Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Khóa luận tốt nghiệp ứng dụng công nghệ zeebe, xây dựng ứng dụng quản lí sự kiện chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ứng dụng công nghệ Zeebe, xây dựng ứng dụng quản lí sự kiện
chuỗi cung ứng.
Apply Zeebe technology, building Supply Chain Event Management
System
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS VŨ ĐỨC LUNG
THS. ĐỖ THỊ THANH TUYỀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỤC THIÊN BÌNH – 16520092
BÙI GIA HỊA – 16520422

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021



DANH SÁCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN

Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theoQuyết định
số........................ ngày ....................... của Hiệu trưởng Trường Đại học Công
nghệThông tin.

1..................................................
2..................................................
3..................................................


4..................................................

–Chủ tịch.
–Thư ký.
–Ủy viên.
–Ủy viên.

1


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 4.5 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Công Nghệ
Thông Tin, được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt
quý thầy cô trong khoa Công Nghệ Phần Mềm, em đã học tập được rất nhiều
kiến thức bổ ích về lý thuyết và thực hành trong thời gian qua. Trong khoảng
thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, em càng học hỏi thêm được nhiều
kiến thức, kinh nghiệm để áp dụng và đã hoàn thành được luận văn tốt
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Công Nghệ Phần mềm, đặc
biệt là cô Đỗ Thị Thanh Tuyền và thầy Vũ Đức Lung đã tận tình hướng dẫn
em hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp đã có những
lời góp ý, động viên để nhóm có thêm động lực thực hiện khóa luận trong
khoảng thời gian khó khăn này
Trong suốt q trình em tìm hiểu và thực hiện khóa luận, do đề tài sử
dụng cơng nghệ cịn khá mới, thời gian và khả năng có giới hạn nên em vẫn
cịn nhiều thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý
kiến đóng góp chân thành từ q thầy cơ và các bạn. Một lần nữa, em xin
chân thành cảm ơn mọi người.


Lục Thiên Bình – Bùi Gia Hịa
TpHCM, tháng 1 năm 2021

2


MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .....................................................................................................1
Chương 1.

Tổng quan đề tài ..................................................................................2

Chương 2.

Zeebe và các sản phẩm tương tự khác trên thị trường ........................3

2.1. Zeebe là gì ? ...................................................................................................3
2.2. Zeebe dành cho ai, hoàn cảnh nào ? ..............................................................3
2.3. Các sản phẩm công cụ tương tự khác: ...........................................................5
2.3.1.

Camunda BPM ....................................................................................5

2.3.2.

Google cloud composer .......................................................................7

2.3.1.

Apache Kafka – chung 1 phần ý tưởng .............................................10


2.3.1.1. Giới thiệu .......................................................................................10
2.3.1.2. Các thành phần cơ bản của Kafka .................................................10
2.3.1.3. Tại sao nên sử dụng Apache Kafka? .............................................12
2.4. Workflow engine là gì ? ..............................................................................13
2.4.1.

Giới thiệu ...........................................................................................13

2.4.2.

Các thuật ngữ cơ bản của workflow engine ......................................13

2.4.3.

Concept của 1 workflow engine ........................................................14

2.4.1.

Ích lợi khi sử dụng workflow engine ................................................15

Chương 3.

Quá trình phát triển của Zeebe (Roadmap) .......................................17

3.1. Lịch sử ra đời ...............................................................................................17
3.2. Zeebe – Phiên bản production ready ...........................................................17
3.3. Roadmap của Zeebe theo từng quý qua các năm ........................................18
3.3.1.


Qúy 1 năm 2020 ................................................................................18

3.3.2.

Quý 4 năm 2019 ................................................................................18

3


3.3.3.

Quý 3 năm 2019 ................................................................................19

3.3.4.

Quý 2 năm 2019 ................................................................................19

3.3.5.

Quý 1 năm 2019 ................................................................................20

3.3.6.

Quý 4 năm 2018 ................................................................................20

3.3.7.

Quý 3 năm 2018 ................................................................................21

Chương 4.


Các thành phần và chức năng của nó trong Zeebe ............................22

4.1. Kiến trúc của Zeebe .....................................................................................22
4.1.1.

Các thành phần chính của Zeebe .......................................................22

4.1.2.

