Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tiểu luận: Sử dụng biện pháp 1 trong dạy học phát triển năng lực theo năng lực thực nghiệm “ dòng điện trong kim loại” vật lý THPT lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC…….
----------------------------

TIỂU LUẬN THẠC SĨ

Tên tiểu luận:
Sử dụng biện pháp 1 trong dạy học phát triển năng lực theo năng lực thực
nghiệm “ Dòng điện trong kim loại” Vật Lý THPT lớp 11.
Mơn Học: MƠN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ

Học viên thực hiện:
Mã số HV:

………………
……………………….

Hướng dẫn khoa học:

…………………

Bảo Lộc, tháng …../202….


I. Lí do chọn năng lực và biện pháp
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học không quy định những
nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra. Trên cơ sở đó đưa ra
định hướng chung về việc lựa chọn nội dung , phương pháp tổ chức và đánh giá kết
quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu dạy học tức đạt được kết quả mong
đợi
Khái niệm về năng lực thực nghiệm


Năng lực thực nghiệm là tổ hợp kĩ năng, kiến thức và thái độ của chủ thể cho
phép chủ thể giải quyết vẫn đề bằng phương pháp thực nghiệm.
Năng lực thực nghiệm là thành tổ của năng lực khoa học, các mơn khoa học tự
nhiên trong đó có Vật lí có khả năng bối dưỡng cho học sinh năng lực thực nghiệm.
II. Cấu trúc của năng lực dạy học phát triển năng lực thực nghiệm trong mơn
Vật lí ở trường trung học phổ thông
Cấu trúc của phương pháp thực nghiệm
Một quá trình nhận thức khoa học đầy đủ diễn ra theo các giai đoạn sau:
Thực tiễn → Vấn đề → Giả thuyết → Định luật → Hệ quả → Lí thuyết →
Thực tiễn.
Thực tiễn là điểm xuất phát và cũng là mục đích cuối cùng của nhận thức khoa
học để hành động trong thực tiễn đúng quy luật.
Từ thực tiễn xuất hiện những hiện tượng, sự vật mà lí trí con người chưa giải
thích được với tri thức và kinh nghiệm đã có. Con người tìm cách trả lời cho câu hỏi
đó. Khi đó xuất hiện vấn để nhận thức (cũng có thể vấn đề xuất hiện trên cơ sở lí
thuyết đã có, việc nghiên cứu những hệ quả của lý thuyết đã có làm xuất hiện những
vấn đề mới).
Để trả lời cho câu hỏi khoa học đặt ra, người nghiên cứu bằng các thao tác tư
duy phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá và trực giác khoa học
để ra giả thuyết. Giả thuyết được thể hiện bằng một hoặc một số phán đoán logic mà
tính chân thực của nó mới ở dạng có thể (tiềm tàng). Cần phải chứng minh tính chân
thực của


Tử giả thuyết, nhà khoa học bằng suy luận logic và suy luận toán học suy ra hệ
quả logic và kiểm tra tính đúng đắn của hệ quả. Việc kiểm tra này tiến hành bằng các
thí nghiệm. Một khi giả thuyết đã được chứng minh thì giả thuyết trở thành chân lí
khoa học (hay Lí thuyết khoa học). Lý thuyết này được vận dụng vào trong thực tiễn.
Quá trình vận dụng lại làm xuất hiện những vấn đề tiếp theo; chu trình nghiên cứu
mới lại bắt đầu nhưng ở mức độ cao hơn, hồn thiện hơn.

Khi khoa học cịn chưa phát triển, nhà nghiên cứu cùng các đồng nghiệp của
mình thực hiện tất cả các giai đoạn của quá trình nghiên cứu, thậm chí chính họ cịn
chế tạo dụng cụ quan sát (Galile tự tay chế tạo kính thiên văn, Newton tự mái các
thấu kính...) Dần dần theo sự phát triển của khoa học, việc nghiên cứu được chun
mơn hố, mỗi nhà nghiên cứu làm trong một lĩnh vực liên quan đến một giai đoạn
trong chu trình đã nêu, vì thế mới có các nhà Vật lí thực nghiệm, và các nhà Vật lí lí
thuyết chuyên nghiệp. Bất kỳ nhà Vật lí nào khi tiến hành cơng việc nghiên cứu họ
cũng nhận thấy vị trị của mình trong chu trình nhận thức.
III. Nội dung của biện pháp
Có thể mơ hình hóa hoạt động nghiên cứu Vật lí theo phương pháp thực
nghiệm tại sơ đồ hình 1.
8

