tai lieu, document1 of 66.
BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
CẤP HUYỆN NĂM 2020-2021
CÓ ĐÁP ÁN
luan van, khoa luan 1 of 66.
tai lieu, document2 of 66.
MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Cẩm Giàng
2. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Trường THCS Trung Nguyên
3. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng
GD&ĐT Đơng Hưng
4. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng
GD&ĐT Lục Nam
5. Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Nông Cống
6. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Triệu Sơn
7. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Hoằng Hóa
luan van, khoa luan 2 of 66.
tai lieu, document3 of 66.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề gồm có: 01 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
Cách nhìn
Có hai xưởng sản xuất giày cùng phái người đến khảo sát thị trường ở châu Phi. Nhân
viên của công ti thứ nhất sau khi đến nơi nhanh chóng báo về: “Người dân ở đây khơng
có thói quen mang giày. Ngày mai, tơi sẽ đáp máy bay về nước.”
Trong khi đó, nhân viên của cơng ti thứ hai lại báo về một nội dung hoàn tồn khác:
“Nơi đây đầy triển vọng vì chưa có ai mang giày cả. Chúng ta sẽ khai thác thị trường
này.”
Trích “Đạo lí sống đẹp” - NXB Thời đại
Bài học gợi ra từ câu chuyện trên.
Câu 2 (6,0 điểm)
Nhà thơ Pháp Andre Chanien từng nói: “Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim
mới làm nên thi sĩ.”
Qua học bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
--------- Hết ---------
luan van, khoa luan 3 of 66.
tai lieu, document4 of 66.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
(HDC gồm có: 07 trang)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí
sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm máy móc, cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp
án và thang điểm.
2. Cần khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, nội dung bài viết có thể khơng
trùng với u cầu trong đáp án nhưng lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, có tố chất
văn chương...
3. Điểm tồn bài tính lẻ đến 0,25 điểm.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu
Nội dung
Điểm
1.
1. Yêu cầu chung
4,0
Đảm bảo thể thức bài văn; hướng về chủ đề, suy nghĩ mới mẻ,
diễn đạt trôi chảy bằng ngôn ngữ của mình, giàu chất văn chương,
đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận:
0,25
Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài
biết dẫn dắt hợp lý và giới thiệu được vấn đề nghị luận; phần thân bài
biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm
nổi bật vấn đề; phần kết bài khái quát về vấn đề và thể hiện được ấn
tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân. Biết bình giá, liên hệ mở rộng,
lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc.
- Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên.
- Mức không đạt (0 điểm): Không đảm bảo thể thức bài văn.
b. Xác định đúng đúng vấn đề nghị luận: Cách nhìn nhận, đánh giá 0,25
vấn đề của con người trong cuộc sống.
- Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên.
- Mức không đạt (0 điểm): Xác định sai vấn đề, bàn luận sang vấn đề
khác.
c. Triển khai vấn đề nghị luận theo trình tự
3,0
Chia đối tượng nghị luận thành các khía cạnh, góc độ phù hợp;
các đoạn văn được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt
chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận (trong đó phải có các thao tác
giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận); biết
kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
Bài làm có thể triển khai theo hướng sau:
1. Mở bài (0,5 điểm)
- Giới thiệu câu chuyện và vấn đề nghị luận: Cách nhìn sự việc của
con người khác nhau, người thứ nhất với cái nhìn hạn hẹp bi quan;
luan van, khoa luan 4 of 66.
tai lieu, document5 of 66.
người thứ hai có cái nhìn bao qt hơn, tích cực hơn biết nhìn vào mặt
lợi thế của sự việc.
2. Thân bài (2,0 điểm)
2.1. Khái quát ý nghĩa câu chuyện, rút ra ý nghĩa vấn đề nghị luận
- Giải thích nhan đề “Cách nhìn”: cách nhìn là sự quan sát, đánh giá,
quan niệm của mỗi người về hiện tượng, sự vật, con người, cuộc
sống…
- Khái quát ý nghĩa của câu chuyện: câu chuyện đề cập đến hai cách
nhìn.
