Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần việt ren

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 96 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................v
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP...........................................................................................................................1
1.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp ......................................1
1.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................1
1.1.2. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp .......................................................1
1.1.3. Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp .............................................2
1.2. Phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích tài chính ...........................................................2
1.2.1. Phƣơng pháp so sánh.........................................................................................2
1.2.2. Phƣơng pháp loại trừ .........................................................................................3
1.2.3. Phân tích quan hệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu ................................................3
1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ..............................................4
1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính ............................................4
1.3.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản ...........................................................................4
1.3.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn.....................................................................5
1.3.1.3. Phân tích cân bằng tài chính ......................................................................6
1.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ...............................................6
1.3.2.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt .......................................................7
1.3.2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp....................................................7
1.3.2.3. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp .............................................................8
1.3.2.4. Xác định giá trị doanh nghiệp ..................................................................10
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp ...............................10
1.4.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp .....................................................................10
1.4.1.1. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp ..........................................................10
1.4.1.2. Trình độ về công nghệ - kỹ thuật của doanh nghiệp ...............................11
1.4.1.3. Hệ thống thông tin ...................................................................................11


1.4.1.4. Đặc điểm của ngành Xây dựng ................................................................11
1.4.2. Nhân tố bên ngoài ...........................................................................................11
1.4.2.1. Đối thủ cạnh tranh....................................................................................11
1.4.2.2. Thị trƣờng ................................................................................................11
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN VIỆT REN ............................................................................................13
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Việt Ren.................................................13
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty ..................................................13
2.1.1.1. Lịch sử hình thành ...................................................................................13
2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty ..............................................................13
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Cổ phần Việt Ren ..................................14
2.1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Cổ phần Việt Ren ..................................16


2.2. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Cổ phần Việt Ren..................................17
2.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính, cân bằng tài chính ..............................................17
2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản .........................................................................17
2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn...................................................................22
2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính ....................................................................26
2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp .............................................27
2.2.2.1. Phân tích hiệu quả cá biệt ........................................................................29
2.2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời hoạt động kinh doanh tổng hợp ...................34
2.2.2.3. Phân tích hiệu quả tài chính .....................................................................41
2.2.3. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp ...................................................................42
2.2.3.1. Rủi ro kinh doanh ....................................................................................42
2.2.3.2. Rủi ro tài chính ........................................................................................43
2.2.3.3. Rủi ro phá sản ..........................................................................................45
2.3. Xác định giá trị của cơng ty Cổ phần Việt Ren ......................................................48
2.4. Đánh giá tình hình tài chính tại cơng ty Cổ phần Việt Ren....................................49
2.4.1. Thuận lợi, khó khăn của cơng ty .....................................................................49

2.4.1.1. Thuận lợi ..................................................................................................50
2.4.1.2. Khó khăn ..................................................................................................50
2.4.2. Đánh giá tình hình tài chính tại công ty Việt Ren ...........................................50
2.4.2.1. Điểm mạnh ...............................................................................................50
2.4.2.2. Điểm yếu ..................................................................................................51
2.5. Dự báo tài chính .....................................................................................................52
2.5.1. Mục tiêu dự báo tài chính doanh nghiệp .........................................................52
2.5.2. Phƣơng pháp lập dự báo tài chính ...................................................................52
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN VIỆT REN ...................................................................................................54
3.1. Hồn thiện cơng tác phân tích tài chính tại cơng ty Cổ phần Việt Ren .................54
3.1.1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài chính tại công ty
Cổ phần Việt Ren ..........................................................................................................54
3.1.2. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng giải pháp nâng cao khả năng tài chính ............54
3.2. Hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện
tình hình tài chính tại cơng ty Cổ phần Việt Ren ..........................................................55
3.2.1. Hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài chính tại Việt Ren ......................55
3.2.1.1. Hồn thiện về tài liệu phân tích ...............................................................55
3.2.1.2. Hồn thiện về phƣơng pháp phân tích .....................................................55
3.2.2. Biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty ........................................56
3.3. Một số kiến nghị .....................................................................................................60
3.3.1. Đối với Nhà nƣớc, Chính Phủ .........................................................................60
3.3.2. Đối với Bộ Xây Dựng .....................................................................................62
3.3.3. Đối với chính quyền Tỉnh Quảng Trị ..............................................................63
KẾT LUẬN ...................................................................................................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TNHH
BHXH
SXKD
TNDN
XDCB
BCTC
BCĐKT
LCTT
TK
NVTX
NVTT
VLĐR
NQR
NCVLĐR
HTK
NH
DTT
LNTT
LNST
VCSH
TSDH
Bq
RE
ROA
ROS
ROE

: Trách nhiệm hữu hạn
: Bảo hiểm xã hội
: Sản xuất kinh doanh

: Thu nhập doanh nghiệp
: Xây dựng cơ bản
: Báo cáo tài chính
: Bảng cân đối kế toán
: Lƣu chuyển tiền tệ
: Tài khoản
: Nguồn vốn thƣờng xuyên
: Nguồn vốn tạm thời
: Vốn lƣu động ròng
: Ngân quỹ ròng
: Nhu cầu vốn lƣu động ròng
: Hàng tồn kho
: Ngắn hạn
: Doanh thu thuần
: Lợi nhuận trƣớc thuế
: Lợi nhuận sau thuế
: Vốn chủ sở hữu
: Tài sản dài hạn
: Bình quân
: Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
: Return On Assets
(Tỷ suất sinh lời của tài sản)
: Return On Sales
(Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu)
: Return On Equity
(Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu)

i



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng biến động tài sản của công ty Cổ phần Việt Ren................................. 18
Bảng 2.2: Bảng biến động nguồn vốn của công ty Cổ phần Việt Ren .......................... 19
Bảng 2.3: Bảng phân tích cấu trúc tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013 ............... 19
Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Việt Ren ........................................... 22
Bảng 2.5: Bảng phân tích tính ổn định về mặt tài chính của Việt Ren ......................... 25
Bảng 2.6: Bảng phân tích cân bằng tài chính của cơng ty............................................. 26
Bảng 2.7: Tình hình doanh thu theo thành phần của cơng ty ........................................ 28
Bảng 2.8: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty .................................. 30
Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng VLĐ và các nhân tố ảnh hƣởng .............. 31
Bảng 2.10: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng hàng tồn kho của công ty ...................... 32
Bảng 2.11: Bảng phân tích hiệu suất nợ phải thu khách hàng của công ty ................... 33
Bảng 2.12: Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp của cơng ty ........................ 34
Bảng 2.13: Bảng phân tích tỷ trọng các loại chi phí ..................................................... 37
Bảng 2.14: Bảng phân tích khả năng sinh lời của tài sản .............................................. 39
Bảng 2.15: Bảng phân tích ROE của cơng ty ................................................................ 41
Bảng 2.16: Bảng phân tích các nhân tố tác động đến ROE........................................... 41
Bảng 2.17: Bảng phân tích rủi ro kinh doanh của cơng ty ............................................ 43
Bảng 2.18: Bảng phân tích rủi ro tài chính của công ty ................................................ 43
Bảng 2.19: Bảng nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tài chính của cơng ty .......................... 44
Bảng 2.20: Phân tích tình hình thanh tốn trong ngắn hạn của Việt Ren ..................... 45
Bảng 2.21: Bảng khả năng hốn đổi thành tiền của TSNH của cơng ty ....................... 45
Bảng 2.22: Phân tích các khoản phải thu, phải trả của công ty Cổ phần Việt Ren ....... 46
Bảng 2.23: Phân tích tình hình thanh tốn của cơng ty qua các năm ............................ 47
Bảng 2.24: Bảng phân tích giá trị doanh nghiệp của Việt Ren ..................................... 48
Bảng 2.25: Bảng phân cơng nhiệm vụ của Trung tâm chi phí ...................................... 57

