị trí: ổ duy nhất, ổ Master (ổ C), ổ Slave (ổ D) và có ghi rõ cách Set trên nhãn.
Các ổ đĩa cứng đời cũ nhiều jumper hơn nên nếu không có tài liệu h-ớng dẫn là
rắc rối, phải mò mẫm rất lâu.
* ổ đĩa cứng (Drive E/F) loại IDE:
Các Bios và các card I/O đời mới cho phép gắn 4 ổ dĩa cứng, vì hiện nay các ổ
dĩa CDROM cũng sử dụng đầu nối ổ cứng để hoạt động, gọi là CDROM
Interface IDE (giao diện đĩa IDE) để đơn giản việc lắp đặt.
Chú ý: Khai báo là NONE trong Bios Setup cho ổ đĩa CD-ROM.
* Màn hình (Video) - Primary Display:
EGA/VGA: Dành cho loại màn hình sử dụng card màu EGA hay VGA, Super

VGA.
CGA 40/CGA 80: Dành cho loại màn hình sử dụng card màu CGA 40 cột hay
CGA 80 cột.
Cẩm nang máy tính

- 24

St by hoangly85
Mono: Dành cho loại màn hình sử dụng card trắng đen, kể c card VGA khi dùng
màn hình trắng đen.
* Treo máy nếu phát hiện lỗi khi khởi động (Error Halt):
Tất cả lỗi (All error): Treo máy khi phát hiện bất cứ lỗi nào trong quá trình kiểm
tra máy, bạn không nên chọn mục nầy vì Bios sẽ treo máy khi gặp lỗi đầu tiên
nên bạn không thể biết các lỗi khác, nếu có.
Bỏ qua lỗi của Keyboard (All, But Keyboard): Tất cả các lỗi ngoại trừ lỗi của
bàn phím.
Bỏ qua lỗi đĩa (All, But Diskette): Tất cả các lỗi ngoại trừ lỗi của đĩa.
Bỏ qua lỗi đĩa và bàn phím (All, But Disk/Key): Tất cả các lỗi ngoại trừ lỗi của ổ
đĩa và bàn phím.
Không treo máy khi có lỗi (No error): Tiến hành quá trình kiểm tra máy cho đến
khi hoàn tất dù phát hiện bất cứ lỗi gì. Bạn nên chọn mục nầy để biết máy bị trục
trặc ở bộ phận nào mà có ph-ơng h-ớng giải quyết.
* Keyboard:
Install: Cho kiểm tra bàn phím trong quá trình khởi động, thông báo trên màn
hình nếu bàn phím có lỗi.
Not Install: Không kiểm tra bàn phím khi khởi động. Chú ý: chọn mục nầy
không có nghĩa là vô hiệu hoá bàn phím vì nếu vậy làm sao điều khiển máy. Nó
chỉ có tác dụng cho Bios khỏi mất công kiểm tra bàn phím nhằm rút ngắn thời
gian khởi động.
2. Setup các thành phần nâng cao (Advanced Setup):

* Virut Warning:
Nếu Enabled, Bios sẽ báo động và treo máy khi có hành động viết vào Boot
sector hay Partition của đĩa cứng. Nếu bạn cần chạy ch-ơng trình có thao tác vào
2 nơi đó nh-: Fdisk, Format... bạn cần phải Disable mục nầy.
* Internal cache:
Cho hiệu lực (enable) hay vô hiệu hoá (disable) Cache (L1) nội trong CPU 486
trở lên.
* External cache:
Cho hiệu lực (enable) hay vô hiệu hoá (disable) cache trên mainboard, còn gọi là
Cache mức 2 (L2).
* Quick Power On Self Test:
Nếu enable Bios sẽ rút ngắn và bỏ qua vài mục không quan trọng trong quá trình
khởi động, để giảm thời gian khởi động tối đa.
* About 1 MB Memory Test:
Nếu Enable Bios sẽ kiểm tra tất cả bộ nhớ. Nếu Disable Bios chỉ kiểm tra 1 Mb
bộ nhớ đầu tiên.
* Memory Test Tick Sound:
Cho phát âm thanh (enable) hay không (disable) trong thời gian test bộ nhớ.
* Extended Bios Ram Area:
Khai báo mục nầy nếu muốn dùng 1 Kb trên đỉnh của bộ nhớ quy -ớc, tức Kb
bắt đầu từ địa chỉ 639K hay 0:300 của vùng Bios hệ thống trong bộ nhớ quy -ớc
để l-u các thông tin về đĩa cứng. Xác lập có thể là 1K hay 0:300.
Cẩm nang máy tính

