Luận văn tốt nghiệp
Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở
công ty Sao vàng
MC LC
Lun vn tt nghip...........................................................................................1
Bin phỏp nõng cao li nhun cụng ty Sao vng..........................................1
MC LC.........................................................................................................2
Chơng 1: .......................................................................................................4
lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp.........................................4
1.1. Nền kinh tế thị trờng và ảnh hởng của nó đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp...........................................................................4
1.1.1 Doanh nghip trong nn kinh t th trng..............................................4
1.1.2 nh hng ca nn kinh t th trng ti hot ng sn xut kinh doanh
ca doanh nghip...............................................................................................5
1.2. lợi nhuận và sự cần thiết phải nâng cao lợi nhuận..................................8
1.2.1 Bn cht v khỏi nim ca li nhun........................................................8
1.2.2 S cn thit ca vic nõng cao li nhun.................................................9
1.3. Phơng pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình
hình thực hiện lợi nhuận ở doanh nghiệp......................................................11
1.3.1 Phng phỏp xỏc nh li nhun doanh nghip..................................11
1.3.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện li nhun ca doanh nghip.20
1.3.2.1 T sut li nhun vn kinh doanh.......................................................21
1.3.2.2 T sut li nhun giỏ thnh.................................................................21
1.3.2.3 T sut li nhun doanh thu bỏn hng.................................................22
1.3.2.4 T sut li nhun vn ch s hu.......................................................22
1.4. các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.........................23
1.4.1 Khi lng sn phm tiờu th................................................................24
1.4.2 Cht lng sn phm..............................................................................24
1.4.3 Kt cu sn phm tiờu th......................................................................24
1.4.4 Giỏ thnh sn phm tiờu th...................................................................25
1.4.5 Cụng tỏc t chc bỏn hng.....................................................................25
1.4.6 T chc cụng tỏc thanh toỏn...................................................................26
1.5 Những phơng hớng cơ bản để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp............26
1.5.1 H giỏ thnh sn phm...........................................................................27
1.5.2 Phn u tng nng xut lao ng..........................................................27
1.5.3 Gim chi phi trc tip.............................................................................27
1.5.4 Gim chi phớ giỏn tip............................................................................28
1.5.6 Nõng cao cht lng sn phm, dch v sau bỏn hng...........................28
1.5.7 a dng hoỏ mt hng kinh doanh.........................................................29
1.5.8 Hon thiờn b mỏy t chc qun lý........................................................29
CHNG 2: ...................................................................................................30
thực trạngTèNH HèNH THC HIN LI NHUN .....................................30
TI CễNG TY CAO SU SAO VNG...........................................................30
2.1 GII THIU CHUNG V CễNG TY.....................................................30
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty......................................31
2.1.2 c im t chc qun lý v sn xut kinh doanh ca cụng ty..............32
2.1.2.1 T chc v nhõn s:............................................................................32
Nm.................................................................................................................32
Tng.................................................................................................................32
2.1.2.2 c im t chc b mỏy qun lý.......................................................32
2.1.2.3 T chc b mỏy ti chớnh - k toỏn ca Cụng ty.................................35
2.1.2.4 c im t chc sn xut kinh doanh................................................38
2.1.2.5 c im quy trỡnh cụng ngh sn xut..............................................38
2.2 TèNH HèNH HOT NG KINH DOANH CA CễNG TY CAO SU
SAO VNG....................................................................................................39
2.2.1 Thun li v khú khn............................................................................39
2.2.1.1 Thun li.............................................................................................39
2.2.1.2 Khú khn.............................................................................................40
BNG 07: TèNH HèNH THC HIN CHI PH CA DOANH NGHIP...55
Ch tiờu............................................................................................................55
bảng 08: Cơ cấu khoản mục trong chi phí gián tiếp................................56
Tỷ trọng ()%..................................................................................................57
Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận..................................66
STT..................................................................................................................68
Lời nói đầu.....................................................................................................84
TI LIU THAM KHO...............................................................................86
Chơng 1:
lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.1. Nền kinh tế thị trờng và ảnh hởng của nó đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Doanh nghip trong nn kinh t th trng
Doanh nghip trong nn kinh t th trng cú th c hiu l mt t
chc kinh doanh nhm mc ớch kim li c phỏp lut tha nhn (cú th l
phỏp nhõn hoc th nhõn) c phộp kinh doanh trờn mt s lnh vc nht
nh, cú mc vn khụng thp hn vn phỏp nh do Nh nc quy nh cho
tng loi hỡnh doanh nghip, cú t mt ch s hu tr lờn v ch s hu phi
m bo trc phỏp lut bng ton b ti sn ca mỡnh (trỏch nhin vụ hn
hoc trỏch nhim hu hn).