Client .................................................................................................22

4.1.3.

Gateway .............................................................................................23

4.1.4.

Broker ................................................................................................23

4.1.5.

Exporter .............................................................................................24

4.2. Quy trình nghiệp vụ (workflow) trong Zeebe .............................................24
4.2.1.

Trình tự ..............................................................................................25

4.2.2.


Dịng dữ liệu ......................................................................................25

4.2.3.

Điều kiện dựa vào dữ liệu .................................................................26

4.2.4.

Sự kiện ...............................................................................................26

4.2.5.

Tách hay gộp flow .............................................................................26

4.2.6.

Các ký hiệu khác của BPMN ............................................................27

4.2.7.

BPMN Modeler – Zeebe Modeler .....................................................27

4.3. Job worker trong Zeebe – Zeebe worker .....................................................27
4.3.1.

Khái niệm ..........................................................................................27

4.3.2.


Yêu cầu công việc từ broker: ............................................................28

4.3.3.

Long polling: .....................................................................................29

4


4.3.4.

Job Queueing .....................................................................................30

4.4. Partitions (phân mảnh).................................................................................30
4.4.1.

Ví dụ sử dụng ....................................................................................31

4.4.2.

Khả năng mở rộng .............................................................................31

4.4.3.

Partition Data Layout ........................................................................31

4.4.4.

Replication .........................................................................................32


4.5. Protocols (giao thức kết nối) .......................................................................32
4.6. Quá trình xử lý trạng thái bên trong ............................................................33
4.6.1.

Xuất record ........................................................................................33

4.6.2.

Máy trạng thái ...................................................................................33

4.6.3.

Sự kiện và Lệnh .................................................................................34

4.6.4.

Xử lý dòng trạng thái .........................................................................35

4.7. Exporter .......................................................................................................35
4.8. Clustering.....................................................................................................37
4.8.1.

Giao thức thành viên Gossip .............................................................38

4.8.2.

Giao thức đồng thuận và nhân rộng Raft ..........................................38

4.8.3.


Cam kết bền vững ..............................................................................39

Chương 5: Tìm hiểu quản lí chuỗi cung ứng vận chuyển và phân tích các ứng dụng
phổ biến trên thị trường .............................................................................................40
5.1

Tìm hiểu quản lí chuỗi cung ứng vận chuyển: ............................................40

5.1.1 Giới thiệu: ................................................................................................40
5.1.2 Các nguyên tắc trong vận chuyển hàng hóa:............................................40
5.1.3 Các chức năng quản lí vận chuyển hàng hóa: ..........................................41
5.1.4 Theo dõi trạng thái của đơn hàng trong vận tải: ......................................44

5


5.1.5 Quản lý sự kiện sự kiện chuỗi cung ứng: .................................................45
5.1.6 Hệ thống quản lý sự kiện chuỗi cung ứng: ..............................................46
5.2

Phân tích các ứng dụng phổ biến trên thị trường: .......................................46

5.2.1 Ứng dụng GHN Express: .........................................................................46
5.2.2 Ứng dụng Ahamove .................................................................................47
5.2.3 Ứng dụng ViettelPost: ..............................................................................49
Chương 6: Các công nghệ sử dụng chung với Zeebe ...............................................52
6.1

Ngơn ngữ lập trình goLang: ........................................................................52


6.1.1 Giới thiệu: ................................................................................................52
6.1.2 Ưu điểm:...................................................................................................52
6.1.3 Nhược điểm: .............................................................................................54
6.2

API: ..............................................................................................................55

6.2.1 Giới thiệu: ................................................................................................55
6.2.2 Ưu điểm:...................................................................................................56
6.2.3 Nhược điểm: .............................................................................................57
6.3

Rest API:......................................................................................................57

6.3.1 Giới thiệu: ................................................................................................57
6.3.2 Ràng buộc Rest: .......................................................................................58
6.3.3 Ưu điểm:...................................................................................................59
6.4

React.JS: ......................................................................................................59

6.4.1 Giới thiệu: ................................................................................................59
6.4.2 React là gì:................................................................................................60
6.4.3 Ưu điểm:...................................................................................................62
6.4.4 Nhược điểm: .............................................................................................62