ii



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua hệ thống báo
cáo tài chính .................................................................................................................. 12
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Việt Ren .................................... 15
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty Việt Ren .................................... 16
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tính tự chủ về tài chính ................................................................ 24
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tính ổn định về tài chính .............................................................. 25
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cân bằng tài chính của cơng ty .................................................... 26
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực hoạt động .................................. 29
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ phân tích chi phí hoạt động kinh doanh ...................................... 29
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ hiệu suất sử dụng hàng tồn kho ................................................... 32
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ hiệu suất nợ phải thu của công ty ................................................ 33
Biểu đồ 2.8: Thành phần chính của dịng tiền hoạt động kinh doanh ........................... 37
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ so sánh lợi nhuận ròng và dòng tiền hoạt động kinh doanh…. ... 38
Biểu đồ 2.10: Các thành phần chính của dịng tiền hoạt động đầu tƣ ........................... 38
Biểu đồ 2.11: Các thành phần chính của dòng tiền tài trợ ............................................ 39
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ giá trị của công ty Cổ phần Việt Ren ........................................ 49

iii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
phải kinh doanh có hiệu quả. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải ln
nâng cao tính cạnh tranh và phải có chiến lƣợc phát triển khơng ngừng. Việc quản trị
và điều hành doanh nghiệp luôn đặt ra những vấn đề tài chính mang tính sống cịn. Để
giải quyết tốt những vấn đề này, nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm rõ thực trạng tài
chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trong điều kiện tăng cƣờng hội nhập khu vực và

quốc tế hiện nay, thông tin tài chính khơng chỉ là đối tƣợng quan tâm của nhà quản lý
doanh nghiệp, của Nhà nƣớc trên phƣơng diện vĩ mơ mà cịn là đối tƣợng quan tâm
của nhà đầu tƣ, ngân hàng, cổ đơng, nhà cung cấp. Chính vì vậy, vấn đề lành mạnh
hóa tình hình tài chính doanh nghiệp hiện đang là đối tƣợng quan tâm hàng đầu của
các doanh nghiệp dƣới mọi hình thức sở hữu.
Tùy theo đối tƣợng phân tích khác nhau sẽ có những mục tiêu cũng nhƣ nội dung
phân tích tài chính khác nhau, địi hỏi báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải cung
cấp đầy đủ, chính xác thơng tin, phản ánh đúng thực tế tình hình hoạt động tại doanh
nghiệp. Việc thƣờng xun phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh
nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu
của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phƣơng án hành động phù hợp cho
tƣơng lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cƣờng tình
hình tài chính nâng cao chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế đó, cùng với thực trạng cơng tác phân tích tài chính tại công
ty Cổ phần Việt Ren chỉ dừng lại ở mức cung cấp số liệu; nhận xét tăng, giảm đơn
thuần về mặt giá trị; chƣa nhận thấy đƣợc xu hƣớng biến động qua các năm cũng nhƣ
mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với nhau; chƣa đi sâu phân tích nguyên nhân, so
sánh với đối thủ hoặc trung bình chung của ngành... Do đó, trong q trình thực tập,
tìm hiểu kỹ lƣỡng, quan sát thực tế về cơng tác phân tích tình hình tài chính tại Q
cơng ty, đƣợc sự quan tâm chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sĩ Đặng Văn
Mỹ và các anh, chị trong phịng kế tốn – tài chính của cơng ty, em đã tiến hành chọn
và thực hiện khóa luận của mình với đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại cơng
ty Cổ phần Việt Ren”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận “Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty Cổ phần Việt Ren” tập trung
giải quyết các mục tiêu cơ bản sau:
 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
 Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Việt Ren
(phác họa bức tranh tài chính về điểm mạnh, những mặt hạn chế, tồn tại).
iv



 Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao tình hình tài chính của cơng
ty Cổ phần Việt Ren.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
 Các vấn đề liên quan đến tình trạng tài chính của Cơng ty Cổ phần Việt Ren.
 Hệ thống báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Việt Ren qua 3 năm 2011,
2012 và 2013 và giá trị chỉ tiêu RE của 2 năm 2009, 2010.
 Một số biện pháp cụ thể góp phần cải thiện tình hình tài chính của một số cơng
ty trong cùng ngành, chính sách kinh doanh, định hƣớng phát triển của công ty .
 Định hƣớng phát triển, chính sách hỗ trợ của chính quyền Tỉnh đối với các
doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn.
4. Phạm vi nghiên cứu
 Số liệu giai đoạn 2011-2013 của công ty Cổ phần Việt Ren trên hệ thống báo
cáo tài chính của cơng ty, thống kê của phịng kỹ thuật cơng ty về cơng suất, hiệu suất
của máy móc, thiết bị chun dùng. Cụ thể, sẽ tiến hành:
 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
 Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn
cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp.
 Phân tích hiệu quả kinh doanh (nhóm phản ánh hiệu quả cá biệt, hiệu quả
tổng hợp).
 Tài liệu cần thiết để so sánh của công ty đối thủ Cổ phần Cát Hƣng Thịnh về
một số các chỉ số tài chính nhƣ hệ số tự chủ, hiệu suất sử dụng tài sản, khả năng sinh
lời của tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu...
 Một số chỉ tiêu trung bình ngành Xây Dựng trong ba năm 2011, 2012 và 2013.
 Một số thống kê của Bộ Xây Dựng trong những tháng đầu năm 2014 về tình
hình thị trƣờng Bất động sản, nhu cầu của ngành.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp: phƣơng pháp cân đối (tính chất, nguyên tắc

cân đối số liệu, chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của công ty); phƣơng pháp so sánh tƣơng đối (%
tỷ trọng, tỷ lệ biến động của các chỉ tiêu, khoản mục trên hệ thống báo cáo tài chính);
so sánh tuyệt đối số liệu qua 3 năm 2011, 2012, 2013; đối chiếu so sánh với đối thủ
cạnh tranh cũng nhƣ trung bình ngành, phân tích (theo chiều ngang, chiều dọc), tổng
hợp, quy nạp, diễn giải số liệu…