+ Nhân viên cơng ti thứ nhất: là cách nhìn xuất phát từ sự quan sát
vội vã, lướt qua hiện tượng và vội vàng đưa ra kết luận theo cách an
phận, bằng lịng chấp nhận thực tế. Cách nhìn này tiêu biểu cho sự
đánh giá nông cạn, hời hợt.
+ Cách nhìn của nhân viên cơng ti thứ hai: là cách nhìn từ sự quan
sát kĩ lưỡng, cẩn thận và đưa ra kết luận một cách tích cực, tao ra một
cơ hội đầu tư, một hướng phát triển. Cách nhìn này biểu tượng cho sự
đánh giá sâu sắc, thấu đáo.
- Bài học từ câu chuyện trên: trong cuộc sống có khi cùng một vấn
đề nhưng đem đến nhiều cách đánh giá khác nhau. Có những cách
đánh giá chỉ dừng lại ở sự quan sát bên ngồi hiện tượng nhưng cũng
có những cách đánh giá độc đáo, bất ngờ đem đến niềm tin, thúc đẩy
hành động hướng tới thành công.
2.2. Phân tích, chứng minh về ý nghĩa gợi ra từ câu chuyện
+ Cuộc sống mn hình vạn trạng, cùng một sự việc xảy ra, cùng
một vấn đề nhưng mỗi người lại có cách đánh giá khác nhau, cách giải
quyết vấn đề khác nhau.
+ Trong cuộc sống có những cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề đánh
mất cơ hội, sự tự tin, lạc quan của con người. Cách nhìn này kìm hãm
sự nỗ lực hành động vươn lên của con người. Nhưng trong cuộc sống
cũng có những cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề tạo cơ hội, niềm tin,
lạc quan của con người. Đó là cách nhìn tạo động lực giúp con người
nỗ lực hành động để tạo ra những thành quả có ý nghĩa cho bản thân
và xã hội.
+ Để có được cách nhìn đúng đắn, tích cực con người cần có sự
tinh nhạy, sắc bén, sâu sắc khi quan sát và suy xét thấu đáo vấn đề
trước khi đưa ra kết luận. Quan trọng hơn là phải có niềm tin đối với
đối tượng được nhìn nhận, đánh giá.
2.3. Liên hệ, mở rộng, rút ra bài học
+ Phê phán những người có cái nhìn hời hợt, có cách đánh giá chủ
quan theo cảm tính. Phê phán cái nhìn bi quan, thiếu tự tin,…
+ Khi nhìn nhận vấn đề khơng được vội vàng, hấp tấp chỉ nhìn hời
hợt bên ngồi hiện tượng mà phải suy nghĩ kĩ lưỡng trước khi đưa ra
kết luận; phải có trách nhiệm trước sự đánh giá của bản thân.
+ Cần có cách nhìn lạc quan để phát hiện mặt tốt, mặt tích cực của
sự vật, hiện tượng, con người…. Từ đó ln biết vượt qua những khó
luan van, khoa luan 5 of 66.
tai lieu, document6 of 66.
2
khăn, thử thách để tạo cơ hội hướng tới mục đích cao cả.
3. Kết bài (0,5 điểm)
- Khẳng định ý nghĩa của câu chuyện.
* Mức tối đa (3,0 điểm): Đáp ứng các yêu cầu trên.
* Mức chưa tối đa
+ Điểm 2,25 đến 2,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên
nhưng một trong các ý cịn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết
chưa thật sự chặt chẽ.
+ Điểm 1,25 đến 2,0: Đáp ứng được 2/4 đến 3/4 các yêu cầu
trên.
+ Điểm 0,25 đến 1,0: Đáp ứng được khoảng 1/4 các yêu cầu
trên.
* Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng được bất cứ yêu cầu nào
trong các yêu cầu trên hoặc không làm bài.
d. Sáng tạo:
- Mức tối đa (0,25 điểm): Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo
(viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biết bình giá, liên hệ hợp lí.)
- Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng
tạo; không sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt, chữ viết
rõ ràng.
- Mức tối đa (0,25 điểm): Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Mức khơng đạt (0 điểm): Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
1. Yêu cầu chung
Đảm bảo thể thức bài văn; hướng về chủ đề, suy nghĩ mới mẻ,
diễn đạt trôi chảy bằng ngơn ngữ của mình, giàu chất văn chương,
đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận:
Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài
biết dẫn dắt hợp lý và giới thiệu được vấn đề nghị luận; phần thân bài
biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm
nổi bật vấn đề; phần kết bài khái quát về vấn đề và thể hiện được ấn
tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân. Biết bình giá, liên hệ mở rộng,
lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc.
- Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên.
- Mức không đạt (0 điểm): Không đảm bảo thể thức bài văn.
b. Xác định đúng đúng vấn đề nghị luận: Cái tâm, cái tài của nhà thơ
Tế Hanh qua bài thơ “Quê hương”.
- Mức tối đa (0,25 điểm): Đáp ứng yêu cầu trên.
- Mức không đạt (0 điểm): Xác định sai vấn đề, bàn luận sang vấn đề
khác.
c. Triển khai vấn đề nghị luận theo trình tự
Chia đối tượng nghị luận thành các khía cạnh, góc độ phù hợp; các
luan van, khoa luan 6 of 66.
0,25
0,25
6,0
0,25
0,25
5,0
tai lieu, document7 of 66.
đoạn văn được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ;
sử dụng tốt các thao tác lập luận (trong đó phải có các thao tác giải
thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận); biết kết
hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
Bài làm có thể triển khai theo hướng sau:
1. Mở bài (0,5 điểm)
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề.
- Trích dẫn ý kiến.
- Nêu giới hạn tác giả, tác phẩm.
2. Thân bài (4,0 điểm)
2.1. Giải thích
- Nghệ thuật: là những đặc sắc về hình thức (ngơn ngữ, hình ảnh,
giọng điệu...)
- trái tim: là thế giới của đời sống tâm hồn nhà thơ chứa đựng những
tư tưởng, tình cảm, những rung động trước cuộc đời… Chính thế giới
tâm hồn ấy đã làm nên cái hồn thơ, là yếu tố khơng thể thiếu của một
nghệ sĩ chân chính.
=> Để có những bài thơ hay địi hỏi người nghệ sĩ vừa phải có tài, vừa
phải có tâm. Ý kiến đã khẳng định, đề cao thiên chức của nhà thơ và
quá trình sáng tạo nghệ thuật.
2.2. Chứng minh qua bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh
* Luận điểm 1: Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh là bài thơ đặc sắc
về nghệ thuật.
- Lời đề từ của bài thơ “Chim bay dọc biển mang tin cá” là câu thơ
của phụ thân tác giả bày tỏ thái độ kính trọng, hàm ơn của nhà thơ với
người cha yêu dấu.
- Bài thơ được viết bằng thể thơ tám chữ tự do, ngắt nhịp linh hoạt
trong từng câu, nhạc điệu trong sáng, tha thiết; sử dụng cách gieo vần
liền giữa các câu, các khổ thơ tạo sự liền mạch của dòng cảm xúc.
- Bài thơ có sự kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị với những
hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát, sử dụng bút pháp tả thực
và lãng mạn bay bổng tạo nên sự độc đáo, sáng tạo (chiếc thuyền như
con tuấn mã, cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, chiếc thuyền
im bến mỏi trở về nằm/ nghe chất muối..., dân chài lưới... nồng thở vị
xa xăm).
- Ngơn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Có những câu thơ cứ như
câu nói tự nhiên, khơng trau chuốt từ ngữ nhưng vẫn mang âm hưởng
thi ca “Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”, “Nhờ ơn trời biển
lặng cá đầy ghe”... Cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác, điệp từ, điệp ngữ, liệt kê độc đáo, giàu ý nghĩa.
- Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả: đứa
con xa quê lâu ngày nhớ quê hương da diết. Giọng điệu có sự biến đổi
phù hợp với nội dung từng đoạn thơ: phấn chấn, vui vẻ; trầm lắng, suy
ngẫm và thiết tha, sâu lắng.
- Mạch cảm xúc của bài dạt dào tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ,
luan van, khoa luan 7 of 66.
tai lieu, document8 of 66.
lơ gíc, dựa trên nỗi nhớ quê hương của người con xa quê. Cảm xúc
được bộc lộ qua niềm tự hào về vẻ đẹp bức tranh làng quê tươi sáng
với cảnh ra khơi đầy hào hứng, cảnh vui mừng đón thuyền cá trở về và
kết thúc bằng nỗi nhớ quê da diết.
=> Những đặc sắc về nghệ thuật và cảm xúc đã làm nên sức hấp dẫn
của bài thơ.
* Luận điểm 2: Bài thơ để lại dấu ấn sâu đậm trong lịng độc giả
chính bởi “trái tim” của thi sĩ.
- “Trái tim” tha thiết yêu mến và gắn bó với quê hương.
+ Lời giới thiệu đầy tự hào về khung cảnh làng quê vạn chài yêu dấu
(nghề nghiệp, vị trí của làng chài ven biển thanh bình; khung cảnh tươi
sáng với cơng việc lao động bình dị, quen thuộc của ngư dân; hình ảnh
con thuyền ra khơi căng tràn sự sống: hình ảnh so sánh tinh tế, độc đáo
của nhà thơ khi miêu tả con thuyền và cánh buồm...)
+ Tình yêu với con người và cảnh lao động của quê hương: viết về
người dân chài với tất cả niềm tự hào hứng khởi: dân trai tráng bơi
thuyền đi đánh cá đầy khí thế; u hình ảnh những ngư dân với làn da
ngăm rám nắng; yêu cảnh dân làng tấp nập đón ghe về; yêu con thuyền
mệt mỏi say sưa sau một hành trình vất vả…
- Nỡi nhớ quê hương cháy bỏng.
+ Nỗi nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vơ cùng
giản dị: Nay xa cánh lịng tơi ln tưởng nhớ; Tơi thấy nhớ cái mùi
nồng mặn quá.
+ Nhớ hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng của quê
hương: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền rẽ sóng ra
khơi…
2.3. Đánh giá chung
- Quê hương là một bài thơ vừa đặc sắc về nghệ thuật, vừa tiêu biểu
cho “trái tim” của nhà thơ. Thể thơ tám chữ, giọng điệu trong sáng, tha
thiết, hình ảnh thơ đẹp, giản dị, sáng tạo... mang nét đặc trưng của thơ
mới.
- Ý kiến của Andre Chenien giúp ta cảm nhận sâu sắc và trân trọng tài
năng, trái tim của người nghệ sĩ.
3. Kết bài (0,5 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề chứng minh: Những vần thơ của Tế
Hanh có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả bởi được xuất phát từ trái
tim người nghệ sĩ, đánh thức trong trái tim ta tình yêu, nỗi nhớ quê
hương...
- Liên hệ, mở rộng.
* Lưu ý: HS có thể có cách trình bày lập luận khác đảm bảo
làm sáng tỏ lời nhận định của Andre Chanien về quá trình sáng tạo
nghệ thuật thì GV vẫn cho điểm. Tùy mức độ GV đánh giá phù hợp.
* Mức tối đa (5,0 điểm): Đáp ứng các yêu cầu trên.
* Mức chưa tối đa
+ Điểm 4,25 đến 4,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên
luan van, khoa luan 8 of 66.
tai lieu, document9 of 66.
nhưng một trong các ý còn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết
chưa thật sự chặt chẽ.