6


6.5 React Native: ...................................................................................................63

6.5.1 Giới thiệu: ................................................................................................63
6.5.2 Ưu điểm:...................................................................................................63
6.5.3 Nhược điểm: .............................................................................................64
Chương 7: Xây dựng ứng dụng .................................................................................65
7.1

Sơ đồ Use Case: ...........................................................................................65

7.2 Danh sách các Actor: ......................................................................................65
7.3 Danh sách một số Use Case chính: .................................................................66
7.4

Đặc tả một số Use Case chính: ....................................................................66

7.4.1 Tạo transport type: ...................................................................................66
7.4.2 Tạo long ship: ...........................................................................................67
7.4.3 Tạo order: .................................................................................................68
7.5

Sơ đồ lớp:.....................................................................................................70

7.5.1

Sơ đồ lớp tổng quát: ..............................................................................70

7.5.2 Mô tả các thành phần trong cơ sở dữ liệu: ...............................................71
7.6 Thiết kế giao diện: ...........................................................................................81
7.6.1 Giao diện ứng dụng điện thoại: ................................................................81
7.6.2 Giao diện màn hình web: .........................................................................92
Chương 8: Kết luận và hướng phát triển:..................................................................99

8.1Kết quả đạt được: .............................................................................................99
8.2Nhận xét: ..........................................................................................................99
8.2.1 Ưu điểm:...................................................................................................99
8.2.2 Khuyết điểm: ............................................................................................99
8.3 Hướng phát triển: ............................................................................................99

7


Tài liệu kham khảo ..................................................................................................100

8


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mơ hình quy trình làm việc đặt hàng của khách hàng ...………………….3
Hình 2.2 Hình thống kê thơng tin và tính năng của Zeebe …………………………5
Hình 2.3 Kiến trúc của Camunda BPM ...…………………………………………..6
Hình 2.4 Kiến trúc của google cloud composer …………………………………….8
Hình 2.5 Kiến trúc của apache kafka ……………………………………………...10
Hình 2.6 Các thành phần cơ bản của Kafka ……………………………………….12
Hình 2.7 Kiến trúc cơ bản của workflow engine ………………………………….14
Hình 4.1 Các thành phần chính của Zeebe ………………………………………...22
Hình 4.2 Ví dụ quy trình nghiệp vụ cơ bản trong Zeebe ………………………….24
Hình 4.3 Xử lí trình tự trong Zeebe ……………………………………………….25
Hình 4.4 Xử lí dịng dữ liệu trong Zeebe ………………………………………….26
Hình 4.5 Minh họa workflow của Zeebe ………………………………………….29
Hình 4.6 Cách các thành phần trong Zeebe xử lí dữ liệu ………………………….30
Hình 4.7 Hành động được thực hiện trong long polling …………………………..31
Hình 4.8 Minh họa các Zeebe phân mảnh dữ liệu ………………………………...32

Hình 4.9 Các trạng thái xử lí dữ liệu trong Zeebe ………………………………...34
Hình 4.10 Xử lí dịng trạng thái trong Zeebe ……………………………………...35
Hình 4.11 Minh họa cách chạy dữ liệu trong exporter ……………………………36
Hình 4.12 Minh họa clustering trong Zeebe ………………………………………37
Hình 4.13 Giao thực đồng thuận trong Zeebe ……………………………………..38
Hình 5.1 Chức năng quản lí vận chuyển hàng hóa ………………………………..41
Hình 5.2 Quy trình quản lí vận chuyển hàng hóa …………………………………43