v


6. Những đóng góp của đề tài
Phân tích tình hình tài chính hiện tại của cơng ty Cổ phần Việt Ren về các mặt ƣu
điểm cũng nhƣ hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ
thống báo cáo tài chính, hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài chính tại cơng ty
sao cho phù hợp với quy định của các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán.
Vẽ ra đƣợc bức tranh tài chính hiện tại của cơng ty, cung cấp cho ban lãnh đạo
cơng ty về cơng cụ giúp đánh giá chính xác hơn về tình trạng hoạt động tài chính của
đơn vị; điểm mạnh cần đƣợc phát huy, những điểm yếu, vấn đề cịn tồn tại cần khắc
phục, từ đó có thể đƣa ra các chính sách quản lý, sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn,
dần nâng cao vị thế, uy tín của cơng ty trên thị trƣờng.
Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính của cơng ty trong tƣơng quan so
sánh với đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ trung bình ngành, nêu rõ đƣợc tình hình tài chính
hiện tại của Việt Ren, từ đó đề xuất biện pháp cải thiện về các mặt: nhân sự, công tác
kiểm sốt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, hiệu quả sử dụng vốn cố
định của công ty và biện pháp cải thiện khả năng thanh toán của cơng ty.
7. Bố cục bài khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung bài khóa luận gồm có 3 chƣơng, cụ
thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp.

Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống báo cáo tài chính, phân tích tình hình tài chính
tại cơng ty Cổ phần Việt Ren.
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính
với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Việt Ren.
Do hạn chế về thời gian đi thực tế cũng nhƣ kinh nghiệm, kỹ năng tìm kiếm tài
liệu vì thế bài khóa luận của em cịn nhiều thiếu sót, chƣa hồn thiện mong q thầy
cơ nhận xét và cho ý kiến để bài khóa luận của em đƣợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

vi


Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
1.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Phân tích tài chính là q trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành
tài chính ở doanh nghiệp đƣợc phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá
những gì đã làm đƣợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện
pháp tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.
Hay nói cách khác, phân tích tài chính là việc thực hiện tổng thể các phƣơng
pháp để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện tại, căn cứ dự báo cho tƣơng lai; là
làm cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để ngƣời sử dụng chúng có thể
hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phƣơng pháp hành
động của những ngƣời quản lý doanh nghiệp đó.
1.1.2. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình
hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc quyết định quản lý

chuẩn xác và đánh giá đƣợc doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tƣợng quan tâm đi
đến những dự đốn chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có các quyết
định phù hợp với lợi ích của chính họ. Có rất nhiều đối tƣợng quan tâm và sử dụng
thông tin kinh tế của doanh nghiệp. Mỗi đối tƣợng lại quan tâm theo giác độ và với
mục tiêu khác nhau nên nội dung phân tích cũng khác nhau. Do nhu cầu về thơng tin
tài chính doanh nghiệp rất đa dạng địi hỏi phân tích tài chính phải đƣợc tiến hành
bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau để từ đó đáp ứng nhu cầu của các đối tƣợng quan
tâm.
Dưới góc độ là nhà đầu tư với mục tiêu quan tâm hàng đầu là sự lớn lên của vốn
đầu tƣ nên phân tích tài chính đối với họ nhằm mục đích đánh giá doanh nghiệp và
ƣớc đốn giá trị của doanh nghiệp, thơng qua phân tích khả năng tạo lợi nhuận, khả
năng tăng trƣởng bền vững cũng nhƣ phân tích rủi ro của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính dưới góc độ là nhà quản lý doanh nghiệp tức là tạo ra những
chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong các giai đoạn đã qua, việc thực
hiện cân bằng tài chính, quan tâm đến giá trị của doanh nghiệp nên nhà quản lý chủ
yếu phân tích các nội dung về hiệu quả hoạt động, phân tích tình hình tăng trƣởng, khả
năng thanh tốn và phân tích rủi ro của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính đối với cán bộ tín dụng là xác định khả năng hồn trả nợ của
khách hàng, phân tích hiệu quả hoạt động và phân tích rủi ro của doanh nghiệp.

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp
Phân tích tài chính đối với người lao động sẽ giúp họ định hƣớng việc làm ổn
định từ đó yên tâm cống hiến, dốc sức vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích ở góc độ tổng quát tức là đi phân tích về cấu trúc tài chính, cân bằng
tài chính; hiệu quả hoạt động; phân tích rủi ro và xác định giá trị của doanh nghiệp.
Tóm lại, phân tích tài chính là cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế,
đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách

quan và chủ quan, giúp cho từng đối tƣợng lựa chọn và đƣa ra đƣợc những quyết định
phù hợp với mục đích mà họ quan tâm.
1.1.3. Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp
Chức năng đánh giá: tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch,
vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng
các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh
doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Các luồng dịch chuyển giá trị diễn ra nhƣ thế
nào, tác động đến quá trình kinh doanh ra sao, chịu ảnh hƣởng của những yếu tố tác
động nào, có phù hợp với chính sách và pháp luật hay khơng là những vấn đề mà phân
tích tài chính doanh nghiệp phải đƣa ra câu trả lời.
Chức năng dự đoán: mọi quyết định đều hƣớng vào thực hiện mục tiêu vì vậy
cần nhận thấy tiềm lực tài chính, diễn biến luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của
vốn hoạt động trong tƣơng lai của doanh nghiệp; để có những quyết định phù hợp và
tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng đƣợc mục tiêu mong muốn của các đối tƣợng quan
tâm cần thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Chức năng điều chỉnh: tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế
tài chính dƣới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động. Hệ
thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau, rất đa dạng, phong phú và phức
tạp, chịu ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngồi
doanh nghiệp. Vì vậy, để kết hợp hài hòa các mối quan hệ, doanh nghiệp, các đối
tƣợng có liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tế nội sinh.
1.2. Phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích tài chính
Để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, chúng ta có thể sử dụng tổng hợp
các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp đối chiếu,
phƣơng pháp phân tích nhân tố.
1.2.1. Phƣơng pháp so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu gốc đƣợc chọn làm căn cứ so sánh. Các gốc so
sánh có thể kể đến nhƣ là:
 Số liệu tài chính ở nhiều năm trƣớc để đánh giá và dự báo xu hƣớng của các chỉ
tiêu tài chính doanh nghiệp.

