Tải bản đầy đủ (.pdf) (767 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÓA 24 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 767 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
BAN HÀNH THEO CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO KHĨA 24
NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TP. Hồ Chí Minh 2018



TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT K24X
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


15
16
17
18
19
20
21

Mã môn học
DTN0012
DTN0044
DTN0090
DTN0070
DTH0012
DVL0010
DVL0020
DVL0030
DPL0010
DHH0013
DCT0010
DCT0011
DTA0012
DTA0020
DTA0030
DTA0040
DTC0030
DMT0020
DGT0010
DGT0020
DQP0010


22

DTC00320

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

DXD0011
DXD0020
DXD0040
DXD0131
DXD0031

DXD0301
DXD0032
DXD0100
DXD0200
DTA0180
DXD0130
DXD0060
DXD0062
DXD0140
DXD0141
DXD0150
DXD0160

Cơ học cơ sở
Hình họa (lý thuyết và bài tập lớn)
Vật liệu xây dựng
Thí nghiệm Cơ học đất
Sức bền vật liệu 1 (lý thuyết và bài tập lớn)
Sức bền vật liệu 2
Thí nghiệm Sức bền vật liệu
Điện kỹ thuật
Thủy lực đại cương
Anh văn chuyên ngành Xây dựng
Cơ học đất
Cơ học kết cấu 1
Cơ học kết cấu 2
Nền móng
Đồ án Nền móng
Kết cấu bê tông cốt thép 1
Kết cấu bê tông cốt thép 2


Tên mơn học
Đại số tuyến tính
Giải tích 1
Giải tích 2
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Tin học căn bản
Vật lý đại cương A1
Vật lý đại cương A2
Thực hành vật lý đại cương
Pháp luật đại cương
Hóa đại cương
Nguyên lý cơ bản của Mac Lenin 1
Nguyên lý cơ bản của Mac Lenin 2
Anh văn 1
Anh văn 2
Anh văn 3
Anh văn 4
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Mơi trường và con người
Giáo dục thể chất 1
Giáo dục thể chất 2
Giáo dục quốc phòng

GHI CHÚ

x


STT

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69

70
71
72
73
74

Mã môn học
DXD0161
DXD0170
DXD0180
DXD0181
DXD0211
DXD0220
DXD0310
DXD0320
DXD0221
DXD0230
DXD0231
DPL0141
DXD0240
DXD0330
DXD0340
DXD0350
DTH0270
DXD0250
DXD0260
DXD0380
DXD0270
DXD0360
DXD0371

DTH0260
DXD0050
DXD0390
DXD0071
DXD0090
DXD0091
DXD0110
DXD0120
DXD0121
DXD0041
DXD0280
DXD0290

Tên môn học
Đồ án kết cấu bê tông
Kết cấu thép 1
Kết cấu thép 2
Đồ án Kết cấu thép
Kỹ thuật thi công 1
Kỹ thuật thi công 2
Quản lý đấu thầu và hợp đồng
Định giá sản phẩm xây dựng
Đồ án Kỹ thuật thi cơng
Tổ chức thi cơng và an tồn lao động
Đồ án Tổ chức thi công
Luật Xây dựng
Quản lý dự án
Kinh tế xây dựng
Dự tốn xây dựng
Hạ tầng cơng trình giao thơng

Tin học ứng dụng 2
Đồ án Tổng hợp
Kết cấu bê tơng cốt thép 3
Sửa chữa cơng trình
Chun đề nền móng
Thi cơng nhà cao tầng
Kết cấu nhà cao tầng
Tin học ứng dụng 1
Vẽ kỹ thuật xây dựng
Nguyên lý và cấu tạo kiến trúc
Đồ án Kiến trúc
Trắc địa
Thực tập trắc địa
Cấp thốt nước
Địa chất cơng trình
Thực tập Địa chất cơng trình
Thí nghiệm Vật liệu xây dựng
Thực tập tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp

GHI CHÚ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
1. Thơng tin về học phần
- Mã học phần: DTN0012
- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (03 tín chỉ lý thuyết + 0 thực hành/thí nghiệm/đồ án)
- Phân bổ thời gian:
* Học lý thuyết: 30 giờ
* Thảo luận, giải bài tập: 15 giờ
* Tự học: 90 giờ (theo kế hoạch cá nhân hoặc hướng dẫn của giảng viên)
- Học phần thuộc khối kiến thức: bắt buộc
Kiến thức giáo dục
đại cương 
Bắt buộc 
-