9


Hình 5.3 Theo dõi trạng thái của đơn hàng trong vận tải …………………………45
Hình 5.4 Ứng dụng GHN Express ………………………………………………...47
Hình 5.5 Ứng dụng giao hàng Ahamove ………………………………………….48
Hình 5.6 Ứng dụng giao hàng ViettelPost ………………………………………...50
Hình 5.7 Ứng dụng giao hàng LaLaMove ………………………………………...51
Hình 6.1 Min họa về Golang ………………………………………………………53
Hình 6.2 Minh hoạ về web api …………………………………………………….56
Hình 6.3 Thiết kế của rest api ……………………………………………………..58
Hình 6.4 So sánh giữa virtual DOM và real DOM ………………………………..60
Hình 7.1 Sơ đồ Use Case ………………………………………………………….65
Hình 7.2 Sơ đồ lớp ………………………………………………………………...70
Hình 7.3 Màn hình trang Home …………………………………………………...81
Hình 7.4 Màn hình trang Notifications ……………………………………………82
Hình 7.5 Màn hình trang Profiles ………………………………………………….83
Hình 7.6 Màn hình tạo đơn hàng ………………………………………………….84
Hình 7.7 Màn hình tạo đơn hàng chi tiết ………………………………………….85
Hình 7.8 Màn hình tạo đơn hàng chi tiết ………………………………………….86
Hình 7.9 Màn hình tạo đơn hàng chi tiết ………………………………………….87
Hình 7.10 Màn hình xem danh danh sách đơn hàng ………………………………88

Hình 7.11 Màn hình xem đơn hàng chi tiết ……………………………………….89
Hình 7.12 Màn hình xem đơn hàng chi tiết ……………………………………….90
Hình 7.13 Màn hình cập nhật thơng tin người dùng ………………………………91
Hình 7.14 Màn hình danh sách nhân viên …………………………………………92

10


Hình 7.15 Màn hình tạo nhân viên ………………………………………………...93
Hình 7.16 Màn hình danh sách khách hàng ……………………………………….93
Hình 7.17 Màn hình tạo khách hàng ………………………………………………94
Hình 7.18 Màn hình dach sách loại dịch vụ vận chuyển ………………………….94
Hình 7.19 Màn hình tạo loại dịch vụ vận chuyển …………………………………95
Hình 7.20 Màn hình danh sách giao hàng liên tỉnh ……………………………….95
Hình 7.21 Màn hình tạo giao hàng liên tỉnh ………………………………………96
Hình 7.22 Màn hình danh sách đơn hàng …………………………………………97
Hình 7.23 Màn hình tạo đơn hàng ………………………………………………...98
Hình 7.24 Màn hình danh sách đơn hàng nội thành ………………………………98
Hình 7.25 Màn hình cập nhật giao hàng nội thành ………………………………..99

11


DANH MỤC BẢNG
Bảng 7.1 Danh sách các Actor …………………………………………………….66
Bảng 7.2 Danh sách một số Use Case chính ………………………………………66
Bảng 7.3 Đặc tả Use Case tạo transport type ……………………………………...67
Bảng 7.4 Đặc tả Use Case tạo long ship …………………………………………..68
Bảng 7.5 Đặc tả Use Case tạo đơn hàng …………………………………………..69
Bảng 7.6 Thành phần cơ sở dữ liệu Customer …………………………………….71

Bảng 7.7 Thành phần cơ sở dữ liệu CustomerCredit ……………………………...71
Bảng 7.8 Thành phần cơ sở dữ liệu UserAuthenticate …………………………….72
Bảng 7.9 Thành phần cơ sở dữ liệu UserFCMToken ……………………………..72
Bảng 7.10 Thành phần cơ sở dữ liệu Employee …………………………………..73
Bảng 7.11 Thành phần cơ sở dữ liệu OrderInfo …………………………………...74
Bảng 7.12 Thành phần cơ sở dữ liệu OrderPay …………………………………...75
Bảng 7.13 Thành phần cơ sở dữ liệu OrderShortShip …………………………….76
Bảng 7.14 Thành phần cơ sở dữ liệu OrderLongShip …………………………….77
Bảng 7.15 Thành phần cơ sở dữ liệu LongShip …………………………………...78
Bảng 7.16 Thành phần cơ sở dữ liệu OrderWorkflowData ……………………….79
Bảng 7.17 Thành phần cơ sở dữ liệu TransportType ……………………………...80
Bảng 7.18 Thành phần cơ sở dữ liệu LongShipWorkflowData …………………...80

12


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ
MINH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
__________________________

