ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
HÚA VĂN TUẤN ANH – NGUYỄN DU PHÚC NGÂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GAME 3D,
VIRTUAL REALITY
Adventure-Survival VIRTUAL REALITY Game: Labyrinth
Breaker
KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM
TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
HỨA VĂN TUẤN ANH – 17520232
NGUYỄN DU PHÚC NGÂN – 17520792
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GAME
3D, VIRTUAL REALITY
Adventure-Survival VIRTUAL REALITY Game: Labyrinth
Breaker
KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NGUYỄN THỊ THANH TRÚC
TP. HỒ CHÍ MINH, 2021
THƠNG TIN HỘI ĐỒNG CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng chấm khóa
luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số .............................. ngày .............................
của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ thông tin. 1. ............................................... –
Chủ tịch
2. ............................................... – Thư ký
3. ............................................... – Ủy viên
4. ............................................... – Ủy viên
ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI TP. HCM, ngày ....... tháng ........ năm .........
HỌC
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)
Tên khóa luận:
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GAME 3D, VIRTUAL REALITY
Nhóm SV thực hiện:
Cán bộ hướng dẫn:
Hứa Văn Tuấn Anh 17520232 Nguyễn Du Nguyễn Thị Thanh Trúc
Phúc Ngân 17520792 Đánh giá Khóa luận
Nguyễn Hà Giang
1. Về cuốn báo cáo:
Số
liệu
trang
..............
..............
Số
Số
tài
bảng
liệu
số
tham
khảo ..............
Số
chương
...............
Số
hình
vẽ ............... Sản phẩm ...............
Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ..............
........................................................................................................................ 2. Về nội dung
nghiên cứu:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ........
..............................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ..............
........................................................................................................................ 4. Về thái độ
làm việc của sinh viên:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ........
..............................................................................................................................
Đánh giá chung: Khóa luận đạt/khơng đạt u cầu của một khóa luận tốt nghiệp kỹ
sư/ cử nhân, xếp loại Giỏi/ Khá/ Trung bình.
Điểm từng sinh viên:
Hứa Văn Tuấn Anh: ......................./10
Nguyễn Du Phúc Ngân: ......................./10
Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI TP. HCM, ngày ....... tháng ........ năm .........
HỌC
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)
Tên khóa luận:
NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GAME 3D, VIRTUAL REALITY
Nhóm SV thực hiện:
Cán bộ phản biện:
Hứa Văn Tuấn Anh 17520232 Nguyễn Du
Phúc Ngân 17520792 Đánh giá Khóa luận
1. Về cuốn báo cáo:
Số
liệu
trang
..............
..............
Số
Số
tài
bảng
liệu
số
tham
Số
chương
...............
Số
hình
vẽ ............... Sản phẩm ...............
khảo ..............
Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ..............
........................................................................................................................ 2. Về nội dung
nghiên cứu:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ........
..............................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ..............
........................................................................................................................ 4. Về thái độ
làm việc của sinh viên:
...................................................................................................................................... ....
.................................................................................................................................. ........
..............................................................................................................................
Đánh giá chung: Khóa luận đạt/khơng đạt u cầu của một khóa luận tốt nghiệp kỹ
sư/ cử nhân, xếp loại Giỏi/ Khá/ Trung bình.
Điểm từng sinh viên:
Hứa Văn Tuấn Anh: ......................./10
Nguyễn Du Phúc Ngân: ......................./10
Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu và phát triển game 3D, virtual reality” là kết
quả, là tâm huyết và sự tích lũy kiến thức của nhóm chúng em trong suốt 4 năm học đại
học tại trường Đại học Công nghệ thông tin Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn tập thể Quý thầy cô trường Đại học Công nghệ
thông tin, đặc biệt là Quý thầy cô khoa Công nghệ phần mềm đã trao cho chúng em nhiều
kiến thức để chúng em có thể thực hiện đề tài này.
Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và trân trọng nhất đến cô Nguyễn
Thị Thanh Trúc, giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ dẫn, góp ý, hỗ trợ và đưa ra những lời
khuyên quý giá cho chúng em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Cảm ơn giảng viên phản biện và các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho chúng
em những lời nhận xét, góp ý thật sự quý báu và bổ ích giúp cho luận văn của chúng em
trở nên hoàn thiện hơn.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới cộng đồng gamer đã cho chung em một cái nhìn
thực tế về game virtual reality và động viên chúng em trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ, giúp
đỡ và động viên chúng em trong suốt q trình thực hiện khóa luận này.
TP. Hồ Chí Minh, 2021
Sinh viên
Hứa Văn Tuấn Anh
Nguyễn Du Phúc Ngân
ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
HỌC
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên đề tài:
Nghiên cứu và phát triển game 3D, VIRTUAL REALITY
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hà Giang, ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/03/2021 đến ngày 30/06/2021
Sinh viên thực hiện:
Hứa Văn Tuấn Anh – 17520232
Nguyễn Du Phúc Ngân – 17520792
Nội dung đề tài:
1. Mục Tiêu:
Ước tính có khoảng 30,4 tỷ người tiêu dùng chi tiêu đã chuyển sang ngành cơng
nghiệp trị chơi điện tử vào năm 2016 (ESA, 2017). Theo Hiệp hội phần mềm giải trí
(2017) 65% các hộ gia đình ở Hoa Kỳ đều có ít nhất một người chơi game thường
xuyên (3 giờ trở lên mỗi tuần) và khoảng 67% hộ gia đình ở Hoa Kỳ sở hữu
máy chơi game chun dụng. Tuổi trung bình người chơi trị chơi điện tử là 35 và
37% người chơi trò chơi là nữ. Rõ ràng, có một lượng lớn và đa dạng khán giả của
những người sẵn sàng mua và chơi trò chơi điện tử.
Hiện nay hơn 92% người mua trị chơi thơng qua phân phối kỹ thuật số vào năm
2013 (Chalk, 2014). Ví dụ: Steam, một trong những các nền tảng phân phối kỹ thuật
số lớn nhất cho video trò chơi, đã phát hành 2.964 trò chơi vào năm 2015 và 4.240
trò chơi trong năm 2016 (Sarkar, 2016). Một lời giải thích cho số lượng bản phát
hành trò chơi mới cao hơn là do nhiều tai nghe thực tế ảo (VIRTUAL REALITY) có
gần đây đã được phát hành. Khoảng 16% video các trò chơi được
phát hành trên Steam vào năm 2016 hỗ trợ VIRTUAL REALITY tai nghe và 83%
trong số những thiết bị hỗ trợ VIRTUAL REALITY yêu cầu Tai nghe VIRTUAL
REALITY để chơi (Sarkar, 2016). Nắm bắt được tình hình đó đề tài Nghiên cứu và
phát triển game 3D, VIRTUAL REALITY mong muốn sẽ thực hiện được một game
trên môi trường thực tế ảo VIRTUAL REALITY.
2. Phạm vi đề tài:
2.1 Phạm vi công nghệ:
- Ngơn ngữ lập trình: C++
- Framework: Unity, Google Cardboard
2.2 Phạm vi đối tượng:
- VIRTUAL REALITY Game
- 3D model
3. Phương pháp thực hiện:
- Khảo sát yêu cầu thực tế
- Xây dựng ý tưởng ban đầu, đánh giá, cải thiện.
- Xây dựng bản dựng ban đầu.
- Xây dựng các tính năng bổ sung, hoàn thiện đồ họa của game. Hoàn tất quá trình xây dựng game, nhận xét, đánh giá.
4. Đối tượng sử dụng:
- Người chơi game ở mọi lứa tuổi, giới tính có sỡ hữu thiết bị e Oculus Rift,
HTC Vive, PlayStation VIRTUAL REALITY.
5. Kết quả mong đợi:
- Xây dựng được một game VIRTUAL REALITY góc nhìn thứ nhất.
