Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập cacbon silic cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.46 KB, 3 trang )

BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN
5.
247.
1.
2.
3.
4.
5.
248.
1.
2.
3.
4.
5.

AsH3 + KMnO4 + H2SO4
….
Viết phương trình của các phản ứng sau:
AsCl3 + SnCl2
As2S3 + O2 + H2O
H2AsO6 +
As2S3 + HNO3 + H2O
As2S3 + H2O2 + NH4OH
AsO63- +
Sb2O3 + KMnO4 + HCl
Sb2O5 +
Viết phương trình của các phản ứng sau ở dạng phân tử và dạng ion:
As + K2Cr2O7 + H2SO4
H3AsO4 +
NaAsO2 + I2 + Na2CO3 + H2O
NaH2AsO4 +


KsbO2 + AgNO3 + KOH
H3SbO3 + KMnO4 + HCl
BiCl3 + K2SnO3 + KOH
Bi +

Baøi 8. CACBON – SILIC

249.a) Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử cacbon? Có thể giải thích các mức oxi hóa của cacbon
trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó như thế nào?
b) Tại sao cacbon không có tính kim loại như thiếc và chì, mặc dù lớp vỏ electron của các
nguyên tử đó tương tự nhau?
250.a) Tại sao nguyên tử cacbon lại có khả năng tạo thành mạch dài (mạch cacbon)?
b) Sự biến thiên về tính chất hoạt động hó a học trong dãy từ cacbon đến chì?
251.a) Hãy gải thích sự hình thành đồng vị cacbon 14C trong khí quyển trái đất dưới tác dụng của
tia vũ trụ?
b) So sánh đặc điểm cấu tạo nguyên tử của 2 đồng vị 12C và 14C?
252.a) Trình bày đặc điểm cấu tạo của kim cương và than chì?
b) Từ những đặc điểm đó hãy giải thích tính chất vật lý của 2 dạng thù hình trên?
253.a) Sự hấp phụ là gì? Phân biệt sự hấp phụ và hấp thụ? Nêu dẫn chứng để minh họa
b) Nguyên nhân gây ra tính hấp phụ cao của than vô định hình?
254.a) Tại sao than vô định hình lại có khả năng hấp phụ nhưng kim cương lại không có khả
năng đó?
b) Than hoạt tính là gì? Tại sao than hoạt tính lại có khả năng hấp phụ cao hơn than thường?
255.a) Đặc điểm về sự hấp phụ của cacbon?
b) Hãy giải thích tại sao ;
- Khí càng khó hóa lỏng thì càng khó bị hấp phụ?
- Khi nhiệt độ tăng thì khả năng hấp phụ giảm?
256.a) Tính chất hóa học của cacbon?
b) Trong các dạng thù hình của cacbon, dạng nào tỏ ra hoạt động mạnh hơn? Giải thích nguyên
nhân

c) Viết phương trình phản ứng khi cho cacbon tác dụng với oxi, lưu huỳnh, flo, CuO, H 2SO4 đặc.
257.a) So sánh cấu tạo và tính chất của canxi cacbua CaC2 và vonfram cacbuaW2C
b) Dưới tác dụng của nước và axit, cacbua kim loại bị phân hủy như thế nào? Những loại cacbua
nào có khả năng phân hủy đó?
258.a) Viết phương trình phản ứng điều chế CaC 2
b) Từ bari nitrat, từ những phản ứng nào có thể điều chế được bari cacbua?
c) Ứng dụng của CaC2? Viết phương trình phản ứng khi cho CaC 2 tác dụng với H2O, N2, MgO.
Cho biết điều kiện và ứng dụng thực tế của các phản ứng đó.
259.a) Cấu tạo của phân tử metan?
Hóa K34B
21