__________________________


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ Zeebe, xây dựng ứng dụng quản lí sự kiện chuỗi
cung ứng.
Cán bộ hướng dẫn: Ths. Đỗ Thị Thanh Tuyền PGS.TS Vũ Đức Lung
Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/09/2020 đến ngày 27/12/2020
Sinh viên thực hiện:
1. Bùi Gia Hịa: 16520422
2. Lục Thiên Bình: 16520092
Nội dung đề tài:
 Mục tiêu:
-Thiết kế hệ thống vận chuyển hàng hóa ứng dụng cơng cụ quản lý quy
trình nghiệp vụ Zeebe.
- Xây dựng ứng dụng quản lý công việc vận chuyển hàng hóa bao gồm
web và mobile có tích hợp Zeebe để quản lí tình trạng đơn hàng tốt hơn
và giúp tăng độ chịu tải của ứng dụng khi xử lí nhiều đơn hàng.
 Đối tượng:
- Khách hàng: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, người dùng độ
tuổi từ 18-60 biết sử dụng điện thoại di động có nhu cầu vận chuyển hàng
hóa nội thành hay liên tỉnh.
- Nhân viên: Được công ty tuyển dụng để thực hiện các cơng việc nhập
liệu, đóng gói, vận chuyển hàng lên/ xuống xe, giao hàng tận nơi cho
khách hàng.
- Chủ nhà xe: Giám sát tổng thể thông tin của hệ thống, trích xuất báo cáo
thơng kê

13



 Phương pháp thực hiện:
- Phân tích đề tài.
- Tìm hiểu các dịch vụ vận chuyển hàng hóa đang có mặt trên thị trường.
- Mơ hình hóa sơ đồ hệ thống tổng quát.
- Lên kế hoạch phát triển sản phẩm và đặt ra mục tiêu cho từng giai đoạn.
- Kiểm thử và hoàn thiện.
 Kết quả mong đợi:
- Hoàn thiện một ứng dụng với đầy đủ các chức năng đã thiết kế, giao
diện thân thiện, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Triển khai
thành công website và ứng dụng mobile quản lý tình trạng đơn hàng với
độ chính xác cao

Kế hoạch thực hiện: (thời gian thực hiện trong 17 tuần)
STT

Công việc

Thời gian thực hiện

Phân
công

7 tuần (01/09/2020 –
Phase 1: Tìm hiểu và xây dựng prototype cho dịch vụ vận
chuyển hàng hóa.

18/10/2020)

Sprint 1: Tìm hiểu về các hoạt động cơ bản
1


1.1

của vận chuyển hàng hóa:

- Các yêu cầu cơ bản của một hệ thống vận

Tuần 1 – 2

chuyển hàng hóa?

(01/09/2020 14/09/2020)

- Yêu cầu công nghệ thông tin của vận chuyển
1.2

hàng hóa?

1.3

- Xây dựng Business Model Canvas để xác định mơ
hình hoạt động tổng thể của hệ thống.

2

Sprint 2: Tìm hiểu các mơ hình thực tế, xác
định các thành phần trong hệ thống.

14


Cả nhó


Tuần 3 - 4

2.1

- Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa
theo các tiêu chuẩn quốc tế.

2.2

- Tìm hiểu các ứng dụng vận chuyển hàng hóa như
Grab, Vnpost, Viettel Post, Giaohangnhanh.

3

Sprint 3: Phân tích usecase và xây dựng
prototype

- Tìm hiểu quy trình nhận hàng.
- Tìm hiểu cách tính giá cước nội thành, liên tỉnh.
3.1.1

(13/09/2020 26/09/2020)

Bình

Hịa


Tuần 5 (27/09/2020 3/10/2020)

- Tìm hiểu các thơng tin mà đơn hàng cần có.

Hịa

- Phân tích các usecase cơ bản.

- Tìm hiểu các cơng cụ hỗ trợ quá trình nhận hàng.
- Tìm hiểu các cơng cụ hỗ trợ tính giá cước vận
3.1.2 chuyển.

Bình

- Thiết kế sơ đồ hệ thống.
- Thiết kế usecase ứng với từng actor.
3.2

- Thiết kế các màn hình ứng dụng.
- Thiết kế database cho hệ thống.

