LÞch sư
BÀI 1: M«N lÞCH Sư Vµ ®Þa lÝ
I .MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
-Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học
hoàn toàn mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay:
“Môn Lòch sử và Đòa lí” sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết vò trí đòa lí, hình dáng của
đất nước ta.
Cách tiến hành:
GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta
và các cư dân ở mỗi vùng.
GV kết luận:Khi học môn đòa lí các em sẽ hiểu biết
hơn về vò trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của
đất nước mình.
HS trình bày lại và xác đònh trên
bản đồ hành chính Việt Nam vò
trí tỉnh, thành phố mà em đang
sống.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều
dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ
quốc.
Cách tiến hành:
GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh -Các nhóm làm việc, sau đó
trình bày trước lớp.
Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một
vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc
ảnh đo.ù
GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt
Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ
quốc, một lòch sử Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày
hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một
sự kiện chứng minh điều đó?
HS phát biểu ý kiến.
GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông
cha ta các em phải học tốt môn Lòch sử.
Hoạt động 4:Làm việc cả lớp.
GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để
học tốt môn Lòch sử và Đòa lí các em phải chú ý
điều gì?
GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra
những ví dụ cụ thể.
HS trả lời
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
Môn Lòch sử và Đòa lí giúp các em hiểu biết gì?
Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của
người dân nơi em ở.
Chuẩn bò:Làm quen với bản đồ.
-HS trả lời:Phần bài học.
-HS trả lời.
LÞch sư
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
-Đònh nghóa đơn giản về bản đồ.
-Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, …
-Các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Bản đo
Bước 1:
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu
lục,Việt nam,…)
-GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
-GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
Bước 2:
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo
một tỉ lệ nhất đònh
Hoat động 2:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách vẽ bản đồ.
Cách tiến hành:
GV: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
2.Một số yếu tố của bản đồ.
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận tho gợi ý sau:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T)
như thế nào?
+Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3).
Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+Đọc tỉ lê bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao
nhiêu mét (m) trên thực tế?
+Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số
luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ.
GV kết luận:Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ,
phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
Mục tiêu:HS biết vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng đòa lí.
GV cho HS hoạt động nhóm đôi
Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò.
Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ?
Gọi một số HS nêu phần bài học.
CB:Làm quen với bản đồ (tiếp theo).
LÞch sư
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
-Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
-Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
-Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
3.Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS nắm được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong
đòa lí.
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3
(bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
GV gọi HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
Việt Nam treo trên bảng.
GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS
cách chỉ bản đồ
4.Bài tập
Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm
GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK.
GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
+Các nước láng giềng của Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông.
+Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, …
+Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,…
+Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,…
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ
theo quy ước và
tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
Cách tiến hành:
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
-GV yêu cầu:
+Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
+Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.
+Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình.
GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực
thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải
chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu
nguồn đến cửa sông
LÞch sư
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
(Khoảng từ 700 năm TCN đến 179 TCN)
Bài 1: NƯỚC VĂN LANG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS nêu được:
• Nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng
700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống.
• Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc
tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
• Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
• Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
• Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động (nếu có thể thì in thành
phiếu học tập cho từng HS).
• Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tuỳ theo số
nhóm.
• Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Gv nêu: Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.
- Gv hỏi: Bạn nào cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao trên nhắc đến là ngày giỗ của ai?
- Em có biết gì về các vua Hùng?
- Gv giới thiệu bài:
Hoạt động 1
THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG
Gv treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Hãy
đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau (nội dung này ghi trên
bảng phụ):
1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước
Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành
2/ Xác đònh thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian:
CN
0 -2005
- Gv hỏi cả lớp:
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
+ Hãy lên bảng xác đònh thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian.
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
+ Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của
nước Văn Lang.
- Gv kết luận lại nội dung của hoạt động 1: Nhà nước đầu tiên trong lòch sử của dân tộc
ta là nước Văn Lang. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên khu vực của
song Hồng, sông Mã, sông Cả, nay là nơi người Lạc Việt sinh sống.
- Gv yêu cầu hs: Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ
đồ sau:
(Gv vẽ sẵn sơ đồ trên bảng lớp hoặc bảng phụ):
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang:
Hoạt động 2:
CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG
- Gv hỏi:
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Học làm gì trong xã
hội?