7

Hinh
1

Vấn đề

2

Giả thuyết

3

Hệ quả lơgic

4


Thí nghiệm
5

6

1
Thực tiễn

Kiến thức

1. Sơ
đồ cấu
trúc

phương pháp thực nghiệm Vật lí

Kĩ thuật dạy học kiến thức mới theo phương pháp thực nghiệm
Tiến trình day học kiến thức mới theo phương pháp thực nghiệm Vật lí gồm 7
giai đoạn như sau
Giai đoạn 1. Đặt vấn để nhân thức


Muc tiêu: xác định được câu hỏi bài học. Phát biểu thành lời
Biện pháp: Giáo viên nêu thí dụ, nêu bài tập, làm thí nghiệm, kể chuyện… một
cách tự nhiên và hấp dẫn để đi đến một tình huống: Học sinh cần phải dự đoán diễn
biễn của một hiện tượng xảy ra trong những điều kiện nhất định nào đó, xác lập một
quan hệ nào đó hoặc tìm ngun nhân của một hiện tượng nào đó. Các yêu cầu này
người học không thể giải quyết được bằng tư duy tái hiện.
Giai đoạn 2: Xây dựng giả thuyết (dự doán khoa học)
Giáo viên hướng dẫn để học sinh nêu câu trả lời cho câu hỏi đặt ra mang tính

khái quát, giả định, sơ bộ, chưa chắc chắn.
Biện pháp: Giáo viên hướng dẫn học sinh suy nghĩ dựa trên các cơ sở:
- Kinh nghiệm sống
- Suy luận tương tự
- Suy luận diễn dịch
Giai đọan 3: Suy ra hệ quả logic
Mục tiêu: Học sinh nêu ra được một hệ quả logic có thể kiểm tra bằng thí
nghiệm.
Biện pháp: Suy luận logic và suy luận tốn học.
Giai đoạn 4: Xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra hệ quả logic
Mục tiêu:
- Đề xuất được phương án thi nghiệm: dụng cụ, cách bố trí thí nghiệm, cách xử
lý số liệu thử nghiệm.
Biện pháp: Giáo viên hướng dẫn học sinh suy luận từ hệ qủa logic, bằng câu
hỏi: Làm thế nào để hiện tượng xảy ra? Cần dụng cụ gì? Bố trí thế nào? Đo đạc số
liệu như thế nào? Xử lí số liệu như thế nào?
Giai đoạn 5. Thực hiện thi nghiệm


- Tiến hành thí nghiệm thực, thu thập kết quả, xử li kết quả, đối chiếu với hệ
quả.
- Rút ra kết luận về sự phù hợp hay không phù hợp của hệ quả với thực
nghiệm.
Biện pháp: Thực hiện thí nghiệm biểu diễn hoặc thí nghiệm trực diện theo
nhóm (thí nghiệm định lượng), cá nhân (nếu có điều kiện).
Giai đoạn 6. Hợp thức hóa kiển thúc mới
- Học sinh tự lực rút ra kiến thức mới, truyền đạt được nội dung kiến thức mới
(phát biểu định nghĩa, đình luật).
Biện pháp: Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét, bổ sung chính xác hoá kiến
thức mới.

Giai đoạn 7. Vận dụng kiến thức mới
Mục tiêu: Học sinh nắm vững nội dung kiến thức mới ở mức độ vận dụng,
phân tích tổng hợp, đánh giá.
Biện pháp
- Vận dụng tập dượt: áp dụng để giải thích hiện tượng, giải bài tập đơn giản
ngay trong bài học kiến thức mới.
- Vận dụng nâng cao: tiết học giải bài tập, tiết học về ứng dụng kĩ thuật của
định luật mới, xác định giới hạn ứng dụng của kiến thức mới.
Theo quan điểm dạy học hướng vào người học, chú ý phát triển các hoạt động
học tập đa dạng của học sinh, có thể mơ hình hóa hoạt động nhận thức của học sinh
theo sơ đồ tại hình 2. (đỉnh sơ đồ là tên các hành động của học sinh trong chuỗi hành
độn của phương pháp thực nghiệm vật lí).
1. Xác định vấn
đề học tập