Cả nhó
-17/10/2020)

10 tuần (18/10/2020 27/12/2020)

Phase 2: Xây dựng ứng dụng
4

Tuần 6 - 7 (4/10/2020


Sprint 4: Xây dựng back-end và front-end
- Xây dựng API bằng Spring Boot.

4.1

- Xây dựng các workflow bằng công cụ của
Zeebe.
- Xây dựng front-end (cơ bản).

5

Sprint 5: Xây dựng frontend web bằng reactJS
và mobile app bằng react native.

15

Tuần 8 - 9
(18/10/2020 31/10/2020)

Cả nhó


- Xây dựng UI cho các trang.
5.1

6

- Hiển thị dữ liệu lấy từ API.


Tuần 10 - 12
(1/11/2020 21/11/2020

Cả nhó

Tuần 13 – 14
(22/11/2020 5/12/2020)

Cả nhó

Tuần 15 - 16
(6/12/2020 19/12/2020)

Cả nhó

Sprint 6: Kết hợp các chức năng nâng cao.
- Sử dụng API của google để đo khoảng cách.
- Sử dụng mã QR code để nhập dữ liệu.

6.1

- Thực hiện chức năng thông báo tình trạng đơn
hàng.
- Hiệu chỉnh sản phẩm theo yêu cầu của thầy cô.

7

Sprint 7: Vận hành và kiểm thử

7.1


- Thực hiện công việc kiểm thử sản phẩm.

7.2

- Sửa lỗi trong q trình chạy trước khi deploy.

7.3

Tuần 17
- Đóng gói sản phẩm và chuẩn bị các thông tin cần
(20/12/2020 thiết cho buổi báo cáo.
27/12/2020)

Xác nhận của CBHD

TP. HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2020

(Ký tên và ghi rõ họ
tên)

Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

GVHD1
GVHD2
SV1

SV2


16


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc
mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistic được các nhà quản
lý coi như là công cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến
lược doanh nghiệp. Logistic tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các
hoạt động của doanh nghiệp. Phát triển dịch vụ logistic một cách hiệu quả sẽ góp
phần tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia.
Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global
Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho
các hoạt động kinh tế. Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công
nghệ,đặc biệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistic
được các nhà quản lý coi như là công cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác
nhau của chiến lược doanh nghiệp. Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa
điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp. Thế giới ngày nay được nhìn nhận như
các nền kinh tế liên kết, trong đó các doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia và
khái niệm quốc gia về thương mại chỉ đứng hàng thứ 2 so với hoạt động của các
doanh nghiệp, ví dụ như thị trường tam giác bao gồm 3 khu vực địa lý: Nhật, MỹCanada và EU. Trong thị trường tam giác này, các cơng ty trở nên quan trọng hơn
quốc gia vì quyền lực kinh tế của họ đã vượt quá biên giới quốc gia, quốc tịch của
công ty đã trở nên mờ nhạt. Ví dụ như hoạt động của Toyota hiện nay, mặc dù phần
lớn cổ đông của Toyota là người Nhật và thị trường quan trọng nhất của Toyota là
Mỹ nhưng phần lớn xe Toyota bán tại Mỹ được sản xuất tại nhà máy của Mỹ thuộc
sở hữu của Toyota. Như vậy, quốc tịch của Toyota đã bị mờ đi nhưng đối với thị
trường Mỹ thì rõ ràng Toyota là nhà sản xuất một số loại xe ô tô và xe tải có chất
lượng cao.
Logistics có vai trị quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của
sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu,phụ kiện, … tới sản phẩm cuối

cùng đến tay khách hàng sử dụng. Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, liên tiếp các cuộc
khủng hoảng năng lượng buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt
là chi phí vận chuyển. Trong nhiều giai đoạn, lãi suất ngân hàng cũng cao khiến các
doanh nghiệp có nhận thức sâu sắc hơn về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì
q nhiều hàng tồn kho. Chính trong giai đoạn này, cách thức tối ưu hóa q trình
sản xuất, lưu kho, vận chuyển hàng hóa được đặt lên hàng đầu. Và với sự trợ giúp
của công nghệ thông tin, logistics chính là một cơng cụ đắc lực để thực hiện điều
này. Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất
kinh doanh : Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiều
bài tốn hóc búa về nguồn ngun liệu cung ứng, số lượng và thời điểm hiệu quả để
bổ sung nguồn nguyên liệu, phương tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi bãi
chứa thành phẩm,bán thành phẩm,… Để giải quyết những vấn đề này một cách có
hiệu quả khơng thể thiếu vai trị của logistics vì logistics cho phép nhà quản lý kiểm