Họat động 3:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT
Gv treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt như minh họa
trong SGK (nếu không có thì yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK).
- Gv giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu thảo luận nhóm cho Hs và nêu yêu cầu:
hãy cùng quan sát các hình minh họa và đọc SGK để điền các thông tin về đời sống vật
chất và tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê
I. Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
Sản xuất n uống Mặc và trang điểm II. Ơ
Û
Lễ hội
- Trồng lúa, khoai, đỗ,
cây ăn quả, rau, dưa
hấu.
- Nuôi tằm, ươm tơ,
- Cơm, xôi.
- Bánh
chưng, bánh
dày.
- Nhuộm răng đen,
ăn trầu, xăm mình.
- Búi tóc hoặc cạo
trọc đầu.
- Ở nhà
sàn,
- Sống
quây quần
- Vui chơi
nhảy múa.
- Đua thuyền
- Đấu vật.
dệt vải.
- Đúc đồng: giáo,
mác, mũi tên, rìu, lưỡi
cày.
- Làm gốm.
- Đóng thuyền.
- Uống
rượu.
- Làm mắm.
- Phụ nữ đeo hoa
tai, vòng tay bằng
đá, đồng.
thành
làng.
- Gv gọi các nhóm dán phiếu của mình lên bảng, sau đó cho mỗi nhóm trình bày một
nội dung trước lớp.
- Gv yêu cầu: Dựa vào bảng thống kê trên, hãy mô tả một số nét về cuộc sống của
người Lạc Việt bằng lời của em.
- Gv họi một số Hs trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những hs nói tốt.
Hoạt động 4:
PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT
Gv hỏi: hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của
người Lạc Việt mà em biết.
- Gv hỏi: đòa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt.
- Gv nhận xét và khen ngợi những hs nêu được nhiều phong tục hay.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gv nêu: Trong một lần đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói vơí Đại đoàn Quân tiên
phong trước khi về tiếp quản thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em có suy nghó gì về câu nói của Bác Hồ?
- Hs nêu ý kiến.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời
các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
LÞch Sư
Bài 2: NƯỚC ÂU LẠC
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs nêu được:
• Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua,
nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
• Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu là về mặt quân sự).
• Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất cảnh
giác nên bò thất bại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
• Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tùy theo số nhóm.
• Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv hỏi: các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng ?
- Gv giới thiệu bài mới: bài học trước đã cho các em biết nhà nước Văn Lang, vậy tiếp
sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ
Loa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài nước Âu Lạc
Hoạt động 1:
CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi các câu hỏi sau:
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt?
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống vơí nhau như thế nào?
- Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang, cuộc
sống của họ có nhiều nét tương đồng vơí cuộc sống của người Lạc Việt, người Âu Việt và
người Lạc Việt sống hòa hợp với nhau.
Hoạt động 2:
SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo đònh hướng như sau: (Viết sẵn nội dung đònh
hướng trên bảng phụ, hoặc viết vào phiếu thảo luận cho các nhóm):
1/ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước?
(đánh dấu × vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất).
Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng.
Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.
Vì họ sống gần nhau.
2/ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt?
…………………………………………
3/ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu?
Nước……………… đóng đô ở…………………………………
- Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận.
- Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời
vào thời gian nào?
- Gv kết luận nội dung hoạt động 2
Họat động 3:
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI DÂN ÂU LẠC
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp với đònh hướng: hãy đọc SGK, quan sát hành minh
họa và cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống:
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khí?
- Gv yêu cầu Hs nêu kết quả thảo luận .
- Gv hỏi: so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Gv giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa là vùng
đất cao ráo, dân cư đông đúc nằm ở trung tâm của nước Âu Lạc, là đầu mối giao
thông đường thủy rộng lớn. Từ nay có thể theo sông Hồng, sông Đáy xuôi về vùng
đồng bằng, cũng có thể lên vùng rừng núi đông bắc qua sông Cầu, sông Thương (GV
vừa giới thiệu vừa chỉ trên lược đồ). Chính vì vậy nên Thục Phán An Dương Vương
đã chọn đóng đô ở Cổ Loa.