Trang


BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN
b) Tại sao người ta không thể tích trữ khí CH4 trong các bình chứa khí (gazomet)?
c/ Tại sao CH4 không có tính axit như HCl và không có khả năng tạo ra phức chất?
260.a/ Đặc điểm cấu tạo của CO?
b/ So sánh cấu trúc electron của phân tử CO và N2 từ đó giải thích tính chất lí hóa tương tự nhau
của hai chất đó?
261. a/ Tính chất hóa học của cacbon oxit?
b/ Viết phương trình phản ứng khi cho cacbon oxit tác dụng với oxi, clo, nước, NaOH, Fe2O3, Ni.
Trong mỗi trường hợp CO đóng vai trò gì?
262.a/ Những kim loại nào có khả năng phản ứng CO? sản phẩm phản ứng?
b/ Hãy giải thích sự hình thành phản ứng “cho nhận” khi cho crom tác dụng với cacbon oxit?
c/ Phức chất cacbonyl kim loại tác dụng với axit vô cơ như thế nào?
263.a/ So sánh tính khử của H2 và CO? Dựa vào cân bằng H2+CO2Ø=>CO+H2O dể giải thích.
b/ Hai chất H2 và CO khử được oxit nào trong các oxit kim loại sau đây:Fe 2O3, Al2O3, FeO,
CaO,H2O,Cu2O,HgO.Điều kiện phản ứng?

264.a/ Phản ứng giữa Co và H20, với dung dịch NaOH, xảy ra trong điều kiện nào? Nếu kết luận
rằng CO là một oxit trơ có hoàn toàn đúng không?
b/ Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp điều chế cacbon oxit bằng cách nào?
c/ Ứng dụng của cacbon oxit?
265. a/ Tính chất lí hóa của CO2? Bằng cách nào có thể tạo tuyết cacbonic?
b/ Qúa trình nào có thể xảy ra khi cho CO2 tan trong nước , trong dung dịch NaOH, Ba(OH)2 ?
Những phân tử nào, ion nào tồn tại trong dung dịch đó.
266.a/ Có thể tạo metan từ CO2 được không?
b/ Nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm.
267. a/ Khi cho đá vôi tác dụng với axit để tạo ra khí CO2Ø có nên dùng H2SO4 không? Lí do.
b/ Nếu dùng HCl , bằng cách nào tinh chế được khí CO2?
268. a/ Tại sao CaCO3 lại tan được trong dung dịch bão hòa khí CÒ 2 và tại sao dung dịch
Ca(HCO3)2 khi thêm NaOH lại tạo ra kết tủa? Dựa vào sự thủy phân ion CO 32- để giải thích.
b/ Khí CO2 được tạo ra trong một loại bình chữa cháy chứa dung dịch phèn nhôm và xo đa . Giải
thích.
269.a/ Tại sao không thể điều chế được muối cacbonat Fe3+ và Al3+?
b/ Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch CrCl2, FeCl3 với nước khi có mặt xo đa?
c/ Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch xo đa nóng vào dung dịch có chứa ion Zn 2+,
Co2+, Cr2+,Ni3+.
270. viết phương trình phản ứng khi cho nhiệt phân các muối cacbonat của các kim loại sau:đồng
, magie, canxi, natri, amoni, natri hidro cacbonat? Giải thích nguyen nhân sự khác nhau về độ bền
nhiệt của muối đó?
271. Trong hai muối cacbonat đồng và bạc thì muối nào bền hơn.?
272. a/ Phương pháp điều chế và tính chất lí hóa của cacbon đisunfua?
b/ Viết phương trình phản ứng khi cho CS2 tác dụng với dung dịch NaOH.
c)Hãy tính tỷ lệ giới hạn về nồng độ của các ion kim loại có trong dung dịch của các hệ trên.
273.Viết công thức cấu tạo các chất sau đây và cho biết sự giống nhau về mặt cấu tạo của các
chất đó : cacbondioxit, axit cacbonic, axit tiocacbonic, kali cacbonat, kali tiocacbonat.
274.a)Cấu tạo phân tử xian, axit xianhidric và axít xianhiđric và axit xianic?
b)Viết phương trình của các phản ứng khi cho xian và axit xian hiđric tác dụng với oxi H 2O,