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp
 Số liệu trung bình ngành để đánh giá mức độ hoạt động, nhóm vị trí của doanh
nghiệp trong ngành.
 Số liệu của đối thủ cạnh tranh là căn cứ để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp so với đối thủ, từ đó có thể đƣa ra những chính sách kinh doanh hợp lý.
Điều kiện so sánh cần thống nhất chỉ tiêu trên các phƣơng diện về phƣơng pháp
kế toán vận dụng, kỳ đo lƣờng các chỉ tiêu và quy mô của đơn vị.
Kỹ thuật so sánh
 Trình bày BCTC dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối, tƣơng
đối của từng chỉ tiêu trong BCTC qua các kỳ, phát hiện xu hƣớng của các chỉ tiêu.
 Trình bày BCTC theo quy mơ chung nhằm xác định cơ cấu của một chỉ tiêu so
với tổng thể.
 Xây dựng các tỷ số tài chính
Phƣơng pháp so sánh gồm so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối.
Hình thức so sánh gồm so sánh theo chiều dọc (xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu
so với tổng thể) và so sánh theo chiều ngang (tăng giảm của chỉ tiêu qua các kỳ).
1.2.2. Phƣơng pháp loại trừ
Phƣơng pháp loại trừ là xem xét ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân
tích khi giả định các nhân tố cịn lại khơng ảnh hƣởng. Trình tự thực hiện nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hƣởng. Các nhân tố đƣợc
sắp xếp theo thứ tự nhân tố số lƣợng đặt trƣớc, nhân tố chất lƣợng đặt sau. Ví dụ, bài
tốn mơ tả chỉ tiêu phân tích F với 3 nhân tố ảnh hƣởng là a,b,c. Trong đó, a là nhân tố
số lƣợng nhất, c là nhân tố chất lƣợng nhất.
F = f(a,b,c)
Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng phân tích
∆F = F1 – F0
Bƣớc 3: Xác định ảnh hƣởng từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

Ảnh hƣởng của nhân tố a: ∆F (a) = f(a1,b0,c0) – f(a0,b0,c0)
Ảnh hƣởng của nhân tố b: ∆F (b) = f(a1,b1,c0) – f(a1,b0,c0)
Ảnh hƣởng của nhân tố c: ∆F (c) = f(a1,b1,c1) – f(a1,b1,c0)
Bƣớc 4: Tổng hợp ảnh hƣởng các nhân tố
∆F(a) + ∆F(b) + ∆F(c) = ∆F.
1.2.3. Phân tích quan hệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu
Giữa các chỉ tiêu, khoản mục trong hệ thống báo cáo tài chính ln tồn tại mối
quan hệ tƣơng quan với nhau nhƣ khoản mục tiền, nợ phải thu và doanh thu; hàng tồn
kho và giá vốn hàng bán… việc xem xét sự biến động của một chỉ tiêu nào đó trong
mối quan hệ với các chỉ tiêu khác chính là đi phân tích quan hệ tƣơng quan giữa các
Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp
chỉ tiêu. Việc phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu giúp tìm ra nhanh
chóng tính có vấn đề trong doanh nghiệp, tiết kiệm đƣợc thời gian cũng nhƣ chi phí.
1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá kết quả của
việc quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên BCTC,
phân tích những gì đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc và dự đốn tƣơng lai đồng thời tìm ra
ngun nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp phát huy những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu và
nâng cao chất lƣợng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp gồm phân tích cấu trúc
tài chính và cân bằng tài chính, phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phân
tích hiệu quả tài chính, phân tích rủi ro và xác định giá trị của doanh nghiệp.
1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính là đi phân tích cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và
mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Thơng qua phân tích cấu
trúc tài chính, nhà quản lý có thể tìm ra cách thức tốt nhất trong việc kết hợp giữa tài

sản và nguồn vốn nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
1.3.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trƣng trong cơ cấu tài sản của
doanh nghiệp, dự tính khả năng luân chuyển vốn, phát hiện những dấu hiệu không tốt
trong quản trị tài sản của tổ chức. Trong phân tích cấu trúc tài sản, có rất nhiều chỉ tiêu
nhƣng tùy vào mục tiêu phân tích của từng nhà phân tích mà sử dụng những chỉ tiêu
khác nhau, thông thƣờng ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:
Giá trị tiền và tƣơng đƣơng tiền
Tỷ trọng tiền và tƣơng đƣơng tiền (%) =
* 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết mức độ dự trữ tiền của doanh nghiệp nhƣ thế nào?
Giá trị còn lại của TSCĐ
* 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu giá trị TSCĐ trong tổng tài sản, phản ánh mức độ tập
trung vốn hoạt động của doanh nghiệp.
Giá trị ròng các khoản ĐTTC
Tỷ trọng các khoản ĐTTC (%) =
* 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ liên kết tài chính giữa doanh nghiệp với những
doanh nghiệp và tổ chức khác, nhất là cơ hội tăng trƣởng ra bên ngồi.
Giá trị rịng Nợ phải thu
Tỷ trọng nợ phải thu (%)
=
*100
Tổng tài sản
Tỷ trọng tài sản cố định (%) =


Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang bị các đơn
vị khác tạm thời sử dụng, khi phân tích cần chú ý đến phƣơng thức bán hàng, chính
sách tín dụng và khả năng quản lý nợ của doanh nghiêp.
Giá trị hàng tồn kho
Tỷ trọng hàng tồn kho (%) =
* 100
Tổng tài sản
Dự trữ hàng tồn kho hợp lý là mục tiêu của doanh nghiệp vì dự trữ nhiều sẽ gây
ứ đọng vốn, gia tăng chi phí, dự trữ thấp sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất, tiêu thụ.
1.3.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Nguồn vốn của doanh nghiệp cơ bản bao gồm hai bộ phận lớn là nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu. Với khoản nợ phải trả doanh nghiệp là con nợ, vốn chủ sở hữu thể
hiện phần tài trợ của ngƣời chủ sở hữu đối với tài sản của doanh nghiệp. Nội dung của
phân tích cấu trúc nguồn vốn là đi phân tích tính tự chủ, tính ổn định về tài chính và
cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
 Tính tự chủ về tài chính thể hiện năng lực vốn có của ngƣời chủ sở hữu trong
tài trợ hoạt động kinh doanh. Nội dung này thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Nợ phải trả
Tỷ suất Nợ (%) =
*100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ.
Tỷ suất nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn,
tính tự chủ của doanh nghiệp càng thấp.
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ (%) =

*100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ suất này
càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính tự chủ cao về tài chính và ít bị sức ép từ các
chủ nợ. Ngồi ra, phân tích tính tự chủ về tài chính cịn có thể sử dụng chỉ tiêu:
Nợ phải trả
Tỷ suất Nợ trên vốn chủ sở hữu (%) =
*100
Vốn chủ sở hữu
 Tính ổn định về tài chính liên quan đến nguồn vốn sử dụng có tính chất thƣờng
xun hay tạm thời, vì trong cơng tác quản lý tài chính, mỗi nguồn vốn đều có liên
quan đến thời hạn sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn.
NVTX
Tỷ suất NVTX (%)
=
* 100
Tổng tài sản
Tỷ suất này càng lớn thì doanh nghiệp có sự ổn định tƣơng đối trong một thời
gian nhất định (trên 1 năm) đối với nguồn vốn sử dụng, doanh nghiệp chƣa chịu áp lực
thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.
NVTT
Tỷ suất NVTT (%) =
* 100
Tổng tài sản
Nếu tỷ suất này càng lớn thể hiện nguồn tài trợ của doanh nghiệp phần lớn là nợ
ngắn hạn và áp lực về thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn rất cao.
Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

Vốn chủ sở hữu
* 100
Nguồn vốn thƣờng xuyên
Kết hợp, nếu tỷ suất vốn chủ sở hữu trên nguồn vốn thƣờng xuyên và tỷ suất
NVTX càng lớn thì doanh nghiệp càng có tính ổn định cao về nguồn tài trợ cả trong
ngắn hạn và dài hạn.
Tỷ suất (%)

