Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Bài 2 CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA SỰ SDINH SẢN HỮU TÍNH – PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM (MEIOSIS) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.1 KB, 5 trang )

Bài 2
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA SỰ SDINH SẢN HỮU TÍNH – PHÂN
BÀO GIẢM NHIỄM (MEIOSIS)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
• Thao tác làm được các tiêu bản tạm thời bộ nhiễm sắc thể trong giản nhiễm ở
tế bào thực vật (tế bào của cờ bắp non)
• Quan sát dưới kính hiển vi quang học các giai đoạn của quá trình phân bào
giảm nhiễm qua sự biến đổi trạng thái nhiễm sắc thể trong từng giai đoạn
phân bào.
• Phân biệt sự khác nhau giữa phân bào nguyên nhiễm và phân bào giảm
nhiễm.
• Hiểu được ý nghĩa di truyền học của phân bào giảm nhiễm.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1) Lấy 2 – 3 hoa đã được cố định đặt lên lam kính. Chú ý sự phát triển của bao
phấn theo những vị trí khác nhau của hoa trên cờ bắp. Vì vậy nên chon mẫu
hoa bắp ở nhiều vị trí khác nhau trên cờ bắp.
2) Cắt
cuốn hoa rồi dùng kẹp và kim mũi mác tách lấy bao phấn ra và loại bỏ những
phần dư thừa ( như cánh hoa, cuốn hoa ) ra ngoài.
3) Cắt bao phấn sau đó nhỏ 2 – 3 giọt thuốc nhuộm Aceto carmine lên các bao
phấn.
4) Dùng kẹp nhọn kẹp các bao phấn này để cho tế bào bên trong tung ra ngoài.
Sau đó gắp bỏ các bao phấn cho thật sạch. Chú ý hạn chế sử dụng giấy thấm
để thấm thuốc nhuộm lúc này nhằm tránh các tế bào bị trôi ra ngoài.
5) Thời gian nhuộm từ 7 – 10 phút. Dùng giấy thấm hút hết thuốc nhuộm còn

6) Nhỏ 1 giọt acid acetic rồi đậy la men ( chú ý tránh bọt khí ).
7) Đặc 1 tờ giấy thấm lên lam kính.
8) Dùng đầu que diêm không thuốc gõ nhẹ để dàn mõng tế bào.
III. TƯỜNG TRÌNH
1. Các Giai Đoạn Của Quá Trình Phân Bào Giảm Nhiễm Ở Tế Bào Hạt Phấn


Bắp.

Kỳ đấu củ giảm phân I
Kỳ đấu củ giảm phân II



Kỳ giữa giảm phân I
Kỳ sau giảm phân II
Kỳ cuối giảm phân I
Kỳ giữa giảm phân II
Kỳ sau giảm phân II
Kỳ cuối giảm phân II
2. So Sánh Giữa Phân Bào Giảm Nhiễm Và Phân Bào Nguyên Nhiễm.
3. Ý Nghĩa Di Truyền Học Của Phân Bào Giảm Nhiễm.
.
 Nhờ giảm phân mà giao tử tạo thành là đơn bội, qua thụ tinh sẽ tạo thành
hợp tử lưỡng bội.
 Giảm phân góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh
sản hữu tính.
 Sự kết hợp và trao đổi chéo của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng đã taọ
nhiều loại giao tử khác nhau, từ đó tạo các hợp tử khác nhau. Là cơ sở tế bào
học giải thích sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình của các sinh vật sinh sản
hữu tính.
 Tạo biến dị là nguồn nguyên liệu quan trọng cho quá trình tiến hoá và chọn
giống.
 Dùng phương pháp lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp cho công tác chọn giống.

×