Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,694 trang)

giáo án word lớp 4 soạn theo công văn 2345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 1,694 trang )

Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

TUẦN 2
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Tốn
Tiết 6: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:

- Ơn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
- Đọc, viết các số thành thạo.
* Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- Phẩm chất: - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2
- HS: Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

TL
Hoạt động của giáo viên
5’
1.Hoạt động khởi động:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyền
điện.
- Cách chơi: Đọc ngược các số trịn chục
nghìn từ 90 000 đến 10 000.
? Các số vừa đọc là số có mấy chữ số ?
- GV giới thiệu vào bài


12’ 2. Hoạt động khám phá:
2.1: HĐ 1: Ôn tập về các hàng đơn vị,
chục, trăm, nghìn, chục nghìn
* Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa các
đơn vị các hàng liền kề
* Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát
hình vẽ SGK/8 và nêu mối quan hệ giữa
các hàng liền kề: 1 chục bằng bao nhiêu
đơn vị? 1 trăm bằng mấy chục?…
- Yêu cầu HS: Viết số 1 trăm nghìn.
- Số 100 000 có mấy chữ số, là những
chữ số nào?
* Kết luận: 10 đơn vị hàng bé bằng 1
đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền
2.2. HĐ 2: Giới thiệu số có 6 chữ số
* Mục tiêu: Biết viết và đọc các số có tới
sáu chữ số
* Cách tiến hành:
- GV: Treo bảng các hàng của số có 6
chữ số.

Hoạt động của học sinh
- HS chơi

- 5 chữ số

- HS: Quan sát hình và trả lời câu
hỏi: 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm
bằng 10 chục, …
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.

- Có 6 chữ số, là chữ số 1 và 5 chữ
số 0 đứng bên phải số 1.
- HS lắng nghe
Hoạt động cả lớp

- HS: Quan sát bảng số.

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

* Giới thiệu số 432 516:
- Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một
trăm nghìn: Có mấy trăm nghìn ? Có
mấy chục nghìn ? Có mấy nghìn ?…Có
mấy đơn vị?
- Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục
nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số
đơn vị vào bảng số.
* Giới thiệu cách viết số 432 516:
- GV: Dựa vào cách viết các số có 5 chữ
số, hãy viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục
nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
?
- Nhận xét và hỏi: Số 432 516 có mấy
chữ số ?
? Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết

từ đâu ?
=> Đó là cách viết các số có 6 chữ số.
* Giới thiệu cách đọc số 431 516:
- Gọi HS đọc số 432 516 ?
- GV: Khẳng định lại cách đọc và hỏi:
Cách đọc số 432513 và số 32 516 có gì
giống và khác nhau ?

18’

- HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn,
2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
- HS lên viết số theo yêu cầu.

- 2HS lên viết bảng, lớp viết nháp:
432 516.
- Có 6 chữ số.
- Bắt đầu viết từ trái sang phải, từ
hàng cao đến hàng thấp.

- 2HS đọc, lớp theo dõi.
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn:
Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai
nghìn, 32 516 chỉ có ba mươi hai
nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng
trăm đến hết.
- Viết: 12 357 và 312 357; 81 759 và 381 - HS lần lượt đọc từng cặp số.
759; 32 876 và 632 876. Yêu cầu HS đọc
* Kết luận: khi đọc ( viết )số có 6 chữ số
đọc ( viết) từ hàng cao đến hàng thấp hay

chính là đọc ( viết ) từ trái qua phải.
3. HĐ luyện tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống
* Mục tiêu: hs đọc, viết các số có 6 chữ
số
- Hs nêu yêu cầu của bài
* Cách tiến hành
- HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các
hàng của số có 6 chữ số để biểu diễn số
313 214, 523 453, yêu cầu HS đọc, viết
số này.
- Gọi nhiều HS đọc kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

* Kết luận: nêu cách đọc, viết số có 6
chữ số ?
Bài 2: Viết theo mẫu.
* Mục tiêu: HS điền đúng các chữ số
trong số có 6 chữ số vào các hàng trong
bảng
*Cách tiến hành

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS
kia viết số.
- Nhận xét, chữa bài
* Kết luận: ? Nêu cấu tạo của các số
trong bảng ?
Bài 3: Đọc các số sau
* Mục tiêu: hs đọc các số có 6 chữ số
* Cách tiến hành:
? BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số lên bảng gọi HS bất kì đọc.
- Nhận xét, sửa sai

5’

*Kết luận: đọc các số theo thứ tự từ hàng
cao đến hàng thấp ( từ phải sang trái )
Bài 4 a,b ( hsnk làm cả bài): Viết các số
sau
* Mục tiêu: hs viết các số có 6 chữ số
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức thi viết số: GV đọc từng số để
HS viết số.
- GV: Sửa bài và yêu cầu HS đổi chéo
vở kiểm tra nhau.
*Kết luận: Khi viết các số có nhiều chữ
số chúng ta cần lưu ý điều gì ?
4. HĐ Vận dụng, mở rộng

*Mục tiêu: Hs có thể viết được các số có
nhiều chữ số
*Cách tiến hành:
? Hãy viết số các theo yêu cầu của bạn

- Hs nêu
- HS làm cá nhân và chia sẻ trước
lớp
Hs: số có 6 chữ số gồm: hàng trăm
nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vị.