Tự chọn □

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □
Kiến thức cơ sở ngành □
Bắt buộc □

Tự chọn □

Kiến thức chuyên ngành □
Bắt buộc □

Tự chọn □


Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ nhất.
Học phần tiên quyết: khơng có
Học phần học trước: khơng có
Ngơn ngữ giảng dạy: tiếng Anh □; tiếng Việt 
Đơn vị phụ trách:
+ Bộ môn: Khoa học tự nhiên
+ Khoa: Khoa học cơ bản

2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
Mục tiêu dạy học:
- Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: ma trận và định thức, không gian
vectơ, hệ phương trình tuyến tính, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận và dạng tồn phương.
- Mơn học rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: tư duy logic, tư duy phản biện, tính tốn, phân
tích. Từ đó có thể vận dụng đưa các bài toán thực tế về những dạng bài toán đã học và giải quyết
chúng, như: bài toán cân bằng thị trường, mơ hình input-output, … Ngồi ra mơn học cịn giúp
sinh viên hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tự nghiên cứu.
- Mơn học giúp sinh viên rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, trách nhiệm trong cơng
việc.
Kết quả học tập mong đợi của học phần (những kết quả sinh viên phải đạt)
1


Học phần đóng góp cho Kết quả học tập mong đợi (Expected Learning Outcome - ELO)/Chuẩn
đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau: (Bảng dưới đây là trích ngang của Ma trận: Sự đóng
góp của mỗi mơn học cho ELOs của CTĐT).
- N : Khơng đóng góp (none supported)
- S : Có đóng góp (suppoorted)
- H : Đóng góp quan trọng (highly supported)
Mã học
phần

DTN00
12

Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT
ELO
1

N

ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
2
3
4
5
6
7
8
9

H

N

S

S

N

N


N

N

ELO
10

ELO
11

ELO
12

ELO
13

ELO
14

N

N

S

S

N


CELO2

KQHTMĐ của học phần
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được
Kiến thức
Nhận biết và thực hiện được các dạng bài toán trên ma trận, định
thức, và một số hệ vectơ.
Nhận biết và thực hiện được các dạng bài tốn trên: ánh xạ tuyến
tính, dạng tồn phương và các ma trận có thể chéo hóa.

CELO3

Giải được hệ phương trình tuyến tính, vận dụng các kiến thức đã học
để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản trong thực tế.

Ký hiệu

CELO1

CELO4
CELO5

CELO6

Kỹ năng
Vận dụng tư duy logic, phản biện, tính tốn và phân tích để giải
quyết vấn đề
Vận dụng khả năng: trình bày, giao tiếp; kỹ năng soạn thảo văn bản
có các ký hiệu tốn học, để làm việc theo nhóm.
Thái độ và phẩm chất đạo đức

Có trách nhiệm với bản thân, đối với mọi người trong nhóm học tập
và trong lớp học.

CĐR của
CTĐT
ELO 2, 4, 5
ELO 2
ELO 2, 4

ELO 12
ELO 12

ELO 13

CELO = Course expected learning outcome

3. Mơ tả mơn học
Mơn học bao gồm 6 chương, trình bày các kiến thức:
Chương 1: Trình bày những kiến thức sau: định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các
phép toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo; định nghĩa định thức,
tính chất của định thức, cách tính định thức.
Chương 2: Trình bày các kiến thức về không gian vectơ, không gian vectơ con, sự phụ thuộc và
độc lập tuyến tính, cơ sở và số chiều của khơng gian vectơ.
Chương 3: Trình bày các dạng hệ phương trình tuyến tính và các cách giải hệ phương trình tuyến
tính.
2


Chương 4: Trình bày các kiến thức về ánh xạ tuyến tính như: định nghĩa, tính chất, nhân và ảnh,
ma trận của ánh xạ tuyến tính, phép tốn trên ánh xạ tuyến tính,…

Chương 5: Trình bày các kiến thức về chéo hóa ma trận: trị riêng và vectơ riêng, tính chất của trị
riêng và vectơ riêng, điều kiện và thuật tốn để chéo hóa ma trận.
Chương 6: Trình bày các kiến thức: định nghĩa dạng toàn phương, ma trận biểu diễn của dạng
tồn phương, dạng chính tắc của dạng tồn phương và đưa dạng tồn phương về
dạng chính tắc.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1 Phương pháp giảng dạy




Thuyết giảng.
Thảo luận.
Hướng dẫn sinh viên làm bài tập.