17


sốt và ra quyết định chính xác về các vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát
sinh đảm bảo hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Logistics đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian-địa
điểm: Q trình tồn cầu hóa kinh tế đã làm cho hàng hóa và sự vận động của
chúng phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới
đối với dịch vụ vận tải giao nhận. Đồng thời, để tránh hàng tồn kho,doanh nghiệp
phải làm sao để lượng hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất. Kết quả là hoạt động lưu
thơng nói riêng và hoạt động logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng
đúng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu khống chế lượng hàng tồn kho
ở mức tối thiểu. Sự phát triển mạnh mẽ của tin học cho phép kết hợp chặt chẽ q
trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho
cả quá trình này trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, nhưng đồng thời cũng
phức tạp hơn.

Hiện nay, trên thị trường có nhiều phần quản lí vận chuyển trong logistic
phát triển mạnh mẽ. Tuy vậy, đa số phần mềm còn gặp nhiều khó khăn trong việc
hỗ trợ nhu cầu của khách hàng, đơn vị vận chuyển và người quản lí. Tụi em mong
muốn khi thực hiện đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc tạo ra ứng dụng
mang đến trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.

18


TÓM TẮT KHÓA LUẬN

-

Tổng quan đề tài: đặt vấn đề, lý do chọn đề tài, mục tiêu và phạm vi tiếp cận
đề tài.

-

Tìm hiểu thực trạng, thị trường, khả năng phát triển.

-

Nghiên cứu các công nghệ, cấu trúc, cơ chế hoạt động của Zeebe và các công
nghệ sẽ sử dụng trong đồ án như: goLang, reactJS, react native.

-

Tim hiểu về các ứng dụng quản lí sự kiện chuỗi cung ứng phổ biến trên thị trường.

-


Tìm hiểu các cách để xây dựng ứng dụng quản lí sự kiện chuỗi cung ứng.

-

Thiết kế hệ thống vận chuyển hàng hóa ứng dụng cơng cụ quản lí quy trình nghiệp
vụ Zeebe.

-

Trình bày kết luận và hướng phát triển đồ án.

1


Chương 1.

Tổng quan đề tài

1.1 Mục tiêu và phạm vi:
1.1.1 Mục tiêu:
-Thiết kế hệ thống vận chuyển hàng hóa ứng dụng cơng cụ quản lý quy trình
nghiệp vụ Zeebe.
-Xây dựng ứng dụng quản lý cơng việc vận chuyển hàng hóa bao gồm web
và mobile có tích hợp Zeebe để quản lí tình trạng đơn hàng tốt hơn và giúp tăng độ
chịu tải của ứng dụng khi xử lí nhiều đơn hàng.
1.1.2 Phạm vi:
-Khách hàng: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, người dùng độ tuổi
từ 18-60 biết sử dụng điện thoại di động có nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội thành
hay liên tỉnh.

-Nhân viên: Được cơng ty tuyển dụng để thực hiện các cơng việc nhập liệu,
đóng gói, vận chuyển hàng lên/ xuống xe, giao hàng tận nơi cho khách hàng.
-Chủ nhà xe: Giám sát tổng thể thông tin của hệ thống, trích xuất báo cáo thơng kê.
1.2 Nội dung thục hiện:
-Phân tích đề tài.
-Tìm hiểu các dịch vụ vận chuyển hàng hóa đang có mặt trên thị trường.
-Mơ hình hóa sơ đồ hệ thống tổng qt.
-Lên kế hoạch phát triển sản phẩm và đặt ra mục tiêu cho từng giai đoạn.