7. Vận
dụng

6. Rút ra kiến
thức mới

2. Nêu giả
thuyết

5. Tiến hành
thí nghiệm

3. Suy ra hệ quả
logic


4. Xây dựng phương
án thí nghiệm


Hình 2. Sơ đồ hoạt động học của học sinh
theo phương pháp thực nghiệm Vật lí

Dạy học kiến thức mới theo phương pháp thực nghiệm Vật lí chính là việc tổ
chức hoạt động học của học sinh phỏng theo phương pháp thực nghiệm của nhà Vật
lí. Theo ngơn ngữ phương pháp luận, đó là sự chuyển hóa phương pháp thực nghiệm
vật lí thành phương pháp dạy học vật lí. Người học đóng vai trị nhà khoa học tự lực
xây dựng kiến thức mới cho chính mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trong sự
hợp tác với bạn học, sự hỗ trợ của sách giáo khoa và các phương tiện học tập khác.
IV. Thiết kế một bài học theo định hướng phát triển năng lực đó với biện pháp
đã chọn.
Sử dụng biện pháp 1 trong dạy học phát triển năng lực theo năng lực thực
nghiệm “ Dòng điện trong kim loại” Vật Lý THPT lớp 11.

Tiết 25: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

Mục tiêu dạy học
a.. Kiến thức
- Nêu và giải thích được các tính chất điện của kim loại
- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
b. Kỹ năng


- Nhận biết và giải thích được những biểu hiện và ứng dụng kỹ thuật của dịng

điện trong các mơi trường
- Ứng dụng thực tế của hiện tượng nhiệt điện, siêu dẫn
- Xử lý thông tin vật lý
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng và giải các bài tập vật lý phổ
thơng
c. Thái độ
- Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập
- Tác phong khoa học, nghiêm túc, trung thực
- Ý thức tự học
d. Nội dung trọng tâm
- Tìm hiểu về sự dẫn điện trong kim loại.
- Tìm hiểu tính chất dẫn điện của các chất khác nhau.
- Khám phá một số ứng dụng thực tế.
3. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp
a) Phương tiện, thiết bị sử dụng
- Tranh ảnh
- Bộ dụng cụ thí nghiệm dịng điện trong các mơi trường
- Máy chiếu đa chức năng (Projector), máy vi tính.
b) Phương pháp
- Lập luận và phân tích.
- Phương pháp dạy học theo nhóm, hợp tác.
- Học sinh thuyết trình, đàm thoại,...
- Phương pháp sử dụng câu hỏi, bài tập.


Mỗi hoạt động dạy học phải có các bước Chuyển giao nhiệm vụ, Thực hiện
nhiệm vụ, Báo cáo thảo luận, Chuẩn hóa kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực
dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự

đốn; phân tích, khái qt hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết
vấn đề.
- Năng lực chun biệt
N
hóm

Năng lực thành phần

năng

Mơ tả mức độ thực hiện
trong bài học

lực
N

K1: Trình bày được

- HS trình bày được bản chất

hóm

kiến thức về các hiện của dịng điện trong các mơi trường

NLTP

tượng, đại lượng, định luật,

liên


ngun lí vật lý cơ bản, các dẫn
phép đo, các hằng số vật

quan

đến sử lý.

- HS nêu được hiện tượng siêu

- HS viết được cơng thức suất

điện động nhiệt điện

dụng
kiến

- HS trình bày được các định

thức

luật Fa-ra-đây và các đại lượng có

vật lý

trong biểu thức
- HS trình bày được hiện tượng
dương cực tan
- HS trình bày được định nghĩa
tia lửa điện và điều kiện tao ra tia lửa
điện

K2: Trình bày được

- HS nắm được sự phụ thuộc


mối quan hệ giữa các kiến của điện trở suất của kim loại theo
thức vật lý.

nhiệt độ
-

K3: Sử dụng được

- HS sử dụng được kiến thức vật

kiến thức vật lý để thực lý để thảo luận và nêu được tính chất
hiện các nhiệm vụ học tập.

dẫn điện của các môi trường
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây
để giải quyết các bài tốn có liên quan

K4: Vận dụng (giải

- HS sử dụng được kiến thức vật

thích, dự đốn, tính tốn, lý để thảo luận và đưa ra cách để mạ
đề ra giải pháp, đánh giá kim loại
giải pháp …) kiến thức vật


- HS giải thích được ứng dụng

lý vào các tình huống thực của các vật dụng trong gia đình ( bàn
tiễn.
là, bếp điện, bếp từ…)

N
hóm
NLTP
về

P1: Đặt ra những câu
hỏi về một sự kiện vật lý.