4.2. Phương pháp học tập




Sinh viên tự đọc trước tài liệu học tập ở nhà, tham dự lớp để nghe giảng và thảo luận.
Sinh viên đọc thêm tài liệu tham khảo để biết được nhiều phương pháp giải quyết vấn đề.
Sinh viên được khích lệ sử dụng tổng hợp các kiến thức từ các môn học khác và những
hiểu biết, trải nghiệm trong cuộc sống để chuyển những yêu cầu (đơn giản) trong cuộc
sống về thành những dạng bài tốn trong mơn học này và giải quyết chúng.

5. Nhiệm vụ của sinh viên
 Chuyên cần: Sinh viên phải tham dự lớp ít nhất 80% số buổi học
 Chuẩn bị cho các buổi học: đọc trước giáo trình, làm các bài tập của buổi học trước.
 Làm các bài tập cá nhân và bài tập nhóm theo yêu cầu của giảng viên

 Tham dự thi giữa khóa và cuối khố là điều kiện bắt buộc.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1 Thang điểm
Thang điểm10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo: Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ hiện
hành của Trường Đại học Văn Lang.
6.2 Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3 Kế hoạch đánh giá và trọng số
Bảng 1: Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần
Phần lý thuyết
Phần thực hành
Kiểm tra Bài tập Thi giữa
Làm việc
Chuyên Làm việc
Thi
KQHTMĐ
cuối
(5%)
kỳ
trong
Viết báo Bảo vệ
cần
nhóm
cuối kỳ
chương
(20%)
PTN
cáo (0%) (0%)
(5%)

(5%)
(60%)
(5%)
(0%)
CELO1
x
x
x
x
x
x
CELO2
x
x
x
x
x
x
CELO3
x
x
x
x
x
x
3


CELO4
CELO5

CELO6

x
x
x

x
x
x

x

x
x
x

x

x

7. Giáo trình/tài liệu tham khảo
Sách/Giáo trình
1. Nguyễn Đình Trí - chủ biên (2017), Toán học cao cấp - Tập 1(Đại số tuyến tính), NXB
Giáo dục Việt Nam.
Tài liệu tham khảo khác
2. Đại số tuyến tính : Dùng cho sinh viên các trường đại học kỹ thuật, Dương Quốc Việt,
Nguyễn Cảnh Lương, Bách Khoa Hà Nội, 2017
3. Linear Algebra Done Right, Sheldon Axler, Springer, 2015
8. Nội dung chi tiết của học phần
Tuần


Nội dung

1

Giới thiệu môn học; Chương 1
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Ma trận: Định nghĩa, hai ma trận bằng nhau, các dạng ma trận đặc
biệt, các phép toán trên ma trận.
- Định thức: định nghĩa
Nội dung thảo luận/làm bài tập: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng cơng thức
- Tìm một số bài toán đưa về dùng ma trận.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: Chương 3 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.

KQHTMĐ
của HP

CELO1
CELO3
CELO4
CELO6

Chương 1 (tiếp theo)

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Các tính chất của định thức
- Các cách tính định thức
2

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: Chương 3 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
4

CELO1
CELO3
CELO4
CELO6


Tuần

Nội dung
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 1 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Hạng của ma trận
- Ma trận nghịch đảo: định nghĩa, điều kiện tồn tại và cách tìm.
- Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận


3

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập tìm hạng của ma trận và ma trận nghịch đảo ở mức
độ áp dụng công thức
- Làm các bài tập đưa hệ phương trình về dùng ma trận nghịch đảo để
giải những hệ đó.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: phần 3.3, 3.5 Chương 3 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Định nghĩa và tính chất của khơng gian vectơ
- Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính
- Cơ sở của không gian vectơ

4

5

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng cơng thức của các nội dung trên.
- Tìm những mơ hình trong thực tế đưa về khơng gian vectơ, làm rõ sự
phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính trong các khơng gian này,
chỉ ra ít nhất một cơ sở của những khơng gian vectơ đó.