Theo lut doanh nghip: Doanh nghip l mt t chc kinh t cú tờn
riờng, cú ti sn, cú tr s giao dch n nh, c ng kớ kinh doanh theo
quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng kinh doanh.
Trong iu kin hch toỏn kinh doanh theo c ch th trng nh hin
nay, Doanh nghiờp dự tn ti di bt kỡ hỡnh thc phỏp lý no: Doanh nghip
nh nc, Doanh nghip t nhõn, Doanh nghip cú vn u t nc ngoi
(Doanh nghip liờn doanh, Doanh nghip 100% vn nc ngoi), cỏc hp tỏc
xó, cụng ty TNHH... u phi ly hiu qu kinh t lm mc tiờu c bn
phn u. Ch tiờu quan trng nht ỏnh giỏ hiu qu kinh t lm mc tiờu
c bn phn u. Ch tiờu quan trng nht ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh
ca mt doanh nghip chớnh l li nhun.
1.1.2 Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với thị
trường thông qua thị trường thoả mãn tốt nhất nhu cầu khach hàng. Do nền
kinh tế thị trường ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Để thấy được ảnh hưởng của nó, trước hết ta đi nghiên cứu các đặc
trưng của nền kinh tế thị trường:
- Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao: Các chủ thể kinh tế tự bù
đắp những chi phí và tự chịu trách nhiện đối với kết quả sản xuất kinh doanh
của mình. Các chủ thể tự do liên kết, liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản
xuất theo luật định. Nhà nước chủ định hướng ở tầm vĩ mô quản lý bằng hàng
lang pháp lý. Đây là đặc trương quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường.
- Trên thị trường hàng hoá rất phong phú, quan hệ giữa người mua và
người bán bình đẳng. Người mua được quyền lựa chọn, người bán phải tìm
người mua. Người bán và người mua gặp nhau ở giá cả thị trường. Sự đa dạng
và phong phú về chủ loại và số lượng hàng hoá trên thị trường một mặt phản
ánh trình độ của năng suất lao động xã hội, mặt khác nói lên mức độ phát
triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển
của thị trường. Điều đó phản ánh trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật, tựu
chung là phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất xã hội. Vì vậy, nói đến thị
trường là nói đến một nền kinh tế phát triển cao.
- Giá cả được hình thành ngay trên thị trường: Giá cả thị trường vừa là
sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường, vừa chịu sự tác động của quan hệ
cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ. Trên cơ sở đánh giá thị
trường, giá cả là kết qủa của sự thương lượng và thoả thuận giữa người mua
và người bán. Đặc trưng này phản ánh yêu cầu của quy luật lưu thông hàng
hoá. Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hóa, người bán luôn luôn muốn
bán với giá cao, người mua luôn luôn muốn mua với giá thấp. Đối với người
bán, giá cả đáp ứng nhu cầu bù đắp được chi phí và có lợi nhuận. Chi phí sản
xuất là giới hạn dưới là phần cứng của giá cả, còn lợi nhuận càng nhiều càng
tốt. Đối với người mua, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Giá
cả thị trường dung hoà được lợi ích của người mua lẫn người bán. Tất nhiên,
trong cuộc giằng co giữa người mua và người bán để hình thành giá cả thị
trường, lợi thế sẽ nghiêng về phía người bán nếu cung ít, cầu nhiều và ngược
lại lợi thế sẽ nghiêng về phía người mua nếu như cung nhiều, cầu ít.
- Kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế mở: Nó rất đa dạng, phức tạp và
được điều hành bởi hệ thống tiền tệ, hệ thống pháp luật của nhà nước. Cạnh
tranh là một tất yếu của kinh tế thị trường. Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị
sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của
quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh
doanh trên cơ sở han phí lao động cần thiết. Trong điều kiện đó, muốn có
nhiều lợi nhuận, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đua nhau cải tiến kĩ
thuật, áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh để nâng cao năng suất lao
động cá biệt, giảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến
trong cả lĩnh vực sản xuất bao gồm: Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh
giữa các ngành với nhau. Cạnh tranh trong lĩnh vực lưu thông bao gồm: Cạnh
tranh giữa những người tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường
(người bán với những ngưới bán, người mua với những người mua). Hình
thức và những biện pháp cạnh tranh có thể rất phong phú nhưng động lực và
mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh chính là lợi nhuận.
Thông qua các đặc trưng của nền kinh tế thị trường ta thấy nó có tác
dụng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
Một là: Cơ chế thị trường kích thích việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ
thuật, tăng năng xuất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất.
Kinh tế thị trường lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động.
Động lực này đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên hạ thấp các chi phí lao
động cá biệt xuống thấp hơn chi phí lao động xã hội cần thiết. Điều này đòi
hỏi phải nâng cao năng suất lao động trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới
của khoa học kĩ thuật công nghệ cao.
Hai là: Cơ chế thị trường kích thích tính năng động và khả năng thích
nghi nhanh chóng.
Vì trong nền kinh tế thị trường tồn tại một nguyên tắc ai đưa ra thị
trường một loại hàng hóa mới và đưa ra sớm nhất sẽ thu lợi nhuận nhiều nhất.
Điều đó tất yếu đòi hỏi phải năng động thường xuyên và đổi mới liên tục.
Ba là: Nền kinh tế thị trường thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất,
quá trình tích tụ và tập trung vồn cho sản xuất.
Thế mạnh của nền kinh tế thị trường là năng xuất, chất lượng và hiệu
quả, phát huy tiềm năng, thúc đẩy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị kinh
doanh. Nó mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nhưng
đồng thời đòi hỏi sự đổi mới thường xuyên của doanh nghiệp để thích ứng với
nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những ưu điểm đó, kinh tế thị trường cũng
biểu hiện những khuyết điểm mà bản thân nó không tự giải quyết được như:
khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm
môi trường, chu kì kinh doanh...Nó ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và lợi ích xã hội, đòi hỏi có sự can thiệp của
nhà nước vào nền kinh tế thông qua sự quản lí, điều tiết các hoạt động của
doanh nghiệp.
Như vËy, nền kinh tế thị trường vừa tạo ra thời cơ, vừa đặt ra những
thách thức đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Đẻ đứng vững trong nền
kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biệp pháp linh hoạt
trước những biến động của thị trường.
1.2. lợi nhuận và sự cần thiết phải nâng cao lợi nhuận
1.2.1 Bn cht v khỏi nim ca li nhun
Kinh t th trng l nh cao ca nn kinh t hng hoỏ, trong ú quan
h u c tin t hoỏ v hu ht doanh nghip u tin hnh cỏc hot ng
sn xut kinh doanh nhm mc tiờu li nhun.
Doanh nghip no cng vy, khi kt thỳc mt quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh u thu v mt khong tin nht nh gi l doanh thu. T doanh thu
ny doanh nghip s trớch ra mt phn bự p cỏc chi phớ ó b ra thc
hin cỏc hot ng sn xut kinh doanh. Phn cũn li sau khi tr i cỏc chi phớ
khỏc cú liờn quan thỡ c gi l li nhun. Vy thc cht li nhun ca
doanh nghip l khon tin chờnh lch gia doanh thu v chi phớ m doanh
nghip b ra t c t c doanh thu t cỏc hot ng ca doanh
nghip a li.