Giải thích hiện tượng sấm sét
trong tự nhiên

P2: Mô tả được các
hiện tượng tự nhiên bằng

phương ngôn ngữ vật lý và chỉ ra
pháp
các quy luật vật lý trong
(tập
trung
vào
năng
lực

hiện tượng đó.

P3: Thu thập, đánh

HS trả lời câu hỏi liên quan đến

giá, lựa chọn và xử lí thơng các thí nghiệm trong bài học.
tin từ các nguồn khác nhau
để giải quyết vấn đề trong


học tập vật lý.
P4: Vận dụng sự
tương tự và các mơ hình để
xây dựng kiến thức vật lý.
P5: Lựa chọn và sử
dụng các cơng cụ tốn học
phù hợp trong học tập vật
lý.
P6: Chỉ ra được điều
kiện lý tưởng của hiện
tượng vật lý.
P7: Đề xuất được giả
thực

thuyết; suy ra các hệ quả

nghiệm có thể kiểm tra được.


P8: Xác định mục


năng

- HS đề xuất được phương án,

đích, đề xuất phương án, tiến hành thí nghiệm

lực mơ lắp ráp, tiến hành xử lí kết
hình
quả thí nghiệm và rút ra
hóa)
nhận xét.
P9: Biện luận tính
đúng đắn của kết quả TN
và tính đúng đắn các kết
luận được khái quát hóa từ
kết quả TN.
N

X1: Trao đổi kiến

HS trao đổi, diễn tả, giải thích

hóm

thức và ứng dụng vật lý được một số hiện tượng liên quan đến

NLTP

bằng ngôn ngữ vật lý và


trao đổi các cách diễn tả đặc thù


thông

của vật lý.

tin

X2: Phân biệt được
những mô tả các hiện
tượng tự nhiên bằng ngôn
ngữ đời sống và ngôn ngữ
vật lý
X3: Lựa chọn, đánh

So sánh những nhận xét từ kết

giá được các nguồn thơng quả thí nghiệm của nhóm mình với
tin khác nhau.

nhóm khác và kết luận nêu ở SGK.

X4: Mơ tả được cấu

Mô tả được cấu tạo

tạo và nguyên tắc hoạt
động của các thiết bị kỹ
thuật, công nghệ.

X5: Ghi lại được các

HS ghi nhận lại được các kết

kết quả từ các hoạt động quả từ hoạt động học tập vật lý của
học tập vật lý của mình mình.
(nghe giảng, tìm

kiếm

thơng tin, thí nghiệm, làm
việc nhóm…).
X6: Trình bày các

- Đại diện nhóm trình bày kết

kết quả từ các hoạt động quả hoạt động nhóm mình trước cả
học tập vật lý của mình lớp. Cả lớp thảo luận để đi đến kết
(nghe giảng, tìm

kiếm quả.

thơng tin, thí nghiệm, làm

- Hs trình bày được các kết quả

việc nhóm…) một cách từ hoạt động học tập vật lý của cá
phù hợp.
nhân mình.
X7: Thảo luận được


Thảo luận nhóm về kết quả thí

kết quả cơng việc của mình nghiệm, rút ra nhận xét của nhóm .


và những vấn đề liên quan
dưới góc nhìn vật lý.
X8: Tham gia hoạt

HS tham gia hoạt động nhóm

động nhóm trong học tập trong học tập vật lý.
vật lý.

N

C1: Xác định được

Xác định được trình độ hiện có

hóm

trình độ hiện có về kiến về các kiến thức:

NLTP

thức, kĩ năng , thái độ của

liên


cá nhân trong học tập vật

quan

lý.

đến cá
nhân

C2: Lập kế hoạch và

Lập kế hoạch và thực hiện, điều

thực hiện, điều chỉnh kế chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở
hoạch học tập nhằm nâng nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù
cao trình độ bản thân.
C3: Chỉ ra được vai
trò (cơ hội) và hạn chế của
các quan điểm vật lý đối
trong các trường hợp cụ thể
trong môn Vật lý và ngồi
mơn Vật lý.
C4: So sánh và đánh
giá được - dưới khía cạnh
vật lý- các giải pháp kỹ
thuật khác nhau về mặt
kinh tế, xã hội và môi
trường.


hợp với điều kiện học tập.