B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: Chương 5 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 2 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Số chiều của không gian vectơ, Tọa độ của vectơ, Hạng của hệ
vectơ, Đổi cơ sở trong không gian vectơ.
5

KQHTMĐ
của HP

CELO1
CELO4
CELO5
CELO6

CELO1
CELO3
CELO4
CELO6

CELO1
CELO4
CELO5



Tuần

Nội dung
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức của các nội dung trên.
- Tìm những mơ hình trong thực tế đưa về không gian vectơ, và làm rõ
những nội dung của buổi học trong các không gian này.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 5 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 2 (tiếp theo) + Chương 3
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Không gian vectơ con
- Hệ phương trình tuyến tính: định nghĩa, điều kiện tồn tại nghiệm

6

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ chỉ áp dụng công thức
- Tìm những mơ hình trong thực tế đưa về giải hệ phương trình tuyến
tính.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 5 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:

- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 3 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Hệ phương trình tuyến tính Cramer
- Ơn tập để chuẩn bị thi giữa học phần

7

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về hệ phương trình tuyến tính Cramer ở mức độ chỉ
áp dụng công thức.
- Hệ thống lại những kiến thức đã học để chuẩn thi giữa học phần
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Tài liệu học tập mơn: Đại số tuyến tính, chương 3, phần: Hệ
phương trình tuyến tính Cramer
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
6

KQHTMĐ
của HP
CELO6

CELO1
CELO3
CELO4

CELO5
CELO6

CELO1
CELO3
CELO4
CELO5
CELO6


Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của HP

- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.

8

Chương 3 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
- Định lý về số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tổng qt
- Thi giữa học phần
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về tích phân kép ở mức độ chỉ áp dụng công thức.

CELO1

CELO3
CELO4
CELO6

B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Tài liệu học tập mơn: Đại số tuyến tính, chương 3, phần: Hệ
phương trình tuyến tính tổng qt, Định lý về số nghiệm của hệ
phương trình tuyến tính tổng quát .
- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 3 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss
- Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
9

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng cơng
thức.
- Tìm những bài tốn trong thực tế đưa về giải hệ phương trình.

CELO1
CELO3
CELO4
CELO6


B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 3, phần: Giải
hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss, Hệ phương
trình tuyến tính thuần nhất.

10

- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo,
tìm các bài tốn trong thực tế đưa về giải hệ phương trình.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 4
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Ánh xạ tuyến tính: Định nghĩa, tính chất, nhân và ảnh.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
7

CELO2
CELO3
CELO4


Tuần

KQHTMĐ
của HP
- Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng cơng

CELO6
thức.
- Tìm những ví dụ trong thực tế đưa về ánh xạ tuyến tính.
Nội dung

B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 6 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 4 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Ma trận của ánh xạ tuyến tính
- Liên hệ giữa tọa độ của ảnh và tạo ảnh của một ánh xạ tuyến tính
11

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công
thức.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 6 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 4 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)

- Phép tốn trên ánh xạ tuyến tính và ma trận của chúng
- Ma trận của ánh xạ tuyến tính đối với hai cơ sở

12

13

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công
thức.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 6 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
8

CELO2
CELO3
CELO4
CELO6

CELO2
CELO3
CELO4
CELO6


CELO2


Tuần

KQHTMĐ
của HP
- Trị riêng và vectơ riêng: định nghĩa, đa thức đặc trưng, tính chất
CELO3
- Chéo hóa ma trận vng: định nghĩa, điều kiện chéo hóa, thuật tốn
CELO4
chéo hóa
CELO5
CELO6
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
Nội dung

- Làm các dạng bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng
công thức.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 7 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 5 (tiếp theo) + Chương 6
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Chéo hóa ma trận vng (tiếp theo), ứng dụng của việc chéo hóa ma

trận vng.
- Dạng tồn phương: định nghĩa, ma trận biểu diễn của dạng tồn
phương, dạng chính tắc của dạng toàn phương.
14

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các dạng bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng
cơng thức.
- Tìm các ví dụ trong thực tế đưa về dạng toàn phương, sau đó xác
định ma trận biểu diễn của dạng tồn phương vừa xác định được.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: Chương 8 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 6 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
- Ơn tập để chuẩn bị thi kết thúc học phần.

