Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống treo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆN KỸ THUẬT

BÀI 7

HỆ THỐNG TREO
TS Lê Thanh Tuấn

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020


7.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU:

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TREO TRÊN ÔTÔ
Giảm chấn

Lò xo
Dầm xoắn

Lò xo

Thanh ổn định

giảm chấn

Lower arm

đòn treo

đòn treo dưới
2




7.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU:

7.1.1. Công dụng:
a. Công dụng chung:
- Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi giữa
khung xe với các cầu
- Nhiệm vụ của hệ thống treo là làm giảm
các tải trọng động và dập tắt các dao động
của các bộ phận được treo

3


b. Các bộ phận của hệ thống treo:
- Bộ phận dẫn hướng: xác định động học
chuyển động của bánh xe, truyền lực kéo, lực
phanh, lực bên và các moment phản lực của
chúng lên khung hoặc vỏ xe
- Bộ phận đàn hồi: nhận và truyền lên khung
các lực thẳng đứng của đường, giảm tải trọng
đảm bảo tính êm dịu khi xe chạy trên đường
không bằng phẳng
- Bộ phận giảm chấn: dập tắt dao động thẳng
đứng của phần được treo và không được treo khi
xe chạy trên đường không bẳng phẳng
4



7.1.2. Phân loại:
a. Theo bộ phận đàn hồi:
- Loại bằng kim loại (lá nhíp, thanh
xoắn…)
- Loại khí( loại ống, loại bọc màng)
- Loại thuỷ lực( loại ống…)
- Loại cao su

5


b. Theo bộ phận dẫn hướng :

- Độc lập
- Phụ thuộc

6


c. Theo bộ phận giảm chấn:
- Loại giảm chấn thuỷ lực (1 chiều và 2
chiều)
- Loại ma sát cơ

7


7.1.3. Yêu cầu:
Đảm bảo cho ôtô có tính năng êm dịu
tốt khi chạy trên đường: ft < [ ft ]

Đảm bảo cho xe chạy với tốc độ giới hạn
trên đường xấu mà không có va đập lên
các ụ đỡ: fđ < [ fđ ]
Đảm bảo đúng động học của các bánh
xe dẫn hướng khi chúng dao động trong
mặt phẳng thẳng đứng

8


7.1.3. Yêu cầu:
Dập tắt nhanh chóng các dao động của
khung và bánh xe
Giảm độ nghiêng bên của thùng xe khi
quay vòng
Giảm tải trọng động khi xe qua đường
gồ ghề

9


7.2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG TREO

1. Hệ thống treo phụ thuộc:
a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
- Nhíp: gồm các lá thép mỏng có độ đàn
hồi cao ghép lại với nhau
1. Tai nhíp
2. Lá nhíp
3. Quang nhíp

4. Bulông siết cứng
10


7.2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG TREO

1. Hệ thống treo phụ thuộc:
a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
- Các bộ phận dùng để bắt chặt các phần
tử đàn hồi bố trí dọc theo xe
1. Tai nhíp
2. Lá nhíp
3. Quang nhíp
4. Bulông siết cứng
11


1. Hệ thống treo phụ thuộc:

a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp
* Ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ BDSC
* Nhược điểm: trọng lượng lớn, độ bền thấp
Giảm chấn

Nhíp

Cầu xe

12



1. Hệ thống treo phụ thuộc:

a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
* Nhíp dọc:
+ Nhíp nửa elip:

a)
13


1. Hệ thống treo phụ thuộc:

a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
* Nhíp dọc:
+ Nhíp ¼ elip:

14


1. Hệ thống treo phụ thuộc:

a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
* Nhíp ngang:
- Sử dụng ở ôtô có cầu trước loại liền
- Khung nối với cầu xe qua 3 điểm: 1 điểm ở
cầu trước, 2 điểm ở cầu sau.

15



1. Hệ thống treo phụ thuộc:

a. Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
* Nhíp ngang:
- Phần được treo không ổn định, tốc độ xe hạn chế
- Nhíp ngang không truyền lực đẩy từ khung đến
cầu trước, đây là điểm hạn cheá

16


1. Hệ thống treo phụ thuộc:

b. Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo:
Sử dụng ở cầu sau chủ động ở ôtô con
So với loại nhíp, loại lò xo có trọng lượng bé
Không có bộ phận dẫn hướng và giảm chấn
Lò xo
Đòn treo

Dầm cầu
17


1. Hệ thống treo phụ thuộc:
c. Hệ thống treo loại cân bằng:

Sử dụng ở ôtô 3 cầu


1. Bộ nhíp. 2, 3. Đòn dẫn hướng. 4. Trục
18


1. Hệ thống treo phụ thuộc:

c. Hệ thống treo loại cân bằng:
Về mặt động học, bộ phận dẫn hướng của
hệ thống treo loại thăng bằng phải thoả mãn
các yêu cầu sau:
- Hạn chế đến mức thấp nhất độ dịch
chuyển ngang của nhíp so với dầm cầu
- Giảm đến mức tối đa độ dịch chuyển góc
của cầu

19


2. Hệ thống treo độc lập:
Dùng cho ôtô con ở cầu dẫn hướng
Tăng tính êm dịu, tính điều khiển, tính dẫn hướng
Lò xo
Giảm chấn

Đòn treo
20


2. Hệ thống treo độc lập


21


7.3. BỘ PHẬN DẪN HƯỚNG
7.3.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU:

1.Công dụng:
Xác định tính chất động học của bánh xe
đối với mặt tựa và vỏ xe
Góp phần truyền lực và moment giữa
bánh xe và vỏ

22


2. Phân loại:
Hệ thống treo phụ thuộc: bánh trái và phải
được nối với nhau bằng 1 dầm cứng
Hệ thống treo độc lập: bánh trái và phải
không có quan hệ trực tiếp với nhau
Bộ phận dẫn hướng và bộ phận đàn hồi
không phụ thuộc vào nhau

23


3. Yêu cầu:
Giữ đúng động học của các bánh xe khi
ôtô chuyển động
Đối với bánh xe dẫn hướng, tránh thay đổi

góc nghiêng 
Đảm bảo truyền các lực X, Y các moment
MY, MZ từ bánh xe lên khung mà không gây
biến dạng rõ rệt

24


3. Yêu cầu:
Giữ đúng động học của truyền động lái
Độ nghiêng của thùng xe trong mặt phẳng
ngang phải bé
Đảm bảo bố trí hệ thống treo trên ôtô
thuận tiện và không ngăn cản việc dịch
chuyển động cơ về phía trước
Kết cấu đơn giản, dễ sử dụng
Trọng lượng bộ phận dẫn hướng và đặc
biệt là phần không được treo phải nhỏ
25


×