- HS làm cá nhân
- Chia sẻ cách đọc:
96 315: Chín mươi sáu nghìn ba
trăm mười lăm
796 315: Bảy trăm chín mươi sáu
nghìn ba trăm mười lăm.....

- HS viết cá nhân – Đổi chéo KT –
Thống nhất đáp án:
a) 63 115
b) 723 936 (....)
- Hs trả lời

Hs viết lên bảng

Năm học: 2020 - 2021



Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

Ví dụ: mẹ đi chợ buổi sáng hết : 105 000
..........................
*Kết luận: nhận xét cách hs đưa ra tình
huống và cách viết số của hs
Tập đọc
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình
huống, diễn biến của truyện, phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô…
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp ghét áp bức bất cơng,
sẵn sàng bênh vực kẻ yếu.
* Hình thành năng lực, phẩm chất:
-Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Chăm học, nhân ái, yêu nước, trách nhiệm
* KNS: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


TL

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:
- 2 HS
+ Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm
+ Nêu ND bài
- GV nhận xét,
=>GV dẫn vào bài học
10’ 2. Hoạt động khám phá:
HĐ 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn,
đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và
giải nghĩa được một số từ ngữ trong bài
* Cách tiến hành:
- - GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Bọn Nhện...hung dữ
+ Đoạn 2: Tôi cất tiếng...giã gạo
+ Đoạn 3 : Còn lại
- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ HS luyện đọc từ : nặc nô, co rúm,
4’

Năm học: 2020 - 2021



Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

+ GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc chú giải SGK
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ sừng sững,
lủng củng
- Cho HS luyện đọc cặp đôi
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
* Kết luận: GV đọc mẫu, nêu giọng đọc
tồn bài
15’ 2.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu:HS hiểu được nội dung bài
học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành:
* Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm và trả
lời
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ như thế nào?
? Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
* Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc to
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Đoạn 3: Yêu cầu lớp đọc lướt và trả
lời
? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện

nhận thấy chúng hành động hèn hạ?
? Bọn Nhện đã hành động như thế nào?
? Nêu ý chính đoạn 3?
- Gọi HS đọc câu hỏi 4/ SGK, thảo luận
chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn

béo múp béo míp, x xố, quang
hẳn…
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe.

- Lớp đọc thầm và trả lời
+ Bọn nhện chăng tơ kín ngang
đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất
cả nhà nhện núp kín trong các hang đá
với dáng vẻ hung dữ.
* Trận địa mai phục đáng sợ của bọn
Nhện
-1HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời
+ Đầu tiên, Dế Mèn chủ động hỏi, lời
lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ
mạnh. Thấy nhện xuất hiện, vẻ đanh
đá, nặc nô; Dế Mèn ra oai bằng hành
động tỏ rõ sức mạnh.
* Dế Mèn ra oai trước bọn nhện
- Lớp đọc lướt và trả lời

+ Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
để bọn nhện nhận thấy chúng hành
động hèn hạ, không quân tử, rất đáng
xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng.
+ Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống
cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các
dây tơ chăng lối.
* Dế Mèn chiến thắng bọn Nhện
- Đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận,
chọn danh hiệu thích hợp cho Dế

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

? Nội dung chính của bài là gì?
8’

3’

* Kết luận: GV chốt nội dung bài
3. Hoạt động luyện tập: Luyện đọc
diễn cảm
* Mục tiêu:HS biết đọc diến cảm đoạn
“Từ trong vách đá ... vậy đi không ? ”
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lại bài

- Nhận xét giọng đọc từng đoạn của HS
- GV treo bảng phụ ghi đoạn: “Từ trong
vách đá ... vậy đi không ? ”
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS nêu chỗ ngắt nghỉ, từ ngữ
nhấn giọng
+ Gọi HS đọc thể hiện
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: Nhận xét, tuyên dương HS
đọc tốt.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
* Mục tiêu: HS kể được những câu
chuyện ca ngợi lòng dũng cảm, bênh
vực em nhỏ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.
? Em hãy kể 1 câu chuyện mà em biết
ca ngợi lòng dũng cảm, bênh vực em
nhỏ, bảo vệ lẽ phải
*Kết luận: GV giáo dục HS học tập thái
độ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế
Mèn

Mèn.
* Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa
hiệp, ghét áp bức bất cơng, sẵn sàng
bênh vực kẻ yếu.