15

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các dạng bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng
công thức.
- Nộp và trình bày sơ lược về cách giải những bài tập của nhóm
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
9


CELO2
CELO3
CELO4
CELO5
CELO6

CELO2
CELO3
CELO4
CELO5
CELO6


Tuần

KQHTMĐ
của HP

Nội dung
- Đọc: Chương 8 giáo trình [1]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập
đạt yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.

9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: phòng học lý thuyết
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: micro, máy chiếu, bảng viết

Ngày 10 tháng 08 năm 2018

TRƯỞNG KHOA

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

GVC. TS Nguyễn Khắc Cường

ThS. Đinh Tiến Liêm

10


PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG VÀ TRỢ GIẢNG
CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Đinh Tiến Liêm

Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: 0938898661
Giang, Quận 1, Tp. HCM
Email:
Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên:
- Sinh viên trao đổi trực tiếp với giảng viên tại lớp hoặc sau giờ học tại văn phòng khoa
- Sinh viên liên lạc với giảng viên qua email:
- Sinh viên gặp trực tiếp giảng viên vào thứ sáu hàng tuần, lúc 8giờ30, tại phòng trực giảng

viên
Giảng viên thỉnh giảng của mơn học (nếu có)
Họ và tên:

Học hàm, học vị:

Địa chỉ cơ quan:

Điện thoại liên hệ:

Email:

Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên:
(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên thỉnh giảng)

Trợ giảng của mơn học (nếu có)
Họ và tên:
Địa chỉ cơ quan:
Email:

Học hàm, học vị:
Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên

11



PHỤ LỤC 2
RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1: đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)
Tiêu chí

Trọng
số (%)
50%

Thái độ
tham dự
Thời gian
tham dự

Tốt
100%
Ln chú ý
và tham gia
các hoạt
động

Khá
75%
Khá chú ý, có
tham gia

50%

Trung bình

50%
Có chú ý, ít tham
gia

Kém
0%
Khơng chú
ý/khơng tham gia

Đi học đầy đủ
Rubric 2: đánh giá Bài tập nhóm

Tiêu chí
Thái độ
tham gia
Chất lượng
bài làm

Trọng số
Tốt
(%)
100%
30%
Nộp bài đúng
hạn, đầy đủ
100% số
lượng bài
70%
Làm đúng
100% số

lượng bài

Khá
75%
Nộp bài đúng hạn,
đủ 85% số lượng
bài

Trung bình
50%
Nộp bài đúng
hạn, đủ 70%
số lượng bài

Kém
0%
Nộp bài không
đúng hạn

Làm đúng 75% số
lượng bài

Làm đúng
50% số lượng
bài

Làm đúng dưới
50% số lượng
bài


Rubric 3: đánh giá cá nhân trong LÀM VIỆC NHĨM
Tiêu chí

Trọng
số (%)
10

Tốt
100%

20

Kết nối tốt

Kết nối khá
tốt khác

Ý kiến đóng
góp hữu ích

20

Sáng tạo/rất
hũu ích

Hũu ích

Thời gian giao
nộp sản phẩm
đúng hạn


20

Đúng hạn

Trễ ít, khơng
gây ảnh
hưởng

Trễ nhiều, có gây
ảnh hưởng quan
trọng nhưng đã
khắc phục

Khơng
nộp/Trễ gây
ảnh hưởng
khơng thể
khắc phục

Chất lượng sản
phẩm giao nộp
tốt

30

Đáp ứng
tốt/sáng tạo

Đáp ứng khá

tốt yêu cầu

Đáp ứng một phần
u cầu, cịn sai sót
quan trọng

Khơng sử
dụng được

Thời gian tham
gia họp nhóm
đầy đủ
Thái độ tham
gia tích cực

Khá
Trung bình
75%
50%
Chia đều cho số lần họp nhóm

12

Có kết nối nhưng
đơi khi cịn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Tương đối hữu ích

Kém
0%


Khơng kết nối
Khơng hũu ích


Cách sử dụng:
-

Mỗi SV được nhóm đánh giá bằng 1 phiếu Rubric này, nhóm cùng ký tên và gửi lại cho
GV. SV vắng buổi họp đánh giá của nhóm xem như khơng có ý kiến về kết quả đánh giá.
GV chấm điểm bài làm của nhóm và căn cứ vào kết qủa đánh giá của nhóm về mỗi SV để
tính thành điểm riêng của SV.
Điểm cá nhân = điểm bài làm của nhóm x kết quả nhóm đánh giá cá nhân (qui thành %)
Rubric 4: Điểm thưởng

Tiêu chí
Phát biểu
xây dựng
bài hoặc lên
bảng làm
bài tập

Trọng
số (%)
100%

Thang điểm 2
- Một lần phát biểu hoặc lên bảng làm bài tập đạt yêu cầu sẽ được một
điểm cộng. Kết thúc môn học, lấy tổng số điểm cộng nhân 0.2 thành
điểm thưởng.