1.3.1.3. Phân tích cân bằng tài chính
Cân bằng tài chính xem xét mối quan hệ giữa nguồn vốn với tài sản trên
BCĐKT. Phân tích cân bằng tài chính nhằm phát hiện những nhân tố hiện tại hoặc
tiềm tàng của sự mất cân bằng tài chính, cơ sở cho các nhà quản lý ra quyết định về
việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả đảm bảo khả năng thanh tốn an tồn.
 Cân bằng tài chính dài hạn thể hiện qua chỉ tiêu vốn lƣu động ròng (VLĐR)
VLĐR = NVTX – Tài sản dài hạn hoặc VLĐR = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Khi VLĐR < 0, NVTX không đủ tài trợ cho tài sản dài hạn; doanh nghiệp phải
sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ, doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong dài hạn.
Khi VLĐR > 0, NVTX đủ để tài trợ tài sản dài hạn và tài trợ một phần tài sản
ngắn hạn, cân bằng tài chính trong dài hạn tốt.
Khi VLĐR = 0, doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính.
 Cân bằng tài chính ngắn hạn thể hiện qua chỉ tiêu ngân quỹ ròng (NQR).
NQR = VLĐR – NCVLĐR
NCVLĐR = HTK + Nợ phải thu ngắn hạn + TSNH khác – Nợ chiếm dụng ngắn hạn
Nhu cầu vốn lƣu động ròng > 0, khơng tốt vì phần chiếm dụng đƣợc khơng đủ tài
trợ cho phần vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng.
Nhu cầu vốn lƣu động ròng < 0, doanh nghiệp dƣ sức tài trợ cho phần vốn bị
chiếm dụng và đƣợc đánh giá là tốt.
Chỉ tiêu NQR thể hiện VLĐR còn lại có đủ tài trợ nhu cầu vốn trong ngắn hạn
hay không? Mối quan hệ này dẫn đến ba trƣờng hợp:
Khi NQR < 0, doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để thực hiện chính sách tài trợ

của mình, doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn.
Khi NQR > 0, VLĐR đủ để tài trợ nhu cầu vốn trong ngắn hạn. Phần vốn dơi ra
có thể sử dụng để đầu tƣ vào các chứng khốn có tính thanh khoản cao nhằm tăng hiệu
quả vốn nhàn rỗi.
Khi VLĐR = 0, doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính trong ngắn hạn.
1.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá tồn
bộ q trình hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lƣợng hoạt động
kinh doanh. Khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có thể xem xét theo
hiệu quả cá biệt và hiệu quả tổng hợp.
Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.2.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt
Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt là đi xem xét biến động của từng chỉ tiêu
tài sản và nguồn vốn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, gồm các chỉ tiêu sau:
 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Doanh thu thuần
HTSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết TSCĐ một kỳ quay đƣợc bao nhiêu vịng để đóng góp vào
doanh thu của doanh nghiệp.
 Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động
Doanh thu thuần trong năm
Số vòng quay vốn lƣu động =
Vốn lƣu động bình qn

(vịng/năm)


360 ngày (*)
Số ngày một vịng quay vốn lƣu động =
(ngày/vịng)
Số vịng quay vốn lƣu động
(*): 1 năm có 365 ngày nhƣng lấy 360 ngày để cho dễ dàng và thuận tiện trong
việc tính tốn các số liệu.
 Hiệu suất sử dụng hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay HTK =
(vịng)
Hàng tồn kho bình qn
360 ngày
Số ngày một vòng quay HTK =
(ngày/vòng)
Số vòng quay HTK
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ HTK của doanh nghiệp quay đƣợc bao nhiêu
vòng?
 Hiệu suất sử dụng nợ phải thu khách hàng
DTT bán chịu + VAT tƣơng ứng
Số vòng quay Nợ phải thu =
(vịng)
Nợ phải thu bình qn của khách hàng
Số vịng quay nợ phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành
tiền mặt của doanh nghiệp.
360 ngày
Số ngày 1 vòng quay nợ phải thu =
(ngày/vòng)
Số vòng quay nợ phải thu
1.3.2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp
 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

HTS =

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình qn

(lần)

 Phân tích khả năng tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động
EBIT = LNTT + Chi phí lãi vay trong kỳ
EBITDA = LNTT + Lãi vay + Khấu hao trong kỳ
Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp
Lợi nhuận trƣớc thuế
* 100
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình
hình sinh lời của công ty, cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm của doanh thu.
ROS (%)

=

 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản
LNTT
ROA (%) =
* 100
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh với 100 đồng tài sản đầu tƣ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận trƣớc thuế.

Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA thể hiện qua phương trình sau:
LNTT
LNTT
DTT
ROA =
=
*
Tổng TS bình quân
DTT
Tổng TS bình quân
 Phân tích khả năng sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
Lợi nhuận trƣớc thuế + Lãi vay
* 100
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này đã loại trừ ảnh hƣởng của chính sách tài trợ, thể hiện rõ nét nhất
hiệu quả đầu tƣ mà không quan tâm mức độ sử dụng vốn vay – vốn chủ.
RE (%)

=

 Phân tích hiệu quả tài chính
Lợi nhuận sau thuế
* 100
Vốn chủ sở hữu bình qn
Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu phản ánh 100 đồng vốn bỏ ra và tích lũy
tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp.
ROE (%)

=


Phân tích Dupont với giả định LNTT trùng với lợi nhuận tính thuế thu nhập.
LNST
LNTT
DTT
TSbq
(1- thuế suất thuế
ROE =
=
*
*
*
TNDN)
VCSHbq
DTT
TSbq
VCSHbq
Thơng qua phƣơng trình ROE – RE và các nhân tố ảnh hƣởng để quyết định xem
chính sách tài trợ nào là hợp lý.
Nợ
ROE = [ RE + (RE - r) *
] * (1- thuế suất thuế TNDN)
VCSH
1.3.2.3. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp
a. Rủi ro kinh doanh
Là rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn, sự biến thiên của kết quả và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh cho biết doanh thu của doanh nghiệp
tăng, giảm 1% thì lợi nhuận của doanh nghiệp biến động tăng, giảm bao nhiêu %.
Chỉ tiêu đo lường:
Trang 8



Khóa luận tốt nghiệp
̂)
∑(
 Phƣơng sai: Var (k)
Trong đó:
̂ ∑
: giá trị kỳ vọng của chỉ tiêu nghiên cứu.
ki: là giá trị thứ i của chỉ tiêu nghiên cứu.
pi: là xác suất để đạt đƣợc chỉ tiêu ki.
 Độ lệch chuẩn:

√∑

̂)

(

 Hệ số biến thiên (CV):

̂

càng nhỏ càng ít rủi ro hơn.

b. Rủi ro tài chính
Là rủi ro do việc sử dụng nợ mang lại, gắn liền với cơ cấu tài trợ của doanh
nghiệp hay nói cách khác rủi ro tài chính là hậu quả của việc sử dụng địn cân nợ trong
cấu trúc vốn, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cho biết khi lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp tăng, giảm 1%
thì tỷ suất ROE tăng, giảm bao nhiêu %.