C5: Sử dụng được

- Cảnh báo về an toàn khi làm

kiến thức vật lý để đánh thí nghiệm: Lựa chọn và đặt đúng vị
giá và cảnh báo mức độ an trí của các thiết bị TN,...
tồn của thí nghiệm, của

- Cảnh báo về

các vấn đề trong cuộc sống
và công nghệ hiện đại.
C6: Nhận ra được

Nhận ra được vai trò

ảnh hưởng vật lý lên các
mối quan hệ xã hội và lịch
sử.

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung
Có thể mơ tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:
Hoạt động

Tên hoạt động


Thời
lượng dự
kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về
dịng điện trong kim loại

5 phút

Hình
thành kiến
Hoạt động 2
thức

Tìm hiểu bản chất của dịng điện trong
kim loại

Các bước
Khởi
động

Hoạt động 3

Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất
của kim loại theo nhiệt độ

10


10


Hoạt động 4

Hoạt động 5

Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt
độ thấp và hiện tượng siêu dẫn

Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện

Hoạt động 6

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
vận dụng

Tìm
tịi
Hoạt động 7
mở rộng

Tìm hiểu những ứng dụng của dòng điện
trong kim loại trong đời sống, kĩ thuật

Luyện tập

10

5


5
Ở nhà

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Hoạt Động 1 : KHỞI ĐỘNG ( Tạo tình huống học tập về dòng điện trong kim
loại )
a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với
những kiến thức mới .Tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về dòng điện
trong kim loại và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của dịng
điện trong kim loại .Nội dung hoạt động:
- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số kim loại thường dùng để làm dây dẫn điện .
+ Dự đốn xem dịng điện trong kim loại được ra như thế nào ?
+ Tại sao kim loại có điện trở ?
+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng hay giảm ? Tại sao ?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
-GV chia nhóm và đặt nhiệm vụ trước lớp
- Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc nhóm.
- Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp
c) Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm.


* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:
+ Các kim loại như đồng , nhôm …
+ Do sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
+ Do các hạt mang điện bị cản trở chuyển động
+ Nhiệt độ tăng điện trở có thể tăng hoặc giảm tùy ý kiến học sinh
Hoạt Động 2 : (Hình thành kiến thức)
Tìm hiểu bản chất của dịng điện trong kim loại

a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu
được đặc điểm mạng tinh thể kim loại, bản chất dòng điện trong kim loại

( Đại diện nhóm HS trình bày mơ hình tinh thể của Kim loại và sự dịch chuyển
của hạt electron dưới tác dụng của điện trường E)
- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được bản chất
dòng điện trong kim loại .
-Nội dung hoạt động :
HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:
1. Mạng tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào ?


2.Các electron chuyển động như thế nào khi chưa có điện trường và có điện
trường?
3.Bản chất dịng điện trong kim loại là gì ?
4. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại ?
5.Vì sao kim loại dẫn điện tốt?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề.
- Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo
luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh
giá cá nhân và nhóm học sinh
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó
khăn của HS trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý
(nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá
trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn
thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ
của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt Động 3 :Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
a) Mục tiêu hoạt động
-Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được sự phụ thuộc
của điện trở suất theo nhiệt độ ( bằng thí nghiệm làm ở nhà - trình chiếu Video )

Video 1:

Thí nghiệm sự phụ thuộc của điện trở và nhiệt độ




Video 2:

Thí nghiệm sự phụ thuộc của điện trở dây đồng khi nhiệt độ giảm

- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được khi nhiệt
độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng
-Nội dung hoạt động :
HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:
1.Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng hay giảm ? Tại sao ?
2.Quan sát và nhận xét dạng đồ thị điện trở suất của đồng phụ thuộc nhiệt đô.
3. Đưa ra công thức sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt dộ .Nêu tên
và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề.
- Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo
luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh
giá cá nhân và nhóm học sinh
HĐ 4: Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
a) Mục tiêu hoạt động
-Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để biết được khi nhiệt độ giảm thì
điện trở kim loại đều giảm, biết được thế nào là hiện tượng siêu dẫn và các ứng dụng
của hiện tượng siêu dẫn
- Quan sát đồ thị điện trở của Hg khi nhiệt độ thấp để nhận biết được hiện tượng siêu
dẫn