- 3 HS nối tiếp đọc và nêu giọng đọc

từng đoạn.
- Lắng nghe, nêu cách ngắt nghỉ, nhấn
giọng trong đoạn văn
- 1HS đọc thể hiện
- HS luyện đọc theo cặp
- 3HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
nhất

- HS kể chuyện

Chính tả ( Nghe - viết)
Tiết 2 : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:

- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn
- Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a
- Hình thành năng lực, phẩm chất :
+ Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

thẩm mĩ
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên : Giấy khổ to + bút dạ. Bài tập 2a, 3a viết sẵn.
- Học sinh : Bút, SGK, VBT, Vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TL
2’
20’

15’

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động :
Cho lớp hát bài về tình bạn
=> GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động khởi động :
HĐ 1 : Chuẩn bị viết chính tả
* Mục tiêu:HS hiểu được nội dung bài
CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các
hiện tượng chính tả, cách trình bày
đoạn văn
* Cách tiến hành:
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
+ Đoạn văn viết về ai?

Hoạt động của học sinh
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp
với vận động tại chỗ

- HS lắng nghe


- 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm
+ Đoạn văn viết về bạn Đoàn Trường
Sinh 10 năm cõng bạn đi học
+ Trong suốt 10 năm, bạn Đồn
+ Câu chuyện có điều gì cảm động?
Trường Sinh không ngại đường qua
đèo, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, ngày
nào cũng cõng bạn Hanh tới trường.
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu - HS nêu từ khó viết: khúc khuỷu, gập
từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện ghềnh, khơng quản khó khăn, đội
tuyển,...
viết.
- Lưu ý viết hoa các tên riêng có trong - Viết từ khó vào vở nháp
bài
* Kết luận : GV chốt lại nội dung đoạn
viết
3. HĐ luyện tập
3.1. HĐ 1: Viết chính tả
* Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính
tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn
xi
* Cách tiến hành:
- HS nghe - viết bài vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 2 đến 3 lần:
Năm học: 2020 - 2021



Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe,
đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp
viết với tốc độ quy định.
* Kết luận : GV chốt lại tư thế ngồi
viết, cách trình bày đoạn viết
3.2. HĐ 2: Đánh giá và nhận xét bài:
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá
được bài viết của mình và của bạn.
Nhận ra các lỗi sai và sửa sai
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng
* Cách tiến hành:
bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại
- Cho học sinh tự soát lại bài của
xuống cuối vở bằng bút mực
mình và trao đổi cặp sốt bài cho
- Trao đổi bài (cặp đơi) để soát hộ nhau
nhau
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
* Kết luận: Đánh giá, nhận xét bài
cho HS
3.3.HĐ 3. Làm bài tập chính tả
*Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x,
ăn/ăng
* Cách tiến hành:
Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc

đơn
+ Câu chuyện có gì đáng cười?
3’

- Lắng nghe.

Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn
khoăn, xem
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn
chỉnh.
+ Đáng cười ở sự đãng trí của vị
khách, bà ta hỏi khơng phải để xin lỗi
mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế
ngồi chưa

* Kết luận : Chốt đáp án đúng
3. Hoạt động vận dụng, mở rộng :
* Mục tiêu: Tìm và viết đúng các tiếng
chưa phụ âm đầu s/x
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs tìm và viết 5 tiếng, từ - Viết 5 tiếng, từ chứa s/x
- Tìm các câu đố chữ tương tự và giải
chứa phụ âm đầu s/x
các câu đố
* Kết luận: Nhận xét, đánh giá

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A


Trường Tiểu học Nam Hịa

Địa lí
Tiết 2: DÃY HỒNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của dãy núi này.
- Mô tả đỉnh Phan-xi-păng.
- Dựa vào bản đồ tự tìm ra kiến thức.
- Hình thành phẩm chất, năng lực:
+ Năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
+ Phẩm chất: Yêu nước, Trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh
núi Phan-xi-păng. (máy chiếu)
2. HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL
3’

32’

Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động khởi động:
Cho HS quan sát tranh các ruộng bậc

thang , hình ảnh hoa ban và hỏi đây
là gì? Và nó có nhiều ở đâu ?
- GV nhận xét, giới thiệu vào bài
2. Hoạt động khám phá
2.1. Hoạt động 1: : Đặc điểm địa
hình
* Mục tiêu: Nắm được một số đặc
điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị
trí, địa hình
- HS chỉ đúng vị trí dãy Hồng Liên
Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự
nhiên Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- Chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn
trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
treo tường và u cầu HS dựa vào kí
hiệu, tìm vị trí của dãy núi này ở hình
1 SGK .

Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời,
- lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân
- Dựa vào lược đồ hình 1 và nội dung
mục 1 SGK trả lời các câu hỏi :
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía
bắc nước ta? Trong những dãy núi đó,
dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở phía


Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

nào của sơng Hồng và sơng Đà?
+ Dãy núi Hồng Liên Sơn dài bao
nhiêu km? Rộng bao nhiêu km?
+ Đỉnh, sườn và thung lũng ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Chỉ vị trí và mơ tả dãy núi Hồng Liên
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
phần trình bày.
Nam treo tường.
*Kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn chạy
dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30
km…
2.2. Hoạt động 2: Đỉnh Phan- xipăng
* Mục tiêu: Biết Phan - xi -păng là
đỉnh núi cao nhất nước ta.
* Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: - HS thảo luận nhóm 4.
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
hình 1 và cho biết độ cao của nó
làm việc trước lớp.