Chỉ tiêu đo lường: phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên; mối quan hệ giữa
chúng đƣợc thể hiện qua:
(

) = 1+
Trong đó:

Nợ
Vốn chủ sở hữu

*

(1 - t)

là hiệu quả kinh doanh (RE);

*

(

)

là hiệu quả tài chính (ROE).

c. Rủi ro phá sản
Rủi ro phá sản là rủi ro gắn liền với khả năng không thanh toán đƣợc các khoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu đo lường:
 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn
Tài sản ngắn hạn

KHH =
(lần)
Nợ ngắn hạn
Hệ số này đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vịng một
năm bằng các tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vịng một năm tới.
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho – Tài sản ngắn hạn khác
(lần)
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn cao hơn so với hệ
số thanh tốn hiện hành, do đó kiểm tra tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn.
Tiền và tƣơng đƣơng tiền
KTT =
(lần)
Nợ ngắn hạn
KN =

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ tại thời điểm lập
báo cáo tài chính.
Lợi nhuận trƣớc thuế + Chi phí lãi vay
KLV =
(lần)
Lãi vay phải trả
Chỉ tiêu này cho biết mức độ lợi nhuận trƣớc khi trả lãi vay đảm bảo đƣợc bao
nhiêu lần khả năng trả lãi hàng năm.
Trong quá trình tính tốn, nếu KHH
, KN

và KLV
thì có thể kết luận
rủi ro phá sản của doanh nghiệp thấp, khả năng thanh toán tốt. Tuy nhiên thực tế các
hệ số này đƣợc chấp nhận là cao hay thấp còn tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh
doanh, cơ cấu, chất lƣợng tài sản ngắn hạn, hệ số vòng quay tài sản.
 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hốn chuyển thành tiền
Gồm có chỉ tiêu số vịng quay nợ phải thu khách, số vòng quay nợ phải thu, số
vòng quay hàng tồn kho và số ngày trên một vòng quay của hàng tồn kho.
Kết hợp, nếu nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiêp và
nhóm chỉ tiêu về khả năng hoán chuyển thành tiền của tài sản ngắn hạn đều thấp có thể
kết luận rằng rủi ro phá sản của doanh nghiệp rất cao.
1.3.2.4. Xác định giá trị doanh nghiệp
Lý do cần xác định giá trị doanh nghiệp
 Nhằm trợ giúp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu.
 Giúp cải thiện tình hình hoạt động chung của công ty trƣớc thực trạng hoạt
động kém hiệu quả.
Phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp gồm 2 phƣơng pháp sau:
 Phƣơng pháp giá trị tài sản thuần (định giá dựa trên bảng CĐKT).
 Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền: phƣơng pháp chiết khấu luồng cổ tức,
phƣơng pháp chiết khấu lợi nhuận và phƣơng pháp tỷ số giá P/E.
Cơng thức tính giá trị doanh nghiệp dựa trên BCĐKT: V0 = Vt - Vn. Trong đó:
 V0 là giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp
 Vt là tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp
 Vn là giá trị các khoản nợ.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp
1.4.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.4.1.1. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Con ngƣời vừa với tƣ cách là chủ thể của quá trình sản xuất vừa là yếu tố đầu vào
của q trình sản xuất, ln là yếu tố quan trọng bậc nhất và có tính quyết định đến
hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Là yếu tố quyết định mọi thành công hay

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp
thất bại của doanh nghiệp. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức, đòi hỏi lực lƣợng lao
động phải có hàm lƣợng khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ rất cao.
1.4.1.2. Trình độ về cơng nghệ - kỹ thuật của doanh nghiệp
Công nghệ là yếu tố cơ bản đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh và sự
phát triển của doanh nghiệp một cách vững chắc. Doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật
cao thƣờng có lợi thế to lớn trong cạnh tranh, mở rộng thị phần và nâng cao năng lực
tài chính. Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt những thông tin liên quan đến sự biến
đổi đang diễn ra của yếu tố kỹ thuật – cơng nghệ để có chiến lƣợc ứng dụng vào hoạt
động SXKD của doanh nghiệp mình một cách có hiệu quả nhất.
1.4.1.3. Hệ thống thông tin
Để kinh doanh thành công doanh nghiệp rất cần nhiều thơng tin chính xác về thị
trƣờng, về công nghệ, về khách hàng và nhà cung cấp, thông tin của các đối thủ cạnh
tranh, thông tin về mơi trƣờng kinh doanh.
Thơng tin kịp thời và chính xác sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định
phƣơng hƣớng kinh doanh, xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn cũng nhƣ hoạch
định kinh doanh trong ngắn hạn. Nhờ việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ và chính xác
những thơng tin về nhu cầu thị trƣờng, kỹ thuật cơng nghệ, chính sách của Nhà nƣớc,
thơng tin về đối thủ… doanh nghiệp sẽ nắm bắt đƣợc thời cơ kinh doanh, hạn chế
những rủi ro, chủ động trƣớc mọi tình huống có thể xảy ra.
1.4.1.4. Đặc điểm của ngành Xây dựng
Đặc trƣng của ngành là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, các tài sản của nó là
những tài sản nặng vốn và chi phí cố định của ngành khá cao.
Có mối tƣơng quan rõ rệt với thị trƣờng bất động sản, là vì thị trƣờng bất động
sản phản ánh nhu cầu về ngành.
1.4.2. Nhân tố bên ngoài
1.4.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Số lƣợng các đối thủ, đặc biệt có đối thủ có quy mơ lớn trong ngành càng nhiều
thì mức độ mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Chính sự cạnh tranh đã tạo áp
lực bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm nắm bắt
đƣợc các điểm mạnh và điểm yếu của đổi thủ để từ đó xác định đối sách của mình tạo
đƣợc thế đứng vững mạnh trong môi trƣờng ngành.
1.4.2.2. Thị trường
Thị trƣờng đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và tính liên tục của
q trình sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình hoạt động tài
chính của doanh nghiệp: thị trƣờng vật liệu xây dựng, thị trƣờng lao động…
Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp
Thị trƣờng đầu ra tác động đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tốc độ vòng quay vốn,
doanh thu bán hàng, mức độ chấp nhận và tín nhiệm giá trị sử dụng của sản phẩm…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính là
một nhiệm vụ quan trọng cần đƣợc quan tâm thực hiện trong quá trình hoạt động kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thơng tin khác nhau của ngƣời sử dụng.
Vì vậy, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần đƣợc trình bày chính xác, dễ
hiểu, nội dung phân tích tình hình tài chính phải cụ thể, đầy đủ các chỉ tiêu dƣới góc
độ tổng quát nhất. Chƣơng 1 bài khóa luận đã tập trung giải quyết các vấn đề sau:
 Báo cáo tài chính, hệ thống báo cáo tài chính về khái niệm, nội dung, phân loại
và các chuẩn mực áp dụng khi lập và trình bày báo cáo tài chính.
 Phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
 Hệ thống các nội dung, chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
thơng qua hệ thống báo cáo tài chính, cụ thể đƣợc khái quát theo sơ đồ sau:
Hệ thống BCTC