T bn cht ca li nhun núi trờn v t gúc xem xột khỏc nhau m
cỏc nh khoa hc ó cú nhiu quan im khỏc nhau v li nhun.
Cỏc nh khoa hc c in trc mt cho rng: Cn phi tri lờn giỏ
bỏn so vi chi phớ sn xut gi l li nhun. Chng minh theo Mark thỡ giỏ
tr thng d hay cỏi phn tri lờn nm trong ton b giỏ tr hng hoỏ trong ú
li nhun thng d hay lao ng tr cụng ca cụng nhõn ó c vt hoỏ thỡ
tụi gi l li nhun.
Trong khi ú cỏc nh khoa hc hin a nh Samuelson ó phỏt biu:
Li nhun l mt khon thu nhp dụi ra, bng tng s thu v tr i tng s
chi. C th hn li nhun c ụng nh ngha l S chờnh lch gia tng li
nhun v chi phớ ca doanh nghip.
Hin nay, li nhun c coi l kt qu ti chớnh cui cựng ca hot
ng sn xut kinh doanh, l ch tiờu cht lng ỏnh giỏ hiu qu kinh t
cỏc hot ng ca doanh nghip.
Qua cỏc quan nin trờn ta thy rng chỳng ta u cú mt quan im
chung nht ú l li nhun l s thu dụi ra so vi chi phớ b ra.
Vậy lợi nhuận của một doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra tương ứng để tạo ra doanh thu trong một thời kỳ
nhất định.
1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao lợi nhuận
Cac-Mác, trong lý luận của mình đã chỉ ra rằng: bất cứ nền sản xuất xã
hội nào cũng phải tính toán lợi nhuận xã hội bỏ ra và kết quả sản xuất thu
được. Lợi nhuận, do vậy có một vai trò quan trọng không thể phủ nhận đối
với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.
Thứ I: Lợi nhuận là kết quả tổng hoà của hàng loạt các giải pháp kinh
tế-kĩ thuật và tổ chức, nó phản ánh nhiều mặt hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp từ khâu cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đến khâu đưa sản phẩm
tiên thụ. Thông qua việc phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận có thể đánh
giá được trình độ của doanh nghiệp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng lao
động, vật tư, tiền vốn. Lợi nhuận, chính vì vậy là một chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ 2: Lơị nhuận là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng tác
động đến việc thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp.
Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh, các
doanh nghiệp không còn con đường nào khác là phải tự bươn chải, lấy thu bù
chi và đảm bảo có lãi. Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy
các doanh nghiệp khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có, sử dụng lao động,
vật tư, tiền vốn sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Lợi nhuận còn là cơ sở để doanh nghiệp chẳng những có thể tái sản
xuất giản đơn mà con tái sản xuất mở rộng. Hơn nữa, đó còn là nguồn chủ yếu
để cải thiện điều kiện sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người
lao động, là đòn bẩy góp phần khơi dậy tiềm năng của người lao động vì sự
phát triển vững chắc của doanh nghiệp trong tương lai.
Thứ 3: Một doanh nghiệp làm ăn có lãi cho thấy triển vọng của doanh
nghiệp đó trong tương lai. Đây chính là động lực để các nhà đầu tư bỏ vốn
vào doanh nghiệp, làm tăng quy mô và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thương trường. Nhưng nếu doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ, hoạt động không
hiệu quả như mong đợi thì tất yếu sẽ có sự di chuyển vốn đầu tư sang lĩnh vực
khác có lợi hơn.
Thứ 4: Lợi nhuận là nguồn để doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ
của mình đối với Nhà nước, thông qua đó góp phần vào sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân.