- Gv: Hãy nêu về tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần.
- Gv kết luận: người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó thành
tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo
nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần.
Họat động 4:
III. NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯC CỦA TRIỆU ĐÀ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN … phong kiến phương Bắc”.
- Gv nêu yêu cầu: dựa vào SGK, bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
- Gv hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài,
làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
LÞch Sư
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
(TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938)
=====*=====
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nắm được:
• Thời gian nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179
TCN đến năm 938.
• Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKphương Bắc đối với nhân
dân ta.
• Nhân dân ta không chòu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi quân
xâm lược, giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẵn nội dung như sau:
Tình hình nước ta trước và sau khi bò các triều đại PK phương Bắc đô hộ:
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm
938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hóa
• Phiếu học tập cho HS có nội dung như sau:
Phiếu học tập:
Các cuộc K.nghÜa cđa ND ta chống lại ách đô hộ của các triều đại PK phương Bắc
Thời gian Các cuộc khởi nghóa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bµi cò:? Níc ¢u L¹c ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo?
?Nªu sù ph¸t triĨn cđa níc ¢u L¹c?
b. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.
Hoạt động 1:ChÝnh s¸ch bãc lét cđa c¸c triỊu ®¹i PK ph¬ng B¾c ®èi víi ND ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đà thôn tính … sống theo luật pháp của
người Hán”, tr¶ lêi c©u hái:
? sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành
những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm(theo bµn) víi ND: “Tìm sự khác biệt về tình hình
nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa và sau khi bò các triều đại phong kiến
phương Bắc đô hé”ä. (GV treo bảng phụ).
- GV gọi một nhóm đại diện tr×nh bµy kết quả thảo luận. GV nhận xét các ý kiến của
HS, ghi các ý kiến đúng lên bảng để hoàn thành bảng so sánh như sau:
⇒ Tình hình nước ta sau khi bò các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ:
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN Từ năm 179 đến năm 938
Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận huyện phong kiến của
phương Bắc
Kinh tế Độc lập và tự chủ Bò phụ thuộc, phải cống nạp
Văn hóa Có phong tục tập quán
riêng
Phải theo phong tục của người Hán, học
chữ Hán, những nhân dân ta vẫn giữ gìn
bản sắc dân tộc
? Em cã nhËn xÐt g× khi níc ta bÞ bän PK ph¬ng B¾c ®« hé?
⇒ KÕt ln: Từ năm 179 TCN đến năm 938 , các triều đại phong kiến phương Bắc
nối tiếp nhau đô hô nước ta. Chúng biến đất nước ta từ một nước độc lập trở thành
một quận huyện của chúng, và thi hành nhiều chính sách¸ ¸p bức bóc lột tàn khốc
khiến nhân dân ta vô cùng cực nhục. Không chòu khuất phục, ND ta vẫn giữ gìn
các phong tục truyền thống, lại học thêm nhiều nghề mới của người dân phương
Bắc, đồng thời liên tục KNchống lại PKphương Bắc.
Hoạt động 2:C¸c cc khëi nghÜa chèng ¸ch ®« hé cđa bän PK ph¬ng B¾c:
HS th¶o ln nhãm (theo bµn)
GV phát phiếu học tập cho từng nhãm HS(ND phiÕu nh mơc II)
GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc khởi nghóa của
nhân dân ta chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc vào bảng thống kê.
GV yêu cầu ®¹i diƯn c¸c nhãm HS báo cáo kết quả trước lớp.
GV cđng cè: y/c HS tr¶ lêi:
− Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghóa lớn
chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?
− Mở đầu cho các cuộc khởi nghóa ấy là cuộc khởi nghóa nào?
− Cuộc khởi nghóa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta?
− Việc nhân dân ta liên tục khởi nghóa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc nói lên điều gì?
⇒ KÕt ln: (SGK) - HS ®äc l¹i(gi¶m ND B»ng chiÕn th¾ng B¹ch §»ng...)
Cđng cè - dỈn dß: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và
chuẩn bò bài sau: “Khëi nghÜa Hai Bµ Trng”
LÞch Sư
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(năm 40)
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học, HS có thể:
• Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa.
• Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghóa.
• Hiểu và nêu được ý nghóa của cuộc khởi nghóa: đây là cuội khởi nghóa thắng lợi
đầu tiên sau hơn 200 năm trước nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc
đô hộ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
• Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghóa Hai Bà Trưng (phóng to).
• GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc đòa danh nhắc đến khởi
nghóa Hai Bà Trưng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bµi cò: ? Khi ®« hé níc ta, c¸c triỊu ®¹i PK ph¬ng B¾c ®· lµm nh÷ng g×?
? Nh©n d©n ta ®· ph¶n øng ra sao?
b. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi
Hoạt động 1: Nguyªn nh©n cđa cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I ... đền nợ nước, trả thù nhà”.
- GV giải thích các khái niệm:
+ Quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
chúng đặt là quận Giao Chỉ. (chỉ vùng đất trên bản đồ Việt Nam)
+ Thái Thú: Là một chức quan cai trò một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
- HS thảo luận (cỈp ®«i) để tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng.
- GV gọi đại diện HS phát biểu ý kiến.
- GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng, có
bạn cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa là do thái thú Tô Đònh giết chết
chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách, có bạn lại cho rằng Hai Bà Trưng phất cờ
khỏi nghóa là do căm thù giặc áp bức; bóc lột nhân dân ta đến cùng cực. Em
đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
⇒ kết luận : Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghóa
và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc thái thú Tô Đònh giết chết chồng của
bà Trưng Trắc là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh
giặc.
Hoạt động 2:DiƠn biÕn cđa cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng
- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghóa Hai Bà Trưng và giới thiệu: năm
40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa; cuộc khởi nghóa nổ ra trên một khu vực rộng,
mạnh mẽ, trên lược đồ chỉ là khu vực chính của cuộc khởi nghóa.
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc
khởi nghóa của Hai Bà Trưng. (có thể hướng dẫn HS dùng bút chì vẽ mũi tên chỉ
đường đi diễn biến của cuộc khởi nghóa)
- GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp, khen ngỵi HS tr×nh bµy tèt
Hoạt động 3:KÕt qu¶ vµ ý nghÜa cđa cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi:
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghóa như thế nào?
+ Sự thắng lợi của khởi nghóa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước
của nhân dân ta?
⇒ ýnghÜa cc khëi nghÜa
Hoạt động 4:Lßng biÕt ¬n vµ tù hµo cđa ND ta ®èi víi Hai Bµ Trng
- GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, trình
bày các tư liệu về các tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng đã sưu tầm
được.
- GV khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tư liệu, nhắc HS cả lớp góp tư liệu làm
thành tư liệu chung và truyền tay nhau để cùng tìm hiểu.
- GV nêu: với chiến công oanh liệt như trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh
hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lòch sử nước nhà.
Cđng cè - dỈn dß : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
và chuẩn bò bài sau.
LÞch Sư
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(năm 938)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
• Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
• Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
• Hiểu và nêu được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
• Hình minh họa trong SGK( phóng to )
• GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc đòa danh nhắc đến chiến
thắng Bạch Đằng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bµi cò: ? Khëi nghÜa Hai Bµ Trng diƠn ra trong hoµn c¶nh nµo?
? H·y nªu diƠn biÐn cđa cc khëi nghÜa?
b. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.
Ho¹t ®éng1:GVgiíi thiƯu s¬ lỵc vµi nÐt vỊ Ng« Qun
− GV giíi thiƯu ( theo ND SGK)
Hoạt động 2:DiƠn biÕn trËn B¹ch §»ng
Bíc1: - HS th¶o ln nhóm (theo bµn) theo đònh hướng:
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
+ Kết quả của trận Bạch Đằng?
Bíc2: Th¶o ln líp
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
- GV tổ chức cho 2 đến 3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
- GV nhận xét và tuyên dương HS tường thuật tốt.
Hoạt động 3:ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng B¹ch §»ng
- GV hỏi: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghóa như thế
nào đối với lòch sử dân tộc ta?