- Điểm thưởng này được cộng vào trong một hoặc tất cả các mục sau:
chuyên cần, kiểm tra chương, bài tập.
Rubric 5: đánh giá kiểm tra cuối chương

Tiêu chí
Chất lượng
bài làm
giấy

Trọng
số (%)
100%

Thang điểm 10
Đạt điểm từ 1 đến 10 tùy theo chất lượng bài làm

13


14


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: GIẢI TÍCH 1
1. Thơng tin về học phần
- Mã học phần: DTN0044
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2 tín chỉ lý thuyết + 0 thực hành/thí nghiệm/đồ án)
- Phân bổ thời gian:
* Học lý thuyết: 20 giờ
* Thảo luận, giải bài tập: 10 giờ
* Tự học: 60 giờ (theo kế hoạch cá nhân hoặc hướng dẫn của giảng viên)
- Học phần thuộc khối kiến thức: bắt buộc
Kiến thức giáo dục
đại cương 
Bắt buộc 

Tự chọn □

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □
Kiến thức cơ sở ngành □
Tự chọn □

Bắt buộc □

Kiến thức chuyên ngành □
Bắt buộc □

Tự chọn □

- Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ nhất.
- Học phần tiên quyết: khơng có

- Học phần học trước: khơng có
- Ngơn ngữ giảng dạy: tiếng Anh □; tiếng Việt 
- Đơn vị phụ trách:
+ Bộ môn: Khoa học tự nhiên
+ Khoa: Khoa học cơ bản
2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
Mục tiêu dạy học:
- Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về Giải tích tốn học gồm: (1) giới
hạn, tính liên tục và khả vi của hàm số một biến; (2) đạo hàm, vi phân và tích phân của hàm số
một biến; (3) ứng dụng của các phép tính trên, (4) dãy số, chuỗi số và chuỗi lũy thừa, (5) phương
trình vi phân cấp 1, 2.
- Mơn học rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: tư duy logic, tư duy phản biện, tính tốn,
phân tích. Để từ đó vận dụng vào việc đưa các bài tốn thực tế về những dạng bài toán đã học và
giải quyết chúng, như: tìm giá trị cực trị, tìm diện tích, tìm thể tích, … Ngồi ra mơn học cịn
giúp sinh viên hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tự nghiên cứu.
- Môn học giúp sinh viên rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, trách nhiệm trong
cơng việc.
Kết quả học tập mong đợi của học phần (những kết quả sinh viên phải đạt)
1


Học phần đóng góp cho Kết quả học tập mong đợi (Expected Learning Outcome - ELO)/Chuẩn
đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau: (Bảng dưới đây là trích ngang của Ma trận: Sự đóng
góp của mỗi mơn học cho ELOs của CTĐT).
- N : Khơng đóng góp (none supported)
- S : Có đóng góp (suppoorted)
- H : Đóng góp quan trọng (highly supported)
Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT
Mã học phần


DTN0090

Ký hiệu

EL
O1

EL
O2

EL
O3

EL
O4

EL
O5

EL
O6

EL
O7

EL
O8

EL EL EL EL EL
O9 O10 O11 O12 O13


N

H

N

S

S

N

N

N

N

N

N

KQHTMĐ của học phần
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được

S

N


EL
O
14
S

CĐR của CTĐT

Kiến thức
CELO1

Nhận biết được các đối tượng nghiên cứu trong phép tính vi phân
hàm số một biến như: Tập xác định, đạo hàm cấp 1 & cấp 2, vi

ELO2

phân, xấp xỉ tuyến tính, cực trị,...
CELO2

Phân biệt được các dạng bất định trong phép tính giới hạn. Phân
biệt các loại tích phân dạng suy rộng. Phân biệt sự hội tụ và phân

ELO2

kì của một chuỗi số.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải những dạng bài tập chỉ áp
CELO3

dụng công thức, và giải quyết một số dạng bài toán đơn giản

ELO 2, 4, 5


trong thực tế như: Tìm diện tích, thể tích, …
Kỹ năng
CELO4

Vận dụng tư duy logic, phản biện, tính tốn và phân tích để giải
quyết vấn đề.