Kế hoạch thực hiện:
STT
Nội dung công việc
Thời gian dự
kiến
1
Lựa chọn đề tài
8/3/2021
-14/3/2021
Viết mơ tả đề tài
Tìm hiểu các bài tốn về game VIRTUAL
REALITY
2
3
Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến Unity và
15/3/2021
Game VIRTUAL REALITY
-18/3/2021
Áp dụng lib và thiết kế map cho game
19/3/2021
-30/3/2021
4
5
Thiết kế nhân vật, cơ chế điều khiển, cốt truyện
31/3/2021
cho game
-15/4/2021
Thiết kế quái vật và thêm các tính năng (hịm
16/4/2021
kho báu, đạn, …) và hồn thành tổng quan
-19/5/2021
game
6
7
Kiểm thử và đánh giá hiệu suất.
20/5/2021
Fix bug.
-8/6/2021
Viết document. Tối ưu code
9/6/2021
-30/6/2021
Xác nhận của CBHD
TP. HCM, ngày .... tháng ....
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
năm ..... Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Mục Lục:
TÓM TẮT KHÓA LUẬN.....................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ..................................................................3
1.1. Giới thiệu đề tài:.....................................................................................3 1.2. Lí
do chọn đề tài:....................................................................................3 1.3. Mục Tiêu
.................................................................................................4 1.4. Đối tượng nghiên
cứu.............................................................................4 1.5. Phạm
vi....................................................................................................5 1.6. Phương pháp
thực hiện: ........................................................................5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ
KIẾN THỨC VÀ CƠNG NGHỆ NỀN TẢNG ..............6 2.1. Cơng nghệ sử dụng
.................................................................................6 2.1.1.
Unity:.........................................................................................................6 2.1.2.
Google Cardboard: ..................................................................................9
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG...........................................................11
3.1. Tổng quan-khảo sát các ứng dụng liên quan:....................................11 3.2.
Hướng xây dựng ứng dụng..................................................................14 3.3. Cốt
truyện game ...................................................................................14 3.4. Xây dựng
ứng dụng..............................................................................15 3.4.1. Luật chơi
............................................................................................15 3.4.2. Game objects
.....................................................................................16 3.4.3. Cách thức điều khiển
........................................................................25 3.4.4. Phương thức tạo doanh
thu..............................................................27 3.4.5. Game ScreenFlow
.............................................................................28
3.5. Các áp dụng chính của framework/lib trong đề tài vào trong ứng
dụng: 29
3.6. Q Trình Hồn thiện (các vấn đề và hướng giải quyết) .................33 3.6.1.
Di chuyển của người chơi:................................................................33 3.6.2. Di
chuyển của NPC:..........................................................................34
3.6.3. Thiết kế Map: ....................................................................................36 3.6.4.
Tương tác giữa các GameObject:....................................................37 CHƯƠNG 4:
THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ................................................39 4.1. Thử
nghiệm ...........................................................................................39 4.1.1. Mơi
trường thử nghiệm .......................................................................39 4.1.2. Q trình
thử nghiệm ..........................................................................39 4.1.3. Kết quả thử
nghiệm..............................................................................40 4.2. Đánh giá kết quả
sản phẩm .................................................................40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................41 5.1. Kết quả đạt được
.......................................................................................41 5.1.1 Về mặt kiến
thức:....................................................................................41 5.1.2 Về mặt sản
phẩm:....................................................................................41 5.2. Hạn chế và
hướng phát triển....................................................................41 5.2.1 Về mặt hạn
chế:.......................................................................................41 5.2.2 Về hướng phát
triển game:.....................................................................42 TÀI LIỆU THAM
KHẢO...................................................................................43 Tài liệu tiếng