Nếu ví nền kinh tế như một cơ thể sống thì các doanh nghiệp chính là
các tế bào. Cơ thể-nền kinh tế-muốn phát triển lành mạnh, vững chắc, thì mỗi
tế bào của nó-các doanh nghiệp-phải lớn mạnh làm ăn có lãi. Lợi nhuận mà
các doanh nghiệp đạt được chẳng những là cơ sở để doanh nghiệp có thể tái
sản xuất mở rộng, mà còn là tiền đồ cho phát triển kinh tế. Bằng việc trích
nộp một khoản lợi nhuận vào ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế, các
doanh nghiệp có thể đóng góp một phần đáng kể cho sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân.
Như vậy lợi nhuận không chỉ là vấn đề sống còn, mà còn là uy tín của
doanh nghiệp đối với Nhà nước và các đối tác, là trach nhiệm của doanh
nghiệp đối với cán bộ công nhân viên, đồng thời là nguồn tạo nên sức mạnh
canh tranh của doanh nghiệp trên thương trường, trước các đối thủ. Làm ăn
thua lỗ, doanh nghiệp sẽ không có điều kiện để tích luỹ, thậm chí tái sản xuất
giản đơn, chưa nói đến tái sản xuất mở rộng.Ngoài ra doanh nghiệp cũng
không làm tròn trách nhiệm đối với nhà nước và các đối tác, không có điều
kiện quan tâm nhiều hơn đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người
lao động. Do đó, đối với mỗi doanh nghiệp không những nhu cầu lợi nhuận
luôn luôn là điều trăn trở.
i vi ngi b vn u t:
Trc khi b vn cho mt hot ng kinh doanh no ú, nh u t
luụn mun bit ng vn m mớnh b ra cú kh nng sinh li hay khụng? Li
nhun sau thu m doanh nghip cú kh nng thu c chớnh l tng lai m
h k vng. Phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin ch tiờu li nhun ca doanh nghip
l mt cn c giỳp nh u t cú th cõn nhc a ra nhng quyt nh
ỳng n. Nu doanh nghip hot ng thua l, khụng t c nh mong
mun thỡ tt yu s cú s di chuyn vn u t sang lnh vc khỏc cú li hn.
i vi ton b nn kinh t:
Li nhun ca doanh nghip l ngun thu quan trng ca ngõn sỏch
Nh nc Di hỡnh thc thu. Nh nc s dng ngõn sỏch nhm tho món
nhu cu ca nn kinh t quc dõn, tng cng cng c lc lng an ninh quc
phũng, duy trỡ b mỏy hnh chớnh, ci thin vt cht ln vn hoỏ, tinh thn ca
nhõn dõn.
L thc o ỏnh giỏ cht lng v hiu qu hot ng ca doanh
nghip, th m ch tiờu li nhun ó khụng th núi lờn iu gỡ trong c ch c,
bi tỡnh trng lói gi l tht trn lan. Chuyn sang c ch th trng, khi m
cỏc doanh nghip phi t bn chi ly thu bự chi v m bo cú lói, li
nhun vi th s l mc tiờu sng cũn, thc s l thc o quan trng
ỏnh giỏ cỏc mt hot ng ca doanh nghip.
Qua vic phõn tớch trờn ta thy, li nhun cú vai trũ quan trng ti s
tng trng v phỏt trin ca doanh nghip v ton b nn kinh t, doanh
nghip mun tng trng, m rng sn xut phi cú tich lu, tc phi to ra
nhiu li nhun, nhiu doanh nghip sn xut kinh doanh cú lói s a nn
kinh t ngy cng tng trng v phỏt trin.
1.3. Phơng pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính đánh giá
tình hình thực hiện lợi nhuận ở doanh nghiệp.
1.3.1 Phng phỏp xỏc nh li nhun doanh nghip
Li nhun l ch tiờu phn ỏnh kt qu kinh doanh cui cựng ca doanh
nghip trong mt thi k nht nh. Trong nn kinh t th trng, tng
cng kh nng cnh tranh thu nhiu li nhun, cỏc doanh nghip u tin
hnh a dng hoỏ hot ng kinh doanh ca mỡnh trờn nhiu lnh vc khỏc
nhau. Do ú li nhun doanh nghip cú th thu c t nhiu hot ng khỏc
nhau nh: hot ng sx kinh doanh, hot ng ti chớnh v hot ng khác.