- GV: Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời nhớ ơn của Ngô Quyền.
Khi ông mất, NDta đã xây lăng để tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây.
Cđng cè, dỈn dß:- HS ®äc tãm t¾t ci bµi (SGK)
- DỈn HS vỊ «n l¹i bµi vµ chn bÞ bµi “¤n tËp”
LÞch Sư
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết:
• Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đọan lòch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn
một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
• Kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục
và băng thời gian.
• KĨ tªn nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu trong 2 thêi k× nµy råi thĨ hiƯn nã trªn trơc vµ
b¨ng thêi gian
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Băng và trục thời gian.
• Phiếu học tập cho HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a.Bµi cò: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài 2.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
b.Bµi míi: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hai giai đọan đầu tiên trong lòch sử dân tộc
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 trong SGK, trang 24.
- GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng.
Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn một nghìn năm đấu tranh
giành lại độc lập
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
-GV gọi 1 hs lên điền tên các giai đọan lòch sử đã học vào băng thời gian trên bảng.
- GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lòch sử nào của lòch sử dân tộc, nªu thời
gian của từng giai đoạn.
- GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai giai đoạn lòch sử trên.
Hoạt động 2:C¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 2, SGK.
- GV yêu cầu Hs làm việc theo cặp để thực hiện yêu cầu của bài.
- GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi Chiến thắng
ra đời vào tay Triệu Đà Bạch Đằng
Khoảng Năm 179 CN Năm 938
- GV yêu cầu đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau
Hoạt động 3:Thi kĨ b»ng lêi vỊ 3 ND võa «n
- GV chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi:
+ Mỗi nhóm chuẩn bò một bài thi hùng biện theo chủ đề:
* Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
* Nhóm 2: Kể về khởi nghóa Hai Bà Trưng.
* Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
+ Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo.
+ Yêu cầu của bài nói: Đầy đủ, đúng, trôi chảy, có hình minh họa càng tốt, khuyến
khích các nhóm có nhiều bạn nói, mỗi bạn nói về một phần.
- GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tuyên dương nhóm nói tốt
Cđng cè - dỈn dß:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai giai
đọan lòch sử vừa học, tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lónh.
LÞch Sư
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
(TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1009)
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS nêu được:
• Sau khi Ngô Quyền mất nước, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lục
phong kiến tranh giành quyền lực gây ta chiến tranh liên miên, đời sống nhân
dân vô cùng cực khổ.
• Đinh Bộ Lónh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước
(năm 968), lËp nªn nhµ §inh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình trong SGK, (phóng to) . Bản đồ Việt Nam.
• Phiếu học tập cho HS.
• HS sưu tầm các tư liệu về Đinh Bộ Lónh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bµi cò: - 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nêu tên hai giai đọan lòch sử đầu tiên trong lòch sử nước ta, mỗi giai đoạn
bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào
đối với lòch sử dân tộc?
+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào
đối với lòch sử dân tộc? - GV nhận xét và cho điểm HS
b. Bµi míi:GV giíi thiƯu bµi
Họat động 1:T×nh h×nh ®Êt níc sau khi Ng« Qun mÊt
− GV tãm t¾t về tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất và nêu vấn đề: Yêu cầu
bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối.
Họat động 2:§inh Bé LÜnh dĐp lo¹n 12 sø qu©n
− GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS và yêu cầu HS
thảo luận theo nội dung c©u hái:
? §inh Bé LÜnh ®· cã c«ng g×?
? Sau khi thèng nhÊt ®Êt níc §inh Bé LÜnh ®· lµm g×?
− GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét kết quả thảo luận của
các nhóm, sau đó nêu yêu cầu:
? Dựa vào nội dung thảo luận, bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ
quân của Đinh Bộ Lónh?
− HS kĨ - GV tuyên dương HS kể tốt
Ho¹t ®éng3: §Êt níc ta sau khi thèng nhÊt
− HS th¶o ln nhãm (theo bµn) - GV y/c HS th¶o ln theo ND sau:
? So s¸nh t×nh h×nh ®Êt níc ta tríc vµ sau khi ®ỵc thèng nhÊt? (theo mÉu)
− GV ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm - HS lµm bµi, råi tr×nh bµy kÕt qu¶
? qua bài học, em có suy nghó gì về Đinh Bộ Lónh?