+ Điểm 3,25 đến 4,0: Đáp ứng được 3/4 các yêu cầu trên.
+ Điểm 2,25 đến 3,0: Đáp ứng được khoảng 2/3 các yêu cầu
trên.
+ Điểm 1,25 đến 2,0: Đáp ứng được khoảng 1/3 – 1/2 các yêu
cầu trên.
+ Điểm 0,25 đến 1,0: Hầu như không đáp ứng được yêu cầu nào
trong các yêu cầu trên.
* Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng được bất cứ yêu cầu nào
trong các yêu cầu trên hoặc không làm bài.
d. Sáng tạo:
- Mức tối đa (0,25 điểm): Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo
(viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biết bình giá, liên hệ hợp lí.)
- Mức khơng đạt (0 điểm): Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng
tạo; không sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt, chữ viết
rõ ràng.
0,25
- Mức tối đa (0,25 điểm): Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Mức khơng đạt (0 điểm): Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
-----Hết-----
luan van, khoa luan 9 of 66.
tai lieu, document10 of 66.
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TRUNG NGUYÊN
ĐỀ KSCL ĐT HSG CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2020-2021
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề)
Ngày khảo sát 30/3/2021
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (2,0 điểm):
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chng ơi chng nhỏ cịn reo nữa?
Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!
(Trích “Bác ơi” – Tố Hữu)
1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ.
2. Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
3. Xác định nhịp thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ ở hai
câu thơ cuối của đoạn thơ thứ hai.
II. PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Nhận là một hạnh phúc, nhưng cho còn là hạnh phúc lớn hơn.
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến
trên.
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Trong cuốn “Thi nhân Việt Nam” Hồi Thanh có nhận xét rằng:
“Tơi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi lại được đơi nét
rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn q hương. Người nghe thấy cả những điều
khơng hình sắc, khơng thanh âm như mảnh hồn làng trên cánh buồm giương” .
Bằng bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh (Ngữ văn 8- Tập 2) em hãy làm
sáng tỏ nhận định trên.
–––––– Hết ––––––
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
luan van, khoa luan 10 of 66.
tai lieu, document11 of 66.
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS TRUNG NGUYÊN
HDC
ĐỀ KSCL ĐT HSG CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2020-2021
Ngày khảo sát 30/3/2021
PHẦN CÂU
ĐIỂM
NỘI DUNG
PHẦN ĐỌC- HIỂU
1
2
3
I
II
1
Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là: tự sự, miêu tả và biểu cảm.
(Mỗi phương thức biểu đạt đúng cho 0,25đ)
Nội dung chính của đoạn thơ: Nhà thơ thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn,
thẫn thờ, bàng hồng, tê dại trong lòng khi nghe tin Bác Hồ từ trần.
- Nhịp thơ ở hai câu thơ cuối đoạn 2 là: 2/2/3.
- Hiệu quả nghệ thuật: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng diễn tả tâm trạng
đau đớn đến bất ngờ của nhà thơ. Cả không gian cũng đang ngưng lại mọi
hoạt động để nghiêng mình vĩnh biệt vị Cha già kính u của dân tộc.
PHẦN LÀM VĂN
- Đảm bảo cấu trúc nghị luận:
Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Nhận là một hạnh phúc, nhưng cho còn là hạnh phúc lớn hơn.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học
nhận thức và hành động.
1. Giải thích vấn đề nghị luận:
- Nhận là sự tiếp nhận những giúp đỡ, biếu tặng của người khác, tiếp
nhận những phúc lợi xã hội trên nhiều mặt.
- Cho là chuyển cái sở hữu của mình sang người khác mà khơng đổi lấy
cái gì. Cho cũng là đem tình cảm, trí tuệ, cơng sức của mình để đóng góp
vào những cơng việc chung của xã hội.
- Ý kiến này nêu lên mối quan hệ và ý nghĩa của việc nhận và cho trong
cuộc sống.