+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: l khon chờnh lch gia
doanh thu thun ca hot ng sx kinh doanh tr i chi phớ hot ng sx kinh
doanh bao gm: giỏ thnh ton b sn phm hng hoỏ, dch v ó tiờu th v
thu phi np theo quy nh (tr thu thu nhp doanh nghip). Li nhun t
hot ng sx kinh doanh c xỏc nh theo cụng thc:
Lợi nhuận
hoạt động sx
kinh doanh
=
Doanh
thu
thuần
-
Trị giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
+ Lợi nhuận của các hoạt động tài chính:
Lîi nhuËn ho¹t
®éng tµi chÝnh
=
Doanh thu ho¹t
®éng tµi chÝnh
-
Chi phÝ
ho¹t ®éng
tµi chÝnh
-
ThuÕ gi¸n
thu (nÕu cã)
+ Lợi nhuận từ hoạt động khác: là khoản chênh lệch giữa thu nhËp và
chi chí của các hoạt động khác và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu
nhập doanh nghiệp).
Sau khi đã xác định được lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng
hợn lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập của doanh nghiệp như sau:
Lîi nhuËn tríc
thuÕ thu nhËp
doanh nghiÖp
=
Lîi nhuËn tõ
ho¹t ®éng sx
kinh doanh
+
Lîi nhuËn
ho¹t ®éng
tµi chÝnh
+
Lîi nhuËn
ho¹t ®éng
kh¸c
Lợi nhuận sau thuế thu nhập được xác định như sau:
Lîi nhuËn sau thuÕ
thu nhËp
=
Lîi nhuËn tríc thu
nhËp
-
ThuÕ thu nhËp ph¶i
nép trong kú
1.3.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện li nhun ca doanh
nghip
Li nhun c xỏc nh ở trờn cho chỳng ta bit tng quỏt v kt qu
kinh doanh cui cựng ca doanh nghip t cỏc hot ng. Tuy nhiờn, nú cú
hn ch l ch phn ỏnh quy mụ li nhun, iu ú cú th dn ti nhng sai
lm khi ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh, cỏc nh kinh t thng s
dng cỏc ch s doanh li tỷ suất lợi nhuận. c bit, i vi cỏc nh u t,
ch doanh nghip khi u t vo kinh doanh hoc la chn d ỏn u t cú
hiu qu, h thng quan tõm ti cỏc ch s v doanh li v nhng bin ng
ca nú trong quỏ trỡnh kinh doanh nghip. Bởi vì:
+ Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hởng bởi
nhiều nhân tố, có những nhân tố thuộc về chủ quan, có những nhân tố khác
quan và có sự bù trừ lẫn nhau.
+ Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị tr-
ờng tiêu thụ, thờng làm cho lợi nhuận của Doanh nghiệp cũng không giống
nhau.
+ Do quy mô sản xuất vốn kinh doanh khác nhau nên lợi nhuận cũng
khác nhau, ở những doanh nghiệp lớn nếu công tác quản lý kém, nhng số lợi
nhuận thu đợc vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhng
quản lý tố hơn. Cho nên, để đánh giá đúng đắn chất lợng hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu tuyệt đối, còn phải dùng chỉ
tiêu tơng đối là tỷ suất lợi nhuận (còn gọi là mức doanh lợi).
Cú nhiu cỏc xỏc nh t sut li nhun, mi cỏch cú ni dung kinh t
khỏc nhau. Thụng thng cỏc doanh nghip s dng cỏc ch tiờu t sut li
nhun sau:
+ T sut li nhun vn kinh doanh
+ T sut li nhun giỏ thnh
+ T sut li nhun doanh thu bỏn hng
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận
trước hoặc sau thuế đạt được với số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong
kỳ (gồm có vốn cố định và vốn lưu động).