+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được
- Các nhóm khác bổ sung.
gọi là “ nóc nhà ” của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 và mơ tả đỉnh núi
Phan-xi-păng. ( Đỉnh nhọn, xung
quanh có mây mù che phủ)
- GV nhận xét và bổ sung hoàn thiện
phần trả lời
*Kết luận : Phan - xi -păng là đỉnh
núi cao nhất nước ta...
2.3. Hoạt động 3: Đặc điểm khí hậu
Hoạt động lớp
* Mục tiêu: Nắm được một số đặc
điểm khí hậu của dãy núi Hồng Liên
Sơn
* Cách tiến hành:
u cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và - Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh
cho biết khí hậu ở những nơi cao của năm
- 1HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản
Hồng Liên Sơn như thế nào ?
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo
tường.
- Trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của
+ Vì sao Sa Pa trở thành trở thành dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A


5’

Trường Tiểu học Nam Hòa

khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng - Hs trả lời theo ý hiểu
núi phía Bắc?
* Kết luận: Sa Pa có khí hậu mát
mẻ,dễ chịu thu hút nhiều khách du
lịch đến nghỉ mát
- Cho HS xem một số tranh, ảnh về
dãy núi Hoàng Liên Sơn và giới thiệu
thêm về nó: Tên của dãy núi được lấy
theo tên của cây thuốc quý mọc phổ
biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây
là dãy núi cao nhất Việt Nam và
Đông Dương
3. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
* Mục tiêu: giới thiệu đơi nét về Sa
pa
* Cách tiến hành:
Hs làm việc nhóm 4, trình bày trước lớp
Hs làm việc nhóm 4. Dựa trên những
tài liệu đã tìm hiểu
* Kết luận: Gv nhận xét, đánh giá
Bồi dưỡng Tiếng Việt
TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về từ chỉ sự vật và phép so sánh đơn giản.

- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn thơ ( đoạn văn).
- Đặt được câu văn có hình ảnh so sánh, từ đó sắp xếp các câu thành đoạn văn ngắn có sử
dụng hình ảnh so sánh ( theo chủ đề).
- Hình thành phẩm chất, năng lực:
+ Năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
+ Phẩm chất: Yêu nước, Chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn thơ, (đoạn văn) và nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL
5’
30’

Hoạt động của giáo viên
1. HĐ khởi động:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở
của học sinh.
2. HĐ luyện tập
HĐ 1: Bài 1
* Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức về từ
chỉ sự vật, nhân hóa, so sánh

Hoạt động của học sinh
- Đặt đồ dùng, sách vở lên bảng để
GV kiểm tra.

Năm học: 2020 - 2021



Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

* Cách tiến hành:
-Trả lời các câu hỏi sau:
? Từ chỉ sự vật là những từ như thế nào?
Lấy một vài ví dụ về từ chỉ sự vật?
? Thế nào là so sánh?
- Giảng: So sánh là đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
? Em hãy lấy ví dụ về một câu thơ hay
câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so
sánh?
? Trong câu em vừa đặt có sự vật nào
được so sánh với nhau?
* Kết luận: Gv chốt kiến thức về từ chỉ
sự vật, so sánh và nhân hóa.
HĐ 2: Bài 2
* Mục tiêu: Hs tìm được các từ chỉ sự vật
và chỉ ra được các sự vật được so sánh
với nhau trong khổ thơ
* Cách tiến hành:
Đọc khổ thơ sau:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc

Tóc ngời ánh mai.
a) Tìm các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ
trên.
b) Tìm các sự vật được so sánh với nhau
trong khổ thơ trên.
- Yêu cầu HS làm phần a, ai làm nhanh
làm phần b

- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chốt bài.
* Kết luận: Thế nào là từ chỉ sự vật?

- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ
người, đồ vật, con vật, cây cối, ...
- Ví dụ: thước kẻ, bạn, bút, bảng,
thầy giáo, học trò, ...
- 2-3 HS nêu.

- 3- 5 HS nêu:
+ Mặt nước sáng như gương.
+Tay em đẹp như búp măng. ...
- Nêu : Mặt nước so sánh với gương;
tay em so sánh với búp măng.

- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.

- HS làm bài
a) Các từ chỉ sự vật: Tay (em), răng,

hoa nhài, tóc, ánh mai.
b) Các sự vật được so sánh với nhau:
+ Răng so sánh với hoa nhài.
+ Tóc so sánh với ánh mai.
- HS đọc bài
- Nhận xét bài bạn.
- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

người, đồ vật, con vật, cây cối,...
HĐ 3: Bài 3
* Mục tiêu: Hs tìm được các từ chỉ sự vật
và hiểu tác dụng của biện pháp nghệ
thuật so sánh trong các câu thơ, câu văn
* Cách tiến hành:
Tìm những sự vật được so sánh với nhau
trong các câu thơ, câu văn dưới đây:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch.
Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Ai làm
nhanh làm hết cả bài.