ELO12

CELO5

Vận dụng khả năng: trình bày, giao tiếp; kỹ năng soạn thảo văn
bản có các kí hiệu tốn học, để làm việc theo nhóm.

ELO12

Thái độ và phẩm chất đạo đức
Ý thức được việc học tập của bản thân, nhiệm vụ của người học,
CELO6

trách nhiệm của bản thân đối với mọi người trong nhóm học tập

ELO 14

và trong lớp học.
CELO = Course expected learning outcome
3. Mô tả môn học: Nội dung của học phần Giải tích 1 bao gồm 4 chương như sau:
- Chương 1: trình bày các kiến thức cơ bản về hàm số một biến, giới hạn của hàm số, hàm số
liên tục, đạo hàm, vi phân và ứng dụng.

- Chương 2: cung cấp các khái niệm và những kiến thức về tích phân bất định, tích phân xác
định, tích phân suy rộng, các ứng dụng của tích phân.
2


- Chương 3: giới thiệu dãy số, chuỗi số và chuỗi lũy thừa, xét tính hội tụ và tìm miền hội tụ
của chuỗi lũy thừa, một số ứng dụng của chuỗi.
- Chương 4: trình bày phương trình vi phân tổng quát, cấp 1, 2 và cách giải một số dạng đặc
biệt của phương trình vi phân.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1 Phương pháp giảng dạy


Thuyết giảng.



Thảo luận.

 Hướng dẫn sinh viên làm bài tập.
4.2. Phương pháp học tập


Sinh viên tự đọc trước tài liệu học tập ở nhà, tham dự lớp để nghe giảng và thảo luận.



Sinh viên đọc thêm tài liệu tham khảo để biết được nhiều phương pháp giải quyết vấn đề.




Sinh viên được khích lệ sử dụng tổng hợp các kiến thức từ các môn học khác và những
hiểu biết, trải nghiệm trong cuộc sống để chuyển những yêu cầu (đơn giản) trong cuộc
sống về thành những dạng bài tốn trong mơn học này và giải quyết chúng.

5. Nhiệm vụ của sinh viên


Chuyên cần: Sinh viên phải tham dự lớp ít nhất 80% số buổi học



Chuẩn bị cho các buổi học: đọc trước giáo trình, làm các bài tập của buổi học trước.



Làm các bài tập cá nhân và bài tập nhóm theo yêu cầu của giảng viên

 Tham dự thi giữa khóa và cuối khoá là điều kiện bắt buộc.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1 Thang điểm
Thang điểm10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo: Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ hiện
hành của Trường Đại học Văn Lang.
6.2 Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3 Kế hoạch đánh giá và trọng số
Bảng 1: Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần
Phần lý thuyết
Phần thực hành

Kiểm tra Bài tập Thi giữa
Làm việc
Chuyên Làm việc
Thi
Viết báo
KQHTMĐ
cuối
(5%)
kỳ
trong
Bảo vệ
cần
nhóm
cuối kỳ
cáo
chương
(20%)
PTN
(0%)
(5%)
(5%)
(60%)
(0%)
(5%)
(0%)
CELO1
x
x
x
x

x
CELO2
x
x
x
x
x
x
CELO3
x
x
x
x
x
x
CELO4
x
x
x
x
x
x
CELO5
x
x
x
CELO6
x
x
x


3


7. Giáo trình/tài liệu tham khảo
Sách/Giáo trình
[1]. Nguyễn Đình Trí, Toán học cao cấp - Tập: 2, NXB Giáo dục, 2014
[2].Nguyễn Đình Trí, Tốn học cao cấp - Tập: 3, NXB Giáo dục, 2016.
Tài liệu tham khảo khác
[3]. James Stewart (2016), Calculus - 8th edition, Cengage Learning.
[4]. Caculus with Applications 2nd edition, Peter D. Lax, Maria Shea Terrel, Springer, 2014