Công thức xác định:
%100.
bq
sv
V
P
T
=
Trong đó:
T
sv
: Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
P : Lợi nhuận kinh doanh trước (hoặc sau) thuế đạt được trong kỳ.
V
vq
: Tổng số vốn SXKD được sử dụng bình quân trong kỳ, bao gồm
vốn cố định và vốn lưu động:
- Vốn cố định được xác định bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi số
tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi.
- Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh phản ánh hiệu quả của
việc sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Nó cho biết trong bất cứ 100 đồng vốn
đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau
thuế. Thông qua đó kích thích Doanh nghiệp khai thác những khả năng tiềm
tàng để quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao hơn.
1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế
hoặc sau thuế của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của
sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Công thức xác định:
%100
×=
t
sg
Z
P
T
Trong đó: T
sg
: Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
P : Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.
Z
t
: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
Ý nghĩa: Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ
hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Nó cho
biết 100 đồng chi phí sản xuất trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Khi tính chỉ tiêu này có thể tính tỷ suất lợi nhuận giá thành riêng cho từng loại
sản phẩm hoặc tính chung cho toàn bộ sản phẩm trong kỳ. Từ đó giúp Doanh
nghiệp định hướng sản xuất những mặt hàng đạt doanh lợi cao. Mặt khác,
thông qua tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết ưu, nhược điểm của Doanh
nghiệp trong công tac quản lý giá thành để tìm ra những biện pháp khắc phục,
không ngừng hạ thấp giá thành, tăng mức doanh lợi giá thành cho Doanh
nghiệp kỳ tới.
1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận doanh thu với doanh thu bán hàng trong kỳ.
Công thức tính:
%100
×=
D
P
T
st
Trong đó: T
st
: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.
P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ.
D : Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho ta biết trong 100 đồng doanh thu thì có bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ suất này thấy hơn tỷ suất của ngành chứng tỏ
Doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc do giá thành của Doanh nghiệp cao
hơn so với giá thành của Doanh nghiệp cùng ngành.
1.3.2.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Vn hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip khụng ch l vn
chủ sở hữu m nú bao gm c vn vay... M trong xu th hin nay, khon vn
ny chim mt t l khụng nh trong tng s vn hot ng ca doanh
nghip. Chớnh vỡ vy m h s sinh li ca Doanh nghip c o bng doanh
li vn ch s hu. ú l quan h t l gia li nhun rũng vi vn chủ sở
hữu ca Doanh nghip.
Cụng thc tớnh:
%100
ì=
sh
scv
V
p
T
Trong ú: T
scv
: T sut li nhun vn ch s hu.
P : Li nhun rũng trong k.
V
sh
: Vn ch s ha bỡnh quõn trong k.
í ngha: Qua ch tiờu ny cho ta bit 100 ng vn ch s hu b ra
em li bao nhiờu ng li nhun rũng.
Ngoi cỏc ch tiờu c bn trờn, trong cụng tỏc qun lý thc t ỏnh
giỏ tng mt hot ng, ngi ta cũn s dng: T sut li nhun giỏ tr tng
sn lng, t sut li nhun vn u t...
Thụng qua cỏc ch tiờu ny cú th ỏnh giỏ mt cỏch tng i chớnh
xỏc tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh vi s tỏc ng mnh m ca
quy lut: cnh tranh, giỏ c, cung cu...
Chớnh vỡ vy nú ũi hi cỏc Doanh nghip mun tn ti v phỏt trin thỡ
ch cú mt s la chn duy nht l phi m bo hot ng sn xut kinh
doanh cú hiu qu cao. Do ú, vic phn u tng li nhun ca cỏc Doanh
nghip trong iu kin hin nay l rt cn thit.
1.4. các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Trong iu kin sn xut kinh doanh hin nay, li nhuõn ca Doanh
nghip bao gm:
- Li nhun hot ng sn xut kinh doanh.
- Li nhun t hot ng ti chớnh.
- Lợi nhuận từ hoạt động kh¸c.
Trong đó, lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ
bản. Vì vậy, việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến khoản lợi nhuận này là
nội dung cơ bản để trên cơ sở đó phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp.