-Nội dung hoạt động :
HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:
1.Khi nhiệt độ giảm điện trở của kim loại tăng hay giảm ? Tại sao ?
2.Quan sát và nhận xét dạng đồ thị điện trở suất của Hg phụ thuộc nhiệt đô.
3.Thế nào là hiện tượng siêu dẫn .
4. Kể những ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn
b) Gợi ý tổ chức hoạt động- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa,
thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề.
- Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo

luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh
giá cá nhân và nhóm học sinh


HĐ 5: Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện
a) Mục tiêu hoạt động
-Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để biết thế nào là hiện tượng
nhiệt điện
- Học sinh quan sát và làm thí nghiệm về cặp nhiệt đi từ đó biết được thế nào là
cặp nhiệt điện và đưa ra được ứng dụng của cặp nhiệt điện
- Học sinh đưa ra cơng thức tính suất điện động nhiệt điện

-Nội dung hoạt động :
HS thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:
1.Thế nào là hiện tượng nhiệt điện
2.Cặp nhiệt điện là gì ?.
3.Ứng dụng của cặp nhiệt điện là gì ?
4 Trình bày cơng thức tính suất điện động nhiệt điện .Tên và đơn vị các đại lượng
trong công thức


b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm về cặp nhiệt điện và hướng dẫn học sinh tiến hành
thí nghiệm về cặp nhiệt điện .
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm làm sáng tỏ vấn đề.
- Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
c) Sản phầm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo

luận. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh
giá cá nhân và nhóm học sinh
HĐ6: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng
a,Mục tiêu hoạt động
Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dòng điện trong kim
loại
Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về dịng điện trong kim loại : có thể
dùng bản đồ tư duy hoặc dùng bảng hoặc các hình thức khác để trình bày
Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng dịng điện trong kim loại và giải bài
tập vận dụng.
a) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về dịng điện trong
kim loại để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày
(khơng bắt buộc)
- Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức.
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải các bài tập trong sách giáo khoa.
GV: Phiếu học tập 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


1- Tại sao gọi là các electron tự do? Khí electron tự do trong kim loại là gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................
2- Trình bày cấu tạo của mạng tinh thể kim loại? Electron trong kim loại chuyển động
như thế nào khi chưa có điện trường và khi có điện trường ngồi?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................

3- Ngun nhân nào gây ra điện trở trong kim loại?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................
4- Có thể rút ra kết luận gì về sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................
5. Hiện tượng siêu dẫn và biểu thức của suất điện động nhiệt điện
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...............................................................................

HS: Nhiệm vụ học tập được giao
b) Nội dung kiến thức HĐ1
Nội dung 1: Tìm hiểu về sự dẫn điện trong các mơi trường khác nhau.
1. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử. Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành
khí electron tự do chốn tồn bộ thể tích của khối kim loại và khơng sinh ra dịng
điện nào.
2. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt
quanh vị trí cân bằng. Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh.


- Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động ngược chiều điện trường tạo ra
dòng điện.
3. Khi dòng các electron kim loại, sẽ va chạm với ion của nút mạng và truyền một
phần động năng cho chúng làm cho chúng dao động mạnh lên làm tăng nội năng của
kim loại.
4.


  0 �
1    t  t0  �



5. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở giảm đột ngột khi T < Tc
 T T
- Biểu thức suất điện động nhiệt điện E = T  1 2 
nhiệt động phụ thuộc vào vật liệu làm cặp kim loại.

…(3) với hệ số T là hệ số


c) Hoạt động thầy - trò
Hoạt động của GV
1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
1. Nhận nhiệm vụ

- Phát phiếu học tập số 1 cho mỗi nhóm.
Đề nghị các nhóm hoạt động trong thời
gian 20 phút, thảo luận trả lời câu hỏi
2. Giám sát hoạt động của HS

2. Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân
- Hoạt động nhóm trả lời phiếu học tập
số 1


3. Gv hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận

3. Báo cáo, thảo luận

- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng
câu hỏi trước lớp

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước
lớp

- Gv xác nhận ý kiến đúng của từng câu
hỏi

- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý
kiến thảo luận

4. Kết luận, nhận định, hợp thức hóa
kiến thức

4. HS ghi nhận kiến thức

- Gv khái quát hóa kiến thức

Phụ lục:
Bài tập mở rộng.
1. Các điện tích tự do ( các hạt tải điện) trong các mơi trường là gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................

2. Các điện tích tự do có trong các mơi trường xuất hiện bằng cách nào?


×