Phân tích cấu trúc
tài chính, cân
bằng tài chính
tài chính

Cấu trúc
tài sản

Phân tích rủi ro
doanh nghiệp

Phân tích hiệu
quả hoạt động

Hiệu quả
cá biệt

Xác định giá trị
doanh nghiệp

Rủi ro kinh
doanh

HTSCĐ

Rủi ro tài
chính

HVLĐ
HHTK


Cấu trúc
nguồn vốn

Rủi ro phá
sản

HNPT
Hiệu quả
tổng hợp

Cân bằng
tài chính

HTS
ROS

ROE

RE ROA
Sơ đồ 1.1: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua hệ thống BCTC
Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN VIỆT REN
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Việt Ren
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty

2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Sau chiến tranh nền kinh tế bị mất
mát rất lớn về nhà cửa, đƣờng sá, cơ sở hạ
tầng bị thiệt hại nặng nề… để khôi phục
lại nền kinh tế thì sự đóng góp của mỗi
ngƣời dân, tập thể là yếu tố quan trọng.
Khơng chỉ dừng lại ở đó, ổn định lại nền
kinh tế là điều cần thiết nhƣng phát triển
nó lại là điều quan trọng hơn. Để đóng
góp sức mình vào sự phát triển của nền
kinh tế đất nƣớc, ngày 30 tháng 3 năm
2000 Công ty TNHH Miền Trung ra đời.
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 30.02.000007 do sở kế hoạch đầu tƣ Quảng
Trị cấp ngày 30 tháng 03 năm 2000.
Bao gồm các ngành nghề kinh doanh chính sau:








Xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi.
Xây dựng các cơng trình dân dụng từ năm 2003.
San lấp mặt bằng công nghiệp từ năm 2000.
Sản xuất vật liệu xây dựng từ năm 2000.
Xây dựng các cơng trình điện, cấp thoát nƣớc từ năm 2001.
Đầu tƣ kinh doanh các cơng trình thủy lợi - thủy điện, cơng trình cơng nghiệp.

Đầu tƣ kinh doanh các cơng trình điện, nƣớc, khống sản trong và ngồi nƣớc
2.1.1.2. Q trình phát triển của công ty

Tiền thân là công ty TNHH xây dựng Miền Trung, thành lập ngày 30/03/2000
trên cơ sở một tổ xây lắp của 3 thành viên góp vốn với giá trị trên 8 tỷ đồng.
Chuyển đổi lần thứ nhất từ công ty TNHH xây dựng Miền Trung thành công ty
Cổ phần Miền Trung vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, thời gian đầu mới thành lập
chƣa đủ điều kiện dự thầu các cơng trình lớn cơng ty đã chọn phƣơng án tham gia dự
thầu liên doanh. Nhờ thi công đảm bảo chất lƣợng và tiến độ cơng trình nên cơng ty đã
tạo đƣợc uy tín trên thƣơng trƣờng, ký kết đƣợc 12 hợp đồng xây lắp với tƣ cách nhà
thầu liên doanh và 16 hợp đồng là nhà thầu chính, đặc biệt hợp đồng thi công đƣờng
Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp
Hồ Chí Minh nhánh Tây có giá trị 35 tỷ đồng. Tổng giá trị xây lắp năm 2006 đạt 130
tỷ đồng, doanh thu thực hiện trên 90 tỷ đồng, lợi nhuận trên 1,5 tỷ đồng. Nộp ngân
sách hơn 9 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho trên 400 cơng nhân với mức thu nhập
bình qn trên 2,5 triệu đồng/tháng và hàng nghìn lao động th ngồi.
Chuyển đổi lần thứ 2 từ công ty Cổ phần Miền Trung thành cơng ty Cổ phần Xây
lắp Dầu Khí 1 từ ngày 02 tháng 3 năm 2009.
Chuyển đổi lần thứ 3, đổi thành công ty Cổ Phần Việt Ren từ ngày 18 tháng 03
năm 2013.
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Việt Ren (Viet Ren Jont Stock Company).
Địa điểm trụ sở chính: 242 Quốc lộ 9 - Đơng Hà – Quảng Trị
Điện thoại: 053.3850.222; 053.2211.052. Fax: 053.3856777
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3200115109 do Sở Kế hoạch đầu tƣ
Quảng Trị cấp ngày 19/1/2006. Mã số thuế: 32008151-09. Vốn điều lệ là 750 tỷ đồng.
Tài khoản 540.10.00.0044192 tại Ngân hàng BIDV Quảng Trị; tài soản số
03201.005.986.008

tại
BAOVIETBANK
Chi
nhánh
Đà
Nẵng

3900.211.0000.30.222 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Trị.
Với trên 1.200 cán bộ cơng nhân có chun mơn cao, kinh nghiệm dày dặn và
một lực lƣợng thiết bị hùng hậu trên 600 chiếc xe máy chun dụng có cơng suất lớn,
tính năng hiện đại. Doanh thu và sản lƣợng của công ty tăng mạnh trong các năm qua.
Công ty đã tạo đƣợc một vị thế vững chắc trong ngành xây dựng trên địa bàn các tỉnh
Miền Trung và cả nƣớc. Năng lực thiết bị, nhân công phát triển rất mạnh đủ sức đảm
đƣơng các cơng trình lớn có u cầu khắt khe về chất lƣợng kỹ thuật và tiến độ.
Thực hiện tốt nghĩa vụ ngân sách và chăm lo tốt đời sống cán bộ công nhân viên,
tham gia công tác xã hội, từ thiện trên địa bàn. Vì thế cơng ty đƣợc chủ đầu tƣ đánh
giá cao và luôn nhận đƣợc giấy khen, bằng khen của các cơ quan nhƣ:
 Bộ tài chính tặng bằng khen năm 2004, 2007, 2009, 2010, 2011, 2012.
 UBND tỉnh Quảng Trị tặng bằng khen 4 năm liên tiếp: 2004, 2005, 2006, 2007.
 Giấy khen của các Sở công nghiệp, Cục thuế và các Ban ngành trong Tỉnh.
 Đặc biệt ngày 08/09/2009 vinh dự đƣợc chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng ba vì những thành tích xuất
sắc từ năm 2004-2008…
 Bằng khen Nhà quản lý xuất sắc năm 2013 của các nƣớc ASEAN.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Cổ phần Việt Ren
Để triển khai đi vào hoạt động, qua nhiều năm thay đổi, hiện nay cơ cấu bộ máy
quản lý của công ty đƣợc tổ chức thực hiện theo sơ đồ sau:

Trang 14



Khóa luận tốt nghiệp

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc

P. kế hoạch

P. kế tốn tài
chính

P. kỹ thuật vật


P. tổ chức, hành
chính

Đội TC 1

Đội TC 2

Đội TC ...