Ta thấy lợi nhuận của Doanh nghiệp đạt nhiều hay ít phụ thuộc vào các
nhân tố sau:
1.4.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu
thụ sản phẩm và cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận tiêu thụ vì:
Tổng lợi nhuận tiêu thụ =
∑
=
n
i
ii
PS
1
Trong đó: S
i
: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ i.
P
i
: Lợi nhuận đơn vị sản phẩm i.
n : Số loại sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
Nếu lợi nhuận đơn vị sản phẩm là số dương mà nhân tố khác không đổi
thì khối lượng sản phẩm tăng lên bao nhiêu lần thì làm cho lợi nhuận tăng lên
bấy nhiêu lần. Nhưng nếu lợi nhuận đơn vị là một số âm giá bán thấp hơn giá
thành thì việc bán nhiều sản phẩm sẽ làm cho lợi nhuận lỗ nhiều hơn. Tuy
nhiên khối lượng sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng sản xuất của Doanh
nghiệp, quan hệ cung cầu trên thị trường...
1.4.2 Chất lượng sản phẩm.
Trong cơ chế thị trường, việc quan tâm tới chất lượng sản phẩm là một
việc không thể thiếu đối với mọi Doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm là vũ
khí cạnh tranh có thể quyết định thắng lợi trước các đối thủ khác. Nếu chất
lượng sản phẩm của Doanh nghiệp cao thì sẽ được thị trường chấp nhập với
khối lượng lớn, sản lượng tiêu thụ nhanh làm tăng doanh thu, làm tăng lợi
nhuận (giá bán cao hơn giá thành) và tạo điều kiện nâng cao uy tín của Doanh
nghiệp với khách hàng, và nhích bước phát triển tiếp theo.
1.4.3 Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường để kinh doanh tránh được rủi ro
thì Doanh nghiệp phải đầu tư, sản xuất nhiều mặt hàng cùng một lúc để mặt
hàng này hỗ trợ mặt hàng kia khi có khó khăn về thị trường tiêu thụ. Vì mỗi
loại sản phẩm có lợi nhuận đơn vị khác nhau. Nếu Doanh nghiệp tăng tỷ trọng
tiêu thụ mặt hàng có lợi nhuận đơn vị cao, giảm mặt hàng có lơi nhuận đơn vị
thấp làm cho tổng lợi nhuận tăng lên mặc dù khối lượng sản phẩm không đổi.
Việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ thường do biến động của nhu cầu thị
trường, thị hiếu người tiêu dùng. Do đó mỗi Doanh nghiệp cần nắm vững thị
trường để xác lập cho mình một kết cấu sản phẩm hợp lý. Đồng thời tìm tòi
nghiên cứu ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu
dùng. Có như vậy mới có thể duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm
tiêu thụ.
1.4.4 Giá thành sản phẩm tiêu thụ.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của Doanh
nghiệp để hình thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
Ta có:
Lợi nhuận đvsp = Giá bán đvsp - Giá thành đvsp
Tổng lợi nhuận = (Giá bán đvsp - Giá thành đvsp) x KLSP tiêu thụ
Việc tăng giá bán đơn vị sản phẩm là rất khó khăn trong nền kinh tế thị
trường có cạnh tranh. Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ không đổi thì việc
tăng lợi nhuận chỉ còn cách là hạ giá thành đơn vị sản phẩm. Nếu Doanh
nghiệp làm được điều này thì tỷ suất lợi nhuận của Doanh nghiệp sẽ cao hơn
các Doanh nghiệp khác. Nếu hạ giá thành làm tốt, Doanh nghiệp còn có thể
hạ giá bán nhằm thu hút khách hàng, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và
tăng lợi nhuận. Tuy nhiên việc hạ giá thành lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: Kĩ thuật, công nghệ sử dụng, trình độ tổ chức quản lý, trình độ tay nghề,
công nhân, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiêu thụ sản phẩm.
1.4.5 Công tác tổ chức bán hàng.