NaOH
c) Tại sao ion xianua còn có khả năng tạo thành những hợp chất phức tương tự như CO ? Hãy
giải thích sự hình thành ion phức [Fe(CN)6]4– ?
Hóa K34B
22

Trang


BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ – NGUYỄN ĐỨC VẬN
275. a) Silic và kim cương đều có cấu tạo tương tự nhau (hình tứ diện đều), nhưng tại sao silic là
chất bán dẫn còn kim cương lại là chất cách điện ?
b) Viết phương trình của các phản ứng khi cho silic tác dụng với halogen, magie oxit,
mangan oxit, nước .Điều kiện của phản ứng .
276. a) Nguyên tắc điều chết silic vô định hình ?
b) Những axit nào có khả năng hòa tan được silic ? Viết phương trình phản ứng khi cho silic
tác dụng với dung dịch kiềm . So sánh với cacbon có gì khác ?
277. a) Hãy giải thích tại sao silic dioxit lại có nhiệt độ nóng chảy rất cao so với cacbon dioxit ?
b) Viết phương trình phản ứng khi cho SiO2 tác dụng với F2 , HF, NaOH, Na2CO3 .
278. a) Hãy giải thích tại sao photphin sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với amoniac, nhưng silan lại sôi
ở nhiệt độ cao hơn metan ?
b) Viết phương trình phản ứng khi đốt cháy silan và khi cho magie silicua tác dụng với
H2SO4, HCl .
279. a) Silicagen là gì ? Cacborundum là gì ? Hãy trình bày quá trình hình thành gel của axit
silicic và phương pháp điều chế cacborundum.
b) Các ứng dụng của silicagen và cacborundum dựa trên những cơ sở khoa học nào ?
280. a) Cacbon và silic tạo ra những hợp chất nào với các halogen ?
b) Hãy so sánh độ bền nhiệt và hoạt tính hóa học của tetrahalogenua cacbon trong dãy từ
CF4 đến CI4 .
c) So sánh độ bền nhiệt của tetrahalogen của cacbon và của silic tương ứng. Giải thích

nguyên nhân .

Bài 9. TÍNH CHẤT KIM LOẠI
281. a) Dựa vào cấu trúc electron của nguyên tử .Hãy cho biết các kim loại trong bảng hệ thống
tuần hoàn được chia làm mấy họ ? Đặc tính chung của các kim loại trong họ đó ?
b) Hãy kể tên của các kim loại thuộc họ s và họ p ?
282. a) Một số kim loại có cấu hình electron sau ñaây
1) . . . 2p6 . 3s1
2) . . . 4f14 . 5s2 p6 d1 . 6s2
3) . . . 4d2 . 5s2
4) . . . 4f3 . 5s2 p6 d1 . 6s2
5) . . . 3d1 . 4s2
6) . . . 5d2 . 6s2
7) . . . 2p6 . 3s2
8) . . . 4f6 . 5s2 p6 d1 . 6s2
9) . . . 6p6 . 7s1
10) . . . 4f13 . 5s2 p6 d1 . 6s2
b) Các kim loại đó ở chu kì nào ? Nhóm nào ? Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn kiểm tra lại
kết quả suy đoán và cho biết tên các kim loại đó ?
283. a) Nội dung của thuyết vùng ?
b) Thuyết vùng giải thích tính dẫn điện của kim loại như thế nào ?
c) Biết rằng độ dẫn điện của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng và kim loại có tính siêu dẫn .
Có thể giải thích hiện tượng đó như thế nào ?
284. a) Bản chất liên kết trong kim loại ?
b) Liên kết kim loại khác với liên kết trong hợp chất cộng hóa trị và hợp chất ion như thế
nào ? Lấy ví dụ liên kết trong tinh thể Li, trong hợp chất LiCl và trong đơn chất Cl 2 làm dẫn chứng .
285.a) Tại sao kim loại có vẻ sáng đặc biệt ?
Hóa K34B
23


Trang



×