Đội TC 10

Ghi chú:


: Quan hệ trực tiếp
: Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Việt Ren

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty nhƣ sau:
Hội đồng quản trị là bộ phận trực tiếp đƣa ra phƣơng hƣớng và kế hoạch sản xuất
kinh doanh của công ty.
Tổng giám đốc cơng ty là ngƣời điều hành chung tồn bộ cơng việc sản xuất kinh
doanh, xây dựng cơ bản của công ty, chịu trách nhiệm từ việc nhận vốn ngân sách, bảo
toàn vốn và quản lý vật tƣ thiết bị đến việc nộp thuế cho ngân sách Nhà nƣớc. Đảm
bảo công ăn việc làm và thu nhập của ngƣời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của toàn đơn vị.
Phó tổng giám đốc là ngƣời thay mặt tổng giám đốc điều hành, giám sát các hoạt
động sản xuất kinh doanh, phụ trách công tác xây dựng mở rộng và xây dựng cải tạo,
phụ trách trực tiếp phòng kỹ thuật và các phịng ban của cơng ty.
Phịng kế tốn - tài chính là bộ phận chức năng làm nhiệm vụ quản lý và sử dụng
vốn, giám sát theo dõi các cơ sở, hạch tốn lỗ (lãi) trong q trình kinh doanh của cơng
ty. Dựa vào báo cáo của phịng kế toán giám đốc ra những quyết định, chiến lƣợc phù
hợp với tiềm lực của cơng ty.
Phịng tổ chức, hành chính có nhiệm vụ sắp xếp lao động của cơng ty trong các
phịng ban. Phịng hành chính cịn chịu trách nhiệm tiếp khách, bảo vệ công ty.
Trang 15


Khóa luận tốt nghiệp
Phịng kỹ thuật chịu trách nhiệm xây dựng các định mức vật tƣ, theo dõi sửa
chữa máy móc thiết bị, tham mƣu cho giám đốc, đầu tƣ thiết bị dây chuyền công nghệ,
ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phịng kỹ thuật do Phó giám đốc trực tiếp chỉ
đạo và điều hành.
2.1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Cổ phần Việt Ren

Bộ máy kế tốn tại cơng ty Cổ phần Việt Ren hiện nay đƣợc tổ chức theo hình
thức kế tốn tập trung theo sơ đồ sau:
Kế tốn trƣởng

BP tài
chính,
vốn bằng
tiền vay

Kế tốn
tiền
lƣơng,
chi phí
lƣu thơng

Kế tốn
TSCĐ và
cơng cụ
lao động

Kế tốn
vật tƣ
hàng hóa
...

Kế tốn
chi phí và
giá thành
sản phẩm


Kế tốn các cơng trình
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty Việt Ren
Mỗi phần hành trong bộ máy kế toán đều có nhân viên thuộc phịng kế tốn đảm
nhiệm, nhiệm vụ của mỗi phần hành kế toán cụ thể nhƣ sau:
Kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chung về tồn bộ cơng tác kế tốn của
cơng ty, hƣớng dẫn các kế toán viên kịp thời, đúng chế độ pháp lệnh kế toán, thống kê
theo các phần hành đã quy định. Thông tin kịp thời và tham mƣu cho Tổng giám đốc,
đƣa ra các chỉ đạo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm sốt
viên kinh tế tài chính của Nhà nƣớc. Ngồi ra, cịn phải phụ trách công tác TSCĐ, vật
tƣ tiền vốn, tổng hợp số liệu, lập báo cáo hàng năm.
Kế toán tổng hợp là ngƣời tổng hợp, cập nhật số liệu tài chính kế tốn, lập báo
cáo quyết tốn hàng tháng, q, năm.
Kế tốn vật tƣ có nhiệm vụ theo dõi và lập các chứng từ xuất, nhập vật tƣ,
nguyên vật liệu, thành phẩm.
Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp
Thủ quỹ phải theo dõi thu, chi, tồn quỹ thực tế, có nhiệm vụ quản lý cất giữ tiền
mặt, đảm bảo nguyên tắc thu, chi đầy đủ, chính xác và có đầy đủ chứng từ hợp lệ.
Kế tốn thanh tốn cơng nợ phụ trách cơng tác thu, chi tiền mặt, tiền gửi; theo
dõi cơng nợ của tồn công ty, các khoản phải thu, các khoản phải trả. Hàng tháng theo
dõi tình hình vay mƣợn Ngân hàng, kế tốn tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội.
Kế tốn cơng trình là kế toán theo dõi, ghi chép, tập hợp các chứng từ ban đầu
phát sinh ở đội, cuối tháng thanh tốn chứng từ hồn thành tại cơng ty.
Tổ chức hình thức kế tốn đang sử dụng hiện nay của cơng ty Cổ phần Việt Ren
là hình thức “kế tốn trên máy”, với phầm mềm kế toán ACSOFT của VietSun.

2.2. Phân tích tình hình tài chính của cơng ty Cổ phần Việt Ren
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu,
so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm
mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro trong tƣơng
lai. Nội dung phân tích tình hình tài chính gồm phân tích cấu trúc tài chính, cân bằng
tài chính, phân tích hiệu quả hoạt động, phân tích rủi ro của doanh nghiệp và xác định
giá trị của doanh nghiệp.
Tại công ty Cổ phần Việt Ren, cơng tác phân tích tình hình tài chính cũng đƣợc
thực hiện và do chính bộ phận kế tốn (kế tốn trƣởng) của cơng ty thực hiện. Tuy
nhiên, việc phân tích này chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp số liệu và chỉ đƣa ra những
nhận xét tăng, giảm đơn thuần về lƣợng giá trị, chƣa có sự so sánh số liệu giữa các kỳ,
các giai đoạn phát triển với nhau; chƣa có sự so sánh với các đối thủ cạnh tranh cũng
nhƣ trung bình của ngành. Do vậy, chƣa đƣa ra đƣợc những nhận xét chính xác về xu
hƣớng biến động, thay đổi có tính chu kỳ của doanh nghiệp, khơng thể nắm bắt đƣợc
đúng tình trạng sức khỏe tài chính, nhóm vị trí của doanh nghiệp so với các đối thủ
cùng ngành.
2.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính, cân bằng tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích khái qt tình hình đầu tƣ và huy động
vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phƣơng thức tài trợ tài sản để làm rõ những dấu hiệu
liên quan đến cân bằng tài chính. Cụ thể, gồm phân tích cấu trúc tài sản, phân tích cấu
trúc nguồn vốn và phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản là chỉ ra cơ cấu mỗi loại tài sản trong doanh nghiệp. Đó
là thành phần, là tỷ trọng của mỗi tài sản trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
Trƣớc khi đi vào phân tích tỷ trọng của từng loại tài sản, tiến hành đánh giá khái
quát về sự biến động tài sản cũng nhƣ nguồn vốn của cơng ty để có cái nhìn tổng qt
hơn về tài sản, nguồn vốn, tốc độ và xu hƣớng phát triển của công ty.
Trang 17



×