8. Nội dung chi tiết của học phần
Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của HP

Giới thiệu môn học; Chương 1
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Giới thiệu đề cương môn học
- Giới thiệu kiến thức hàm số qua một số ví dụ.
- Liên hệ, nhắc lại một số hàm số đã học ở phổ thông.
- Giới thiệu một số hàm mới, hàm ngược, tính chất của hàm số.
Nội dung thảo luận/làm bài tập: (1 giờ)

1


- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng cơng thức
- Tìm những u cầu trong thực tế đưa về mơ hình hàm 1 biến.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: [1] Chương 1, 2
- Tham khảo: đọc thêm những nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm
các bài tốn trong thực tế đưa về mơ hình hàm một biến

CELO1
CELO3
CELO4
CELO6

C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 1 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Giới thiệu định nghĩa giới hạn của hàm số.
2

- Làm một số bài tập ví dụ
- Giới thiệu định nghĩa sự liên tục của hàm số.
- Một số tính chất, định lí liên quan đến hàm số liên tục.
- Làm bài tập về hàm số liên tục.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức
4


CELO1
CELO3
CELO4
CELO6


Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của HP

- Làm một số dạng bài tập: ứng dụng của giới hạn và liên tục vào trong
thực tế.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: [1] Chương 3
- Tham khảo: đọc thêm những nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm
các bài tốn trong thực tế đưa về ứng dụng các nội dung trên để giải
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 1 (tiếp theo)

3

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Giới thiệu khái niệm đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm, đạo hàm cấp cao.


CELO1

- Làm một số ví dụ, bài tập về đạo hàm
- Vi phân của hàm số, ứng dụng của vi phân tính gần đúng.

CELO4
CELO5

- Ứng dụng của đạo hàm: Quy tắc L’Hospital.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)

CELO6

- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: [1] Chương 4
- Tham khảo: đọc thêm những phần nội dung trên trong tài liệu tham
khảo.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)

4

- Nguyên hàm và tích phân bất định, phương pháp tìm tích phân bất định.

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập ở mức độ áp dụng cơng thức.
- Tìm các u cầu trong thực tế đưa về mơ hình bài tốn tìm ngun hàm
và tích phân bất định.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
5

CELO1
CELO3
CELO4
CELO5
CELO6


Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của HP

- Đọc: [1] Chương 6
- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm
các ví dụ trong thực tế đưa về ứng dụng nội dung trên để giải.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 2 (tiếp theo)


5

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Giới thiệu tích phân xác định, cơng thức Newton-Leibnitz, một số

CELO1
CELO3

phương pháp tính tích phân xác định.
- Tích phân suy rộng và cách tính

CELO4
CELO5

Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về tích phân xác định và tích phân suy rộng ở mức độ

CELO6

chỉ áp dụng công thức.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: [1] Chương 7
- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 2 (tiếp theo)

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Tích phân suy rộng và cách tính (tiếp theo).
- Một số ứng dụng của tích phân.
6

- Ơn tập thi giữa học phần.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về các nội dung ở mức độ chỉ áp dụng cơng thức.
- Tìm những bài tốn trong thực tế đưa về bài tốn tính tích phân và giải
quyết chúng.
B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: [1] Chương 7
- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm
các ví dụ về ứng dụng của tích phân trong thực tế.
C. Đánh giá kết quả học tập
6

CELO1
CELO3
CELO4
CELO6


Tuần

Nội dung

KQHTMĐ
của HP


Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 3
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
- Giới thiệu dãy số.
7

- Chuỗi số
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về các nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng cơng thức.
- Tìm những bài tốn trong thực tế đưa về dãy số và chuỗi số.

CELO2
CELO3
CELO4
CELO6

B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6giờ)
- Đọc: [1] Chương 8
- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm
các ví dụ về ứng dụng của dãy số và chuỗi số trong thực tế.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 3 (tiếp theo)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)


8

- Chuỗi số (tiếp theo).
- Chuỗi lũy thừa.
- Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
- Làm các bài tập về các nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức.

CELO2
CELO3
CELO4
CELO6

B.Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc: [1] Chương 8
- Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo.
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài hoặc 1 lần lên bảng làm bài tập đạt
yêu cầu được nhận 1 điểm cộng ở mục điểm thưởng.
- Chấm điểm bài tập theo Rubric do giảng viên đưa ra.
Chương 4
9

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)

CELO2

- Phương trình vi phân.


CELO3
7


×