2


Chương 2. Zeebe và các sản phẩm tương tự khác trên thị
trường
2.1. Zeebe là gì?
Zeebe là một cơng cụ thực hiện quy trình nghiệp vụ và điều phối các nghiệp
vụ đó đến microservice.
Khi nói đến"quy trình nghiệp vụ", nó có nghĩa là "một chuỗi các nhiệm vụ
cho phép chúng ta đạt được một số mục tiêu." “Quy trình nghiệp vụ” có thể được sử
dụng đồng nghĩa với “quy trình kinh doanh” hoặc “quy trình”.
Trong quy trình nghiệp vụ được điều phối bởi Zeebe, mỗi tác vụ thường
được thực hiện bởi một microservice khác nhau.
2.2. Zeebe dành cho ai, hoàn cảnh nào?
Các quy trình nghiệp vụ của một cơng ty hầu như ln sử dụng nhiều hơn
một microservice. Ví dụ: trong một cơng ty thương mại điện tử, quy trình làm việc
“đặt hàng của khách hàng” có thể liên quan đến dịch vụ vi mơ thanh tốn, dịch vụ vi
mơ hàng tồn kho, dịch vụ vi mơ vận chuyển,...

Hình 2.1 Mơ hình quy trình làm việc “đặt hàng của khách hàng”


Các quy trình cơng việc u cầu nhiều microservice này là động lực thúc
đẩy doanh thu cốt lõi của công ty, nhưng chúng hiếm khi được mơ hình hóa
(modeled) và giám sát (monitored); thông thường, luồng sự kiện thông qua các
dịch vụ nhỏ khác nhau chỉ được thể hiện ngầm trong code.

3


Vì thế để giải quyết các vấn đề này Zeebe cung cấp cho bạn:
1. Tầm nhìn: quản lí lỗi phát sinh, cho bạn biết trạng thái, số lượng thời gian

chạy trung bình và những lỗi hiện tại của workflow.
2. Điều phối các quy trình: dựa trên trạng thái hiện tại của workflow, Zeebe

tạo ra những “câu lệnh” như là sự kiện có thể tiếp nhận bởi một hay nhiều
microservice, đảm bảo sự phát triển của workflow dựa trên định nghĩa của
nó.
3. Quản lí timeout: hay là những lỗi của workflow với khả năng cấu hình lỗi.

Zeebe được thiết kế để quyết các bài toán điều phối các microservice cho các
project có quy mơ lớn. Nó làm được điều đó bởi vì:
1. Khả năng scale theo chiều ngang: khơng có sự phụ thuộc vào DB bên

ngoài; Zeebe viết dữ liệu trực tiếp vào file hệ thống của cùng một server nơi
mà Zeebe được deployed. Zeebe giúp việc phân tán quá trình đơn giản nhằm
đảm bảo thông lượng cao.
2. Khả năng chịu lỗi: nhờ vào cơ chế sao chép dễ configure, đảm bảo Zeebe

khắc phục lỗi mà không bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian ngắn nhất.
3. Model tương tác: có nghĩa là những microservice có thể liên kết với Zeebe


nhằm giúp khả năng quản lí cao.
4. Visual workflow BPMN 2.0: nhờ đó các nhà đầu tư dù có rảnh về kĩ thuật
hay khơng đều có thể làm việc với thiết kế workflow.
5. Mơ hình ứng dụng đa ngơn ngữ của client: giúp có thể xây dựng ứng dụng
khách Zeebe bằng bất kỳ ngơn ngữ lập trình nào mà tổ chức sử dụng để xây
dựng các dịch vụ nhỏ
Bảng thống kê các thơng tin và tính năng Zeebe:

4


Hình 2.2 Hình thống kê thơng tin và tính năng của Zeebe.

2.3. Các sản phẩm công cụ tương tự khác:
2.3.1. Camunda BPM
Camunda BPM là framework dựa trên Java. Những thành phần chính của nó
được viết bởi Java và nhà phát triển đang tập trung cung cấp cho các lập trình viên
Java những công cụ phù hợp để họ thiết kế, thực thi và chạy các quy trình nghiệp vụ
trên máy ảo Java.
Hơn thế nữa, Họ muốn Camunda cịn có thể được sử dụng bởi những lập
trình viên khác. Đó chính là lí do BPM tạo ra REST API giúp build các ứng dụng
kết nối với các process engine từ xa.

5


×