- Gọi HS đọc bài làm.
* Kết luận: GV Nhận xét, chốt bài.
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
có tác dụng gì?
5’

3.HĐ vận dụng:
* Mục tiêu: Vận dụng cách sử dụng các
biện pháp nghệ thuật trong viết văn
* Cách tiến hành
a) Đặt từ 3 đến 5 câu có sử dụng từ ngữ
chỉ sự vật và biện pháp nghệ thuật so
sánh.( theo chủ đề Mùa xuân).
b) Sắp xếp các câu văn đó thành một
đoạn văn ngắn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài, HSNK làm cả
2 phần.
- GV gọi HS đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
- Gọi HS nêu 1 số từ chỉ sự vật.
* Kết luận: Gv nhận xét, tuyên dương Hs
viết được các câu văn hay có sử dụng
biện pháp nghệ thuật so sánh
- Nhận xét tiết học.

- 2 HS nêu yêu cầu và nội dung bài
tập.
c) Ơ, cái dấu hỏi
Trông ngồ ngộ ghê,

Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe.
- Làm bài cá nhân: những sự vật
được so sánh với nhau :
a) Hai bàn tay - hoa đầu cành.
b) Mặt biển - tấm thảm khổng lồ.
c) dấu hỏi - vành tai nhỏ.
- 3 HS đọc bài làm.
- Làm cho các sự vật trong câu văn,
câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn
và hay hơn.

1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- 3-5 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
-2HS nêu.

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

-Dặn dị HS

Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tốn
Tiết 7: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0).

- Đọc, viết số thành thạo.
- Hình thành năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy lập luận logic, Năng lực quan sát
+ Phẩm chất: Chăm học, cẩn thận, trách nhiệm, trung thực
II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: SGK, vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TL
3’

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động:
- Tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV nêu luật chơi, cách chơi

Hoạt động của học sinh
- Trò chơi Truyền điện
+ Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ
số

- Tổ chức cho HS chơi
- Tổng kết trò chơi
=>GV dẫn vào bài học
32’ 2. Hoạt động luyện tập:

Bài 1: Viết theo mẫu
* Mục tiêu:- Viết và đọc được các số có
đến sáu chữ số
* Cách tiến hành:
- 1HS nêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
- GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
yêu cầu HS làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS đọc và phân tích số.
- Nhận xét, chữa bài
* Kết luận:
Bài 2:
* Mục tiêu: HS đọc và nêu được hàng
chữ số 5
* Cách tiến hành:
- HS nêu
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

- BT u cầu chúng ta làm gì ?
Phần a)
- GV: Yêu cầu 2 HS cạnh nhau lần
lượt đọc các số trong bài cho nhau
nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp.

Phần b)
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó nêu kết
quả

- HS thực hiện đọc các số: 2 453,
65 243, 762 543, 53 620
b)+ Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng
chục.
+ Chữ số 5 ở số 65243 thuộc hàng
chục nghìn
+ Chữ số 5 ở số 762543 thuộc hàng
trăm.
+ Chữ số 5 ở số 53620 thuộc hàng
chục nghìn

- GV nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: ? Nêu lại cách đọc các số?
Bài 3a, b, c (HSNK hoàn thành cả
bài): Viết các số sau.
* Mục tiêu:hs viết được các số theo yêu
cầu
* Cách tiến hành:
- Gv đọc từng số .
- Gv nhận xét.

5’

- 1 hs đọc đề bài
- HS viết số.
- Sau khi làm xong bài 2 hs ngồi cạnh

nhau đỏi chéo vở cho nhau để kiểm
tra.
- Thống nhất đáp án:
a) 4 300
b) 24 316
* Kết luận: Để viết được các số có c) 24 301 (...)
nhiều chữ số cần viết theo thứ tự từ trái
qua phải, từ hàng cao xuống hàng thấp
Bài 4a, b: (HSNK làm cả bài) Viết các
số thích hợp vào chỗ trống.
* Mục tiêu: hs viết được các dãy số có
quy luật
* Cách tiến hành:
Hs chơi trò chơi Tiếp sức
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
a.300 000; 400 000; 500 000;
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
600 000; 700 000; 800 000
- Tổng kết trò chơi
b. 350 000; 360 000; 370 000;
380 000; 390 000; 400 000
* Kết luận:
3. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
* Mục tiêu: hs nêu được tình huống có
liên quan đến bài.
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A