2. Bàn luận:
- Nhận là một hạnh phúc vì:
+ Giúp giải quyết được những khó khăn, tháo gỡ được những vướng mắc
để con người đạt được mục đích của cuộc sống nhanh hơn, tốt hơn.
+ Nhận được sự quan tâm, chăm sóc, chia sẻ của người khác đó cũng là
nguồn cổ vũ tinh thần để vươn lên.
- Cho cịn là hạnh phúc lớn hơn vì:
+ Cho là niềm vui lớn vì được giúp đỡ, chăm sóc, hi sinh cho người khác,
đem hạnh phúc đến cho người khác; cống hiến cho cộng đồng, thúc đẩy
cuộc sống đi lên, thấy được ý nghĩa việc làm của mình đối với cuộc sống.
+ Khi ta cho đi ta sẽ nhận lại tình cảm u thương, q trọng của người
khác; giúp mối quan hệ giữa người và người trở nên tốt đẹp hơn, cuộc
sống cộng đồng thân thiện hơn.
* Mở rộng vấn đề:
luan van, khoa luan 11 of 66.
0,75
0,5
0,25
0,5
0,5
2
tai lieu, document12 of 66.
2
- Ca ngợi những người có lối sống đẹp biết vì người khác.
- Phê phán lối sống hẹp hịi, ích kỉ, cá nhân …của một số HS, một số
người trong XH.
(Lưu ý: Khi bàn luận cần có dẫn chứng chứng minh cụ thể)
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa nhận và cho để sống hài hòa hơn, có
ý nghĩa hơn.
- Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác và nhiệt tình đóng góp cho cộng
đồng, xã hội.
A. Yêu cầu về hình thức.
- Học sinh xác định đúng kiểu bài nghị luận văn học giải thích, chứng
minh.
- Bài viết có bố cục rõ ràng.
- Diễn đạt mạch lạc, ngơn từ trong sáng, khơng viết sai chính tả.
B.u cầu nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo
các nội dung cơ bản sau:
I. MB:
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
II. TB.
1. Giải thích ý kiến.
“ Cái tinh” ở đây không phải là cái tinh của đơi mắt, của sự quan sát cảnh
trí, sự vật thơng thường . “Cái tinh” mà Hồi Thanh muốn nhấn mạnh đến
chính là sự tinh tế, nhạy cảm của một hồn thơ Tế Hanh trước vẻ đẹp của
nhiên nhiên, vẻ đẹp của con người, của tình đời.
2. Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh để làm sáng tỏ nhận
định.
2.1. Giới thuyết về hoàn cảnh sáng tác và nêu ý nghĩa chung của bài
thơ này:
- “Quê hương” là sáng tác mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương
trong thơ Tế Hanh.
- Nhà thơ đã viết về quê hương bằng cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ
mộng mà hùng tráng của quê hương, mến yêu những con người lao động
tràn trề sức lực, bằng những kỉ niệm sâu đậm, nồng nàn của thời niên
thiếu.
2.2.Chứng minh nhận định của Hồi Thanh.
a. Tế Hanh đã ghi lại được đơi nét thần tình về cảnh ra khơi của những
con người đánh cá và ngư dân trên biển cả.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong một khung cảnh đẹp: bình minh, bầu
trời trong trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng.
- Nổi bật lên khung cảnh ấy là hình ảnh những con thuyền băng mình ra
khơi. Sự so sánh kết hợp với những từ ngữ mạnh “hăng”, “phăng”,
“vượt” đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền. “Cánh buồm” với
vẻ đẹp lãng mạn là linh hồn của làng chài .
- Gắn với hình ảnh con thuyền là hình ảnh dân trai tráng ra khơi tạo nên
một bức tranh lao động khỏe khoắn, tươi vui.
b. Không chỉ ghi lại được đôi nét thần tình về cảnh ra khơi của những
con thuyền đánh cá Tế Hanh còn miêu tả đặc sắc cảnh đoàn thuyền trở
luan van, khoa luan 12 of 66.