⇒ GV kết luận: Đinh Bộ Lónh là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân,
thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hòa bình, ấm no cho nhân dân. Chính
vì thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông. Để tỏ lòng biết ơn ông,
nhân dân ta đã xây dựng đền thờ ông ở Hoa Lư, Ninh Bình trong khu di tích cố
đô Hoa Lư xưa (GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS chỉ tỉnh Ninh Bình).
− GV treo bản đồ Việt Nam và yêu cầu HS chỉ tỉnh Ninh Bình.
Cđng cè, dỈn dß: HS ®äc phÇn tãm t¾t ci bµi
− GV tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài,
và chuẩn bò bài sau.
LÞch Sư
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (năm 981)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học,HScó thể:
• Nêu được tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
• Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và
hợp lòng dân.
• Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
• Nêu được ý nghóa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK.
• Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981).
• Phiếu học tập cđa HS.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bµi cò: GV gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu HS trả lời:
? §inh Bé LÜnh cã c«ng g× trongbi ®Çu ®éc lËp cđa ®Êt níc?
GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
b. Bµi míi:
- GV cho hs quan sát tranh Lễ lên ngôi của Lê Hoàn, sau đó giới thiệu: Đây là cảnh lên
ngôi của Lê Hoàn, người sáng lập ra triều Tiền Lê, triều đại nối tiếp của triều Đinh, Lê
Hoàn đã lập được công lao gì đối với lòch sử dân tộc? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
trả lời câu hỏi đó
Hoạt động 1:T×nh h×nh níc ta tríc khi qu©n Tèng x©m lỵc
− GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
− GV treo bảng phụ có ghi nội dung thảo luận nh sau:
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
+ Vì sao Thái Hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
+ Vì khi lên ngôi vua, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
+ Vì quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
+ Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
+ Tất cả các ý trên.
Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao?
+ Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội
và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
+ Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc
nước.
+ Tất cả các ý kiến trên
− GV yêu cầu đại diện HS phát biểu ý kiến GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó
hỏi HS cả lớp:
? Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm
lược?
? Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
? Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
? Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
GV kết luận nội dung 1 và chuyển sang nội dung 2: Chúng ta cùng tìm hiểu
về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của
Lê Hoàn.
Hoạt động 2:Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lỵc lÇn thø nhÊt
− GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
− GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981) lên bảng
và nêu yêu cầu:
− Hãy dựa vào lược đồ, nội dung SGK và các câu hỏi gợi ý dưới đây để trình bày
diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Câu hỏi gợi ý:
1. Thời gian quân Tống vào xâm lược nước ta?
2. Các con đường chúng tiến vào nước ta?
3. Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc?
4. Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống?
5. Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
- GV yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, sau đó GV hoặc 1 HS khá trình bày lại diễn biến của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- GV hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghóa như thế nào
đối với lòch sử dân tộc ta?
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm HS hoạt động tốt, có hiệu quả
Cđng cè, dỈn dß:
- GV yêu cầu HS cả lớp gấp SGK và vở, sau đó tổ chức cho HS thi điền từ còn thiếu
vào sơ đồ sau để củng cố nội dung bài:
-
Năm ...………………….
giặc ...………………….
kéo quân sang xâm lược
nước ta
Dưới sự lãnh đạo của .
………............. quân dân ta
đã giành chiến thắng vẻ
vang ở trận .......... và trận
..............
Cuộc kháng chiến chống
Tống..…… nền ....... ……
của dân tộc được giữ
vững.
Đáp án: Điền các từ theo thứ tự : 981, Tống, Lê Hoàn, Bạch Đằng, Chi Lăng, thắng lợi
độc lập.
- HS suy nghó và viết các từ mình điền theo đúng thứ tự ra giấy.
- GV gọi 1 HS chữa bài, sau đó yêu cầu HS các tổ đổi chéo giấy để kiểm tra lẫn
nhau, tổ nào có nhiều bạn điền đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương các tổ có nhiều HS nhớ được nội dung bài.