Trường Tiểu học Nam Hòa

* Cách tiến hành:
Cho hs theo cặp hỏi đáp về những đồ Hs làm việc theo cặp
dùng xung quanh về giá tiền rồi viết
các số ra nháp.
VD: Hs1: chiếc bút mực của bạn bao
nhiêu ?
Hs 2: 25 000 đồng .
* Kết luận: nhận xét, đánh giá.
Kể chuyện
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con
người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “ Nàng tiên ốc ” đã
đọc.
- Hình thành năng lực, phẩm chất :
+ Năng lực: - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.
II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Tranh minh họa truyện.
+ Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn

truyện (M1+M2) hoặc kể tồn chuyện
(M3+M4) Sự tích hồ Ba Bể
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV nhận xét, khen/ động viên.
- Kết nối bài học
14’ 2. Hoạt động khám phá
* Mục tiêu: HS nắm rõ yêu cầu của bài,
nắm được nội dung câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài và nội dung bài thơ
- GV đặt các câu hỏi để HS nắm được
nội dung câu chuyện:
+ Bà già nghèo bắt được con ốc như thế
nào?

Hoạt động của học sinh

TG
5’

- HS kể chuyện
+ Cần có lịng nhân ái, quan tâm,
chia sẻ với người khác

Cá nhân - Lớp
- 2 HS đọc
- HS trả lời các câu hỏi
+ Con ốc rất xinh, vỏ màu xanh biêng

Năm học: 2020 - 2021



Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

+ Bà đã làm gì với con ốc?
+ Khi đi làm về, bà lão thấy gì lạ?
+ Bà già đã làm gì khi thấy nàng tiên
bước ra từ chum nước?
16’ 3. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu
chuyện và kể lại được theo lời kể của
mình. Nêu được ý nghĩa câu chuyện
* Cách tiến hành:
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó
khăn.
Gợi ý: Em cần dùng lời của mình để kể
chứ khơng phải đọc lại ngun văn các
câu thơ
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
+ Ý nghĩa câu chuyện là gì?

* Kết luận: Câu chuyện nói về tình
thương u lẫn nhau giữa bà lão và nàng
tiên ốc. Bà lão thương ốc, ốc biến thành
một nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện
giúp ta hiểu rằng “Con người phải
thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu,
thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống
5’ hạnh phúc”.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
* Mục tiêu: Hs nêu được 1 số tấm
Gương có tấm lịng nhân ái.
* Cách tiến hành:
- Gọi hs kể
* Kết luận: giáo dục hs lịng nhân ái.

biếc
+ Bà thương khơng bán nên đã thả
vào chum nước.
+ Bà thấy sân nhà sạch sẽ,...
+ Bà đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa truyện với nhau.

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.
- HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về
nội dung và ý nghĩa của chuyện
+ Câu chuyện khuyên chúng ta cần
biết yêu thương, đùm bọc nhau

- Kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Sưu tầm các câu chuyện khác cùng
chủ đề

- Hs kể

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

Luyện từ và câu
Tiết 2 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU :

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm “Thương người như thể thương
thân”. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán-Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ
đó.
- Dùng được những từ ngữ trên vào các bài tập.
- Hình thành năng lực, phẩm chất :
+ Năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,...
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ :

1. GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
2. HS : SGK, VBT, từ điển

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN :

TL

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

1. Hoạt động khởi động:
HS hát 1 bài hát
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
30’ 2. Hoạt động luyện tập :
2.1. HĐ 1: Bài 1. Tìm các từ ngữ
* Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ
trong chủ điểm “ thương người như thể
thương thân”
* Cách tiến hành :
Nhóm 6- Lớp
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs thảo luận nhóm để hồn thành
phiếu bài tập – Chia sẻ trước lớp
Thể hiện
lòng
nhân
hậu...

Trái
nghĩa

với
Nhân
hậu
hoặc...
Lòng
Độc ác,
thương
tàn ác,
người,
tàn bạo,
nhân ái, hung
nhân
tàn,...
Năm học: 2020 - 2021

Thể hiện
tinh thần
đùm
bọc...

Trái
nghĩa
với Đùm
bọc
hoặc...

Cưu
mang,
che chở,
đỡ

đần,...

ức hiếp,
hiếp
đáp, bắt
nạt, doạ
nạt,...


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa
đức,...

5’

- Chữa bài, nhận xét, yêu cầu HS đặt
câu hoặc giải nghĩa một trong các từ mà - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
các em tìm được
* Kết luận : Gọi Hs đọc lại các từ ngữ
- 2 Hs đọc
vừa tìm được.
2.2. HĐ 2 : Bài 2
* Mục tiêu: HS xếp được các từ có
tiếng « nhân » vào hai nhóm nghĩa thích
hợp
* Cách tiến hành :
- u cầu Hs sắp xếp các từ vào nhóm
Nhóm 2 – Lớp
cho phù hợp.