0,5
0,25
0,5
0,25
1
1
tai lieu, document13 of 66.
về.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về trong khơng khí náo nhiệt và đầy ắp niềm
vui , sự sống (“ồn ào”, “tấp nập”).
- Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực vừa sáng tạo độc
đáo trở nên có tầm vóc phi thường: “Dân chài lưới làn da ngăm rám
nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”. Họ như những đứa con của
Thần Biển.
c. Khơng chỉ miêu tả hình ảnh con người làng chài mà tác giả cịn có cái
nhìn tinh tế về hình ảnh con thuyền sau khi đã vật lộn với sóng gió của
1
đại dương.
- Những con thuyền cũng mang hồn người và vẻ đẹp người: “im bến mỏi
trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
- Mệt mỏi nhưng đọng lại trong lòng người vẫn là cảm giác bình n, thư
thái nhẹ nhàng. Con thuyền vơ tri bỗng trở nên có hồn. Khơng phải là 1
người con vạn chài thiết tha gắn bó với q hương thì khơng thể viết
được những câu thơ như thế ! Và cũng chỉ có thể viết được những câu thơ
như thế khi nhà thơ biết đặt cả hồn mình vào đối tượng, vào người, vào
cảnh để lắng nghe. Có lẽ chất muối mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào
làn da thớ thịt, vào tâm hồn của nhà thơ Tế Hanh để thành niềm ám ảnh
gợi bâng khuâng kì diệu. Cái tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ở chỗ nghe
thấy cả những điều khơng hình sắc, khơng thanh âm…
d. Trong niềm tưởng nhớ của nhà thơ, bên cạnh những hình ảnh “nước
xanh, cá bạc”, “chiếc buồm vôi” của “con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi”
da diết nhất vẫn là cái hương vị riêng của làng chài ven biển: “Tôi thấy 0,25
nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
0,5
3. Đánh giá:
- Hoài Thanh đã nhận định đúng đắn và sâu sắc về thơ ca của Tế
Hanh: một tâm hồn tinh tế, một bút pháp tài hoa, một tấm lòng sâu
nặng với quê hương. Đó là cái tinh của “ Nơi mắt nhìn khơng tới/ Thì
lịng ta đến thay” (Chế Lan Viên).
0,25
III. KB: Khẳng định vấn đề nghi luận.
Lưu ý:
- Giám khảo nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của học sinh. Cần khuyến khích những bài viết có chất văn, có những suy nghĩ sáng
tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các câu, các ý phải đảm bảo không sai lệch với
tổng điểm của câu và được thống nhất trong hội đồng chấm. Điểm lẻ được làm tròn đến
0,25 điểm sau khi đã chấm xong và cộng tổng điểm toàn bài.
luan van, khoa luan 13 of 66.
tai lieu, document14 of 66.
UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHÁO SÁT HỌC SINH GIỎI THÁNG 10
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian làm bài : 120 phút
Câu 1: (6 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy
giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không cịm cõi xơ xác q như cơ tơi nhắc lại lời
người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da
mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng
nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn
sung túc? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi
thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi
quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó
thơm tho lạ thường.”
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, SGK Ngữ văn 8 Tập 1 tr 18)
Câu 2: (14 điểm)
“Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích tiểu
thuyết Tắt đèn của Ngơ Tất Tố) đã vạch ra bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực
dân phong kiến đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu – người phụ nữ nông
dân vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ”.
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
----------------------Hết--------------------
luan van, khoa luan 14 of 66.
PHỊNG GD&ĐT LỤC NAM
tai lieu, document15 of 66.
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC : 2020 - 2021
MÔN THI : NGỮ VĂN 8
Ngày thi : 01/12/2020
Thời gian làm bài : 150 phút
I. Đọc hiểu (4.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau :
Hiện nay, câu chuyện điểm số đang trở thành đề tài cho nhiều cuộc bàn luận từ trong
mâm cơm gia đình, cho đến cơng sở, phố xóm và cả trên mạng xã hội. Câu chuyện đó xuất
hiện ở mọi nơi, tồn tại quanh quẩn chúng ta mỗi ngày và vơ tình trở thành áp lực đè nặng lên
đôi vai của những bạn học sinh, lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên trong sáng.