- 25

St by hoangly85
* Swap Floppy Drive:
Tráo đổi tên 2 ổ đĩa mềm, khi chọn mục nầy bạn không cần khai báo lại loại ổ
đĩa nh- khi tráo bằng cách Set jumper trên card I/O.

* Boot Sequence:
Chọn ổ đĩa cho Bios tìm hệ điều hành khi khởi động. Có thể là C rồi đến A hay
A rồi đến C hay chỉ có C. Bạn nên chọn C,A hay chỉ có C, để đề phòng tr-ờng
hợp vô tình khởi động bằng đĩa mềm có Virus.
Hiện nay trên các Mainboard Pentium. Bios cho phép bạn chỉ định khởi động từ
1 trong 2 ổ mềm hay trong 4 ổ cứng IDE hay bằng ổ cứng SCSI thậm chí bằng ổ
CD Rom cũng đ-ợc.
* Boot Up Floppy Seek:
Nếu Enable Bios sẽ dò tìm kiểu của đĩa mềm là 80 track hay 40 track. Nếu
Disable Bios sẽ bỏ qua. Chọn enable làm chậm thời gian khởi động vì Bios luôn
luôn phải đọc đĩa mềm tr-ớc khi đọc đĩa cứng, mặc dù bạn đã chọn chỉ khởi
động bằng ổ C.
* Boot Up Numlock Status:
Nếu ON là cho phím Numlock mở (đèn Numlock sáng) sau khi khởi động, nhóm
phím bên tay phải bàn phím dùng để đánh số. Nếu OFF là cho phím Numlock tắt
(đèn Numlock tối), nhóm phím bên tay phải dùng để di chuyển con trỏ.
* Boot Up System Speed:
Quy định tốc độ của CPU trong thời gian khởi động là High (cao) hay Low
(thấp).
* Memory Parity Check:
Kiểm tra chẵn lẻ bộ nhớ. Chọn theo mainboard vì có loại cho phép mục nầy
enable, có loại bắt bạn phải disable mới chịu chạy. Đầu tiên bạn chọn enable,
nếu máy treo bạn chọn lại là disable. Mục nầy không ảnh h-ởng đến hệ thống,
chỉ có tác dụng kiểm tra Ram.
* IDE HDD Block Mode:
Nếu ổ đĩa cứng của bạn hỗ trợ kiểu vận chuyển dữ liệu theo từng khối (các ổ đĩa
đời mới có dung l-ợng cao). Bạn cho enable để tăng tốc cho ổ đĩa. Nếu ổ đĩa đời
cũ bạn cho disable mục nầy.
* Pri. Master/Slave LBA (Logic Block Addressing) Mode:
Nếu 2 ổ đĩa cứng đ-ợc nối vào đầu nối Primary của card I/O có dung l-ợng lớn

hơn 528Mb, bạn cho enable mục nầy.
* Sec. IDE Ctrl Drives Install:
Mục nầy để khai báo máy bạn có ổ đĩa cứng nối vào đầu nối Secondary của card
I/O. Các chỉ định có thể là Master, Mst/Slv và disable.
* Sec Master/Slave LBA Mode:
Xác lập LBA cho đầu nối thứ 2.
Chú ý: Các mục hỗ trợ cho ổ đĩa cứng có dung l-ợng lớn và các card I/O đời mới
giúp bạn sử dụng ổ đĩa có dung l-ợng trên 528Mb. Trong tr-ờng hợp bạn cho
enable các mục nầy rồi mới tiến hành Fdisk và Format đĩa, nếu sau đó bạn lại
disable các mục nầy hay đem gắn qua máy khác cũng chọn disable, bạn sẽ
không thể sử dụng đ-ợc ổ dĩa cứng. Khi dùng ổ CDROM có đầu nối IDE, bạn

×