- Hs làm bài nhóm 2 vào phiếu BT cá
nhân.
"nhân" có nghĩa "nhân" có nghĩa
là người.
là lịng thương
người
Nhân dân, nhân Nhân hậu, nhân
loại, công nhân, đức, nhân ái,
nhân tài.
nhân từ.
- Gv nhận xét, chữa bài.
+ Yêu cầu Hs giải nghĩa một số từ trong
- Hs dùng từ điển hoặc giải nghĩa theo ý
bài
hiểu
+ Yêu cầu tìm thêm các từ có chứa
- HS nối tiếp nêu: nhân đạo, ân nhân,
tiếng "nhân" khác và cho biết nghĩa
nhân vơ thập tồn, quý nhân, nhân
của tiếng trong từ
văn,...
* Kết luận : Gn nhận xét, chốt đáp án
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở BT 2
* Mục tiêu : HS đặt câu được với 1
trong các từ ở bài 2
* Cách tiến hành :
- HS nối tiếp nói câu
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được.
- Viết câu vào vở
- Gv nhận xét, chữa bài, lưu ý hình thức

VD: Nhân dân ta có lịng nồng nàn u
và nội dung của câu
nước.
* Kết luận : Khen Hs biết vận dụng các
Bố em là công nhân.
từ ngữ trong van cảnh cụ thể.
Bà em rất nhân hậu.
Người Việt Nam ta giàu lòng nhân
3. Hoạt động vận dụng, mở rộng :
ái.
*Mục tiêu: tìm thêm các thành ngữ, tục
ngữ ca ngợi lòng nhân hậu
* Cách tiến hành:
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

- Tìm những câu ca dao, tục ngữ ca
ngợi lịng nhân hậu
* Kết luận: Nhận xét, đánh giá
HĐGDNGLL
CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. MỤC TIÊU

- HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày được các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng
năm học mới, ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu.
- Giáo dục HS lịng biết ơn đối với cơng lao to lớn của thầy cô giáo, tự hào về truyền thống

vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập.
- Hình thành năng Lực, phẩm chất :
+ Năng lực: NL ngôn ngữ, NL sáng tạo..
+ Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ

1.GV: Một số hình ảnh hoạt động của mái trường.
2.HS: Một số bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái
trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TL
Hoạt động của giáo viên
10’ Bước 1: Chuẩn bị:
GVCN họp với cán bộ lớp để thống
nhất về nội dung chương trình biểu
diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cho
từng tổ, nhóm.
- Cơng bố danh sách Ban tổ chức (
Gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp
trưởng , lớp phó)
- Các tổ, cá nhân đăng kí tiết mục dự
thi với Ban tổ chức.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ
cho từng thành viên và tiến hành tập
luyện các tiết mục văn nghệ.
- Yêu cầu buổi biểu diễn:
+ Trang phục đẹp( hình thức).
+ Nội dung: bài hát có chủ đề về “Thầy
cơ và mái trường”

- Phân cơng trang trí lớp, kê bàn ghế.
- Mời đại biểu dự chương trình văn
nghệ.
- Cử người dẫn chương trình.
- Thống kê thứ tự các tiết mục biểu

Hoạt động của học sinh
- HS nghe giáo viên phổ biến

-Học sinh lắng nghe
-Tổ, cá nhân đăng kí tiết mục văn nghệ,
luyện tập văn nghệ theo sự phân cơng
của nhóm trưởng

-Trang trí lớp: Tổ 1
- Kê bàn ghế: Tổ 2,3
- Lớp trưởng
- Lớp phó học tập
- Lớp phó văn thể

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

25’

5’

Trường Tiểu học Nam Hòa


diễn ra bảng.
Bước 2: Liên hoan văn nghệ:
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại
biểu.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc
thi, giới thiệu về chủ đề.
- Các đội thi tự giới thiệu về đội của
mình.
- MC cơng bố chương trình biểu diễn.
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ
theo chương trình đã định.
Bước 3: Tổng kết đánh giá:
- Khán giả bình chọn tiết mục u thích
nhất.
- Trưởng Ban tổ chức tổng kết đánh
giá.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn
nghệ.

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Tổ, cá nhân trình diễn các tiết mục
văn nghệ
- Chọn tiết mục thích nhất
- Học sinh lắng nghe

Năm học: 2020 - 2021



Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hịa

Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tốn
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết được: Lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3

hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Giá trị của
từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- Nêu được tên hàng, lớp của các số.
- Hình thành năng lực, phẩm chất :
+ Năng lực: NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
Bảng phụ ghi nội dung bài 2
2.Học sinh: SGK, vở ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TL
5’

12’


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:
Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng
Tính nhẩm:
5000 + 2000 - 2000 =
1000 + 4000 - 5000 =
40 000 + 20 000 - 5000 =
- GV nêu luật chơi: Chia lớp thành 2 - HS lắng nghe
đội, mỗi đội 3HS lần lượt lên nhẩm
và điền nhanh kết quả các phép tính
vào bảng nhóm.Đội nào điền nhanh
và đúng nhất sẽ thắng cuộc
- Cho hs tham gia chơi
- HS tham gia chơi
- Tổng kết trò chơi
- GV dẫn vào bài mới
2. Hoạt động khám phá:
Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
* Mục tiêu: Biết được các hàng
trong lớp đơn vị, lớp nghìn
Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