- GV dặnø HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bò bài sau.
LÞch Sư
Níc ®¹i viƯt thêi lý
(Tõ n¨m 1009 ®Õn n¨m 1226)
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể nêu được:
• Nêu được lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
• Lý do Lý Công Uẩn quyết đònh rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
• Sự phồn thònh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác
của kinh thành Thăng Long.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK.
• Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có).
• Bản đồ hành chính Việt Nam (loại cỡ to).
• HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a. Bµi cò:
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời:
? T×nh h×nh níc ta tríc khi qu©n Tèng sang x©m lỵc nh thÕ nµo?
? Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng cã ý nghÜa nh thÕ nµo?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
b. Bµi míi:GV gií thiƯu bµi:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 30 SGK và hỏi:
? Hình chụp tượng của ai? Em biết gì về nhân vật lòch sử này?
- GV giới thiệu: Đây là ảnh chụp tượng vua Lý Công Uẩn, ông vua đầu tiên của nhà
Lý. Nhà Lý đã ra đời như thế nào và có công lao gì đối với lòch sử dân tộc ta? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó.
Hoạt động 1:Nhµ Lý- sù tiÕp nèi cđa nhµ Lª
− GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây”,tr¶ lêi
c©u hái:
? Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
? Vì sao khi Lê Long Đónh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm
vua?
? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
⇒ KÕt ln: như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng
đất nước ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về triều đại nhà Lý.
Hoạt động 2:Nhµ Lý dêi ®« ra §¹i La, ®Ỉt tªn kinh thµnh lµ Th¨ng Long
? GV hỏi: năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết đònh dời đô từ đâu về đâu?
− GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS chỉ vò trí của vùng Hoa Lư,
Ninh Bình, vò trí của Thăng Long – Hà nội trên bản đồ.
− HS th¶o ln cỈp víi ND c©u hái:
? So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất
nước?
− HS phát biểu ý kiến (Vò trí đòa lý và đòa hình của vùng đất Đại La)
− GV tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La so vơí Hoa Lư, sau đó
hỏi HS:
? Vua Lý Thái Tổ suy nghó thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long?
⇒ GV giới thiệu: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết đònh dời đô từ Hoa Lư ra
Thăng Long. Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có
rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có
nghóa là rồng bay lên. Sau đó, năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là
Đại Việt
Hoạt động 3:Kinh thµnh Th¨ng Long díi thêi Lý
− GV yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp một số hiện vật của kinh thành Thăng
Long trong SGK và những tranh ảnh tư liệu khác(HS su tÇm) tr¶ lêi c©u hái:
? Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
⇒ GV: Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung
điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông tạo nên nhiều phố,
nhiều phường nhộn nhòp tươi vui.Ù
Cđng cè - dỈn dß: HS ®äc tãm t¾t ci bµi.
− GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và
chuẩn bò bài sau
LÞch Sư
CHÙA THỜI LÝ
I/ MỤC TIÊU:
Sau khi học, HS nêu được:
• Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
• Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt
văn hóa của cộng đồng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK (phóng to)
• Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chùa thời Lý (GV và HS).
• Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
a. Bµi cò: GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 9.
? V× sao Lý Th¸i Tỉ chän §¹i La lµm kinh ®«?
? Em biÕt Th¨ng Long cßn cã tªn gäi nµo kh¸c n÷a?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
b. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi:
GV cho HS quan sát ảnh tượng Phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu
bài: trên đất nước ta, hầu như làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ phật. Vậy, tại
sao đạo Phật và chùa chiền ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta cùng tìm
hiĨu qua bài học “Chùa thời Lý”.
Ho¹t động 1:§¹o phËt khuyªn lµm ®iỊu thiƯn, tr¸nh lµm ®iỊu ¸c
− GV yêu cầu HS đọc SGK từ “đạo Phật ... rất thònh đạt”
? GV hỏi: Đạo Phật du nhập vào nước ta tõ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
? Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
⇒ GV : Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta thừ thời
phong kiến phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp
với cách suy nghó, lối sống của dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin
theo.
Hoạt động 2:Sù ph¸t triĨn cđa ®¹o phËt díi thêi Lý