Không như mọi người vẫn thường thấy, những bạn giỏi nhất, ngoan nhất luôn là
những bạn có nhiều áp lực nhất. Tơi từng biết một bạn học rất giỏi. Kết quả học tập của bạn
ấy luôn đứng tốp đầu trong trường và ai cũng nghĩ rằng bạn ấy sẽ thật thoải mái và hạnh
phúc bởi điều đó. Thế nhưng bạn ấy từng tâm sự rằng bạn bị áp lực bởi mọi thứ. Bởi những
người ghét bạn ấy không lý do, bởi những người giỏi giang được làm việc trong mơi trường
hiện đại, bởi chính bảng điểm cao chót vót của mình…
[…] Chẳng ai nói với chúng ta rằng “Điểm thấp cũng không sao cả, học không giỏi,
rớt đại học cũng chẳng phải là chuyện gì to tát”. Điểm số, thi cử không phải là chuyện quyết
định cuộc đời bạn, chúng cũng không phải là cả cuộc đời bạn. Nếu như bạn có đủ dũng khí
để đối đầu, để chấp nhận điểm thấp, để ngừng phao bài, để cố hết mình cho những đam mê,
bạn sẽ nhận ra những cuộc tranh cãi căng thẳng với phụ huynh không đáng sợ đến thế…
[…] Nếu bạn không học giỏi, khơng có bằng tốt nghiệp loại tốt, bạn có thể thiệt vài
triệu tiền lương những tháng thử việc đầu tiên. Nhưng nếu bạn đánh mất niềm vui sống thì là
mất mát rất rất lớn. Và tất cả các môn học khác trong trường cũng thế, bạn học để bạn biết
được cách vui sống khỏe mạnh, chứ không phải học để mà tuyệt vọng.
(Dẫn theo Câu chuyện điểm số, )
Thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì ?
Câu 2. Vì sao người viết lại cho rằng : Điểm số, thi cử không phải là chuyện quyết định cuộc
đời bạn, chúng cũng không phải là cả cuộc đời bạn ?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong những câu sau :
Thế nhưng bạn ấy từng tâm sự rằng bạn bị áp lực bởi mọi thứ. Bởi những người ghét
bạn ấy không lý do, bởi những người giỏi giang được làm việc trong môi trường hiện đại, bởi
chính bảng điểm cao chót vót của mình…
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích, em rút ra cho mình những bài học ý nghĩa gì ?
II. Làm văn (16.0 điểm)
Câu 1 (6.0 điểm)
Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết bài văn nghị luận bàn về vai trò của điểm
số đối với học sinh.
Câu 2 (10.0 điểm)
Thiên hướng của người nghệ sĩ là đưa ánh sáng vào trái tim con người.
(George Sand)
Từ ý kiến của George Sand, em hãy cho biết “ánh sáng” của tác phẩm văn học mà
người nghệ sĩ rọi vào trái tim mình là gì ? Hãy làm sáng tỏ thứ “ánh sáng” đó qua một tác
phẩm u thích mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, tập một.
---------------------------------------Hết--------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh :
................................................................................
luan van, khoa luan 15 of 66.
Số báo danh :
..................................
tai lieu, document16 of 66.
luan van, khoa luan 16 of 66.
tai lieu, document17 of 66.
luan van, khoa luan 17 of 66.
tai lieu, document18 of 66.
luan van, khoa luan 18 of 66.
tai lieu, document19 of 66.
luan van, khoa luan 19 of 66.
tai lieu, document20 of 66.
luan van, khoa luan 20 of 66.
tai lieu, document21 of 66.
luan van, khoa luan 21 of 66.
tai lieu, document22 of 66.
luan van, khoa luan 22 of 66.