18’


Trường Tiểu học Nam Hòa

* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS nêu tên các hàng đã
học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Giới thiệu: Các hàng này được
xếp vào các lớp. Lớp đơn vị gồm 3
hàng là hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng
là hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn.
?Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là
những hàng nào?
? Lớp nghìn gồm mấy hàng, là
những hàng nào?
- Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS
đọc.
- Gọi 1HS lên bảng và yêu cầu viết
các chữ số của số 321 vào các cột
ghi hàng.
- Làm tương tự với các số: 654 000,
654 321.
? Nêu các chữ số ở các hàng của số
321?
? Nêu các chữ số ở các hàng của số
654 000?
? Nêu các chữ số ở các hàng của số
654 321?
- Lưu ý cách viết cho HS
* Kết luận:

+ Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành
lớp đơn vị.
+ Hàng nghìn, chục nghìn, trăm
nghìn hợp thành lớp nghìn.
3. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu
* Mục tiêu: Nêu được tên hàng, lớp
của các số.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc số ở dịng thứ
nhất
- Hãy viết số Năm mươi tư nghìn ba
trăm mười hai

Làm việc cả lớp
- HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.

- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3
hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn.
- HS nối tiếp đọc
- 1HS thực hiện

- HS: 1 ở hàng đơn vị, 2 ở hàng chục, 3
ở hàng trăm…
- HS nối tiếp nêu


- 1HS đọc.
- HS đọc : Năm nươi tư nghìn ba trăm
mười hai
-1HS lên bảng viết 54 312

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

Trường Tiểu học Nam Hòa

- Nêu các chữ số ở các hàng của số
54 312

? Số 54 312 có những chữ số hàng
nào thuộc lớp nghìn? Các chữ số
cịn lại thuộc lớp gì?
- u cầu HS làm tiếp bài tập
- GV nhận xét, đánh giá.
* Kết luận:Để xác định đúng chữ số
của một số thuộc hàng nào ta dựa
vào vị trí của chữ số đó trong số.
Bài 2 :
* Mục tiêu: Biết giá trị của chữ số
theo vị trí của từng chữ số đó trong
mỗi số.
* Cách tiến hành
BT yêu cầu chúng ta làm gì?

a) u cầu HS tự làm bài, sau đó
đọc kết quả
? Trong số 46 307, chữ số 3 ở hàng
nào, lớp nào?
- GV hỏi tương tự với các số còn lại
b) Yêu cầu HS quan sát bảng số và
hỏi : Dịng thứ nhất cho biết gì ?
Dịng thứ hai cho biết gì?
- Viết lên bảng số 38 753, gọi HS
đọc số.
? Trong số 38 753, chữ số 7 thuộc
hàng nào, lớp nào?

- Số 54 312 có chữ số 2 ở hàng đơn vị,
chữ số 1 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng
trăm,...
- Chữ số 5 ở hàng chục nghìn, chữ số 4
ở hàng nghìn thuộc lớp nghìn.Các chữ
số cịn lại thuộc lớp đơn vị.
- 1HS làm

- HS nêu

- 1HS làm bảng, lớp làm vở
- Trong số 46 307 chữ số 3 ở hàng trăm,
lớp đơn vị.
- HSTL
- Dòng 1 nêu các số, dòng 2 nêu giá trị
của chữ số 7 trong từng số.
- HS đọc

- Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị
- Là 700
- 1HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài

- 1HS nêu yêu cầu bài tập
- Gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1

Năm học: 2020 - 2021


Nguyễn Thị Hồng Loan - Lớp 4A

5’

Trường Tiểu học Nam Hòa

? Vậy giá trị của chữ số 7 là bao
chục, 4 đơn vị.
nhiêu?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn 52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10+4
lại
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: để xác định giá trị của
chữ số đúng cần xác định vị trí của
nó trong số.
Bài 3 Viết mỗi số sau thành tổng
* Mục tiêu: Biết số thành tổng theo
hàng
* Cách tiến hành

- Viết 52 314 hỏi: ? 52 314 gồm
mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn,
mấy nghìn...?
+ Hãy viết số 52 314 thành tổng các
chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị.
* Kết luận: để viết được số ra tổng
cần xác định được các hàng trong số
đó
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
* Mục tiêu :
* Cách tiến hành
? Các em vừa được học mấy lớp ?
Đó là những lớp nào ? Nêu các hàng
của mỗi lớp ?
* Kết luận: Nhận xét, đánh giá bài
làm của Hs
Tập đọc
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I. MỤC TIÊU: giúp HS:

- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu
thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. Học thuộc bài thơ.
- Hiểu các từ khó trong bài: Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang…
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu
chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống q báu của cha ơng.
- Hình thành năng lực, phẩm chất :
+ Năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ
+ Phẩm chất: yêu nước, Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm

II. CHUẨN BỊ:
Năm học: 2020 - 2021


×