Anh.............................................................................................43
Danh mục bảng
Hình 3. 1. Logo & Banner game Half life .....................................................................11
Hình 3. 2. Logo & Banner game portal 2.......................................................................12
Hình 3. 3. Logo & Banner game VR Chat.....................................................................13
Hình 3. 4. Game object Player .......................................................................................16
Hình 3. 5. Game object monster ....................................................................................17
Hình 3. 6. Game object Gun ..........................................................................................18
Hình 3. 7. Game object Key...........................................................................................19
Hình 3. 8. Game object door..........................................................................................20
Hình 3. 9. Game object Treasure ...................................................................................21
Hình 3. 10. Game object Boss........................................................................................22
Hình 3. 11. Game object Bullet......................................................................................23
Hình 3. 12. Game object Health.....................................................................................24
Hình 3. 13. Game object Health.....................................................................................25
Hình 3. 14. Hệ thống Controller phù hợp với game ......................................................26
Hình 3. 15. Hệ thống Controller khơng phù hợp với game ...........................................27
Hình 3. 16. Màn hình screenflow...................................................................................28
Hình 3. 17. Pointer khi khơng hướng vào object tương tác được ..................................30
Hình 3. 18 Pointer khi hướng vào object có thể tương tác ............................................30
Hình 3. 19. Hệ thống khu vực được đánh dấu sau khi Map được bake.........................31
Hình 3. 20. Áp dụng của Raycast trong project.............................................................32
Hình 3. 21. Mơ phỏng nguyên lý hoạt động của raycast ...............................................33
Hình 3. 22. Áp dụng thuật tốn vào di chuyển của người chơi .....................................33
Hình 3. 23. Áp dụng thuật tốn vào di chuyển của NPC...............................................34
Hình 3. 24. Mơ hình logic trạng thái của NPC ..............................................................35
Hình 3. 25. Áp dụng thuật tốn vào quản lý map trong game .......................................36
Hình 3. 26. Mô tả cách tải và quản lý map trong game .................................................37
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Ngày nay, game đã ln là một phần thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Bất kể lứa
tuổi hay giới tính đều có thể chơi và giải trí. Thị trường game thế giói đang ngày một lớn
mạnh hơn và kiếm được hàng tỷ đô mỗi năm. Ngồi ra cơng nghệ ngày một tiên tiến, thực
tế ảo đã khơng cịn q xa lạ với cộng đồng và cũng như đã trở nên dễ tiếp cận hơn. Qua
đây bọn em muốn tạo ra một sản phẩm game tuy không quá nổi bật về đồ họa hay
gameplay nhưng truyền tải những ý nghĩa cuộc sống vào game để người chơi có thể thấu
hiểu hơn và chấp nhận những nổi buồn trong quá khứ như là một phần của chính mình ở
hiện tại. Kết thúc đề tài nhóm đã thu được những kết quả: • Hiểu hơn về các thư viện trong
Unity
• Học và hiểu về cách thiết kế game VIRTUAL REALITY
• Xây dựng được câu truyện cho game
• Áp dụng các thư viện sẵn có của Unity vào game VIRTUAL REALITY
1
Nội dung khóa luận được trình bày trong 5 chương:
Chương 1: Tổng quan đề tài
Nêu tổng quan về nội dung đề tài lý do chọn đề tài, mục tiêu mà nhóm đề ra, đối tượng,
phạm vi và phương pháp thực hiện của đề tài này
Chương 2: Cơ sở kiến thức và công nghệ nền tảng
Nêu các công nghệ được sử dụng để hoàn thành dự án các nghiên cứu liên quan đến
cơng nghệ đó
Chương 3: Xây dựng ứng dụng
Nêu q trình xây dựng ứng dụng từ khâu tổng quan khảo sát tới khi hoàn thành dự án
Chương 4: Thử nghiệm, đánh giá
Tóm tắt q trình thực nghiệm và kiểm thử trên các thiết bị đã chọn dể nhóm có thể rút ra
kết quả đánh giá
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
Những thuận lợi, khó khăn trong q trình phát triển đề tài và nêu ra hướng phát triển
trong tương lai.
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu đề tài:
Labyrinth Breaker là game Virtual Reality first person shooter. Game đơn giản dễ chơi và
có tính giải trí cao để người chơi có thể thư giãn sau giờ làm việc. Ngồi ra tựa game còn
mang đến một cốt truyện buốn đằng sau nền đề họa dễ thương và tông màu sáng thông qua
cách kể truyện gián tiếp, người chơi cần phải thu thập những manh mối trong quá trình
chơi và xâu ghép lại để biết được câu truyện được kể.
1.2. Lí do chọn đề tài:
• Nhận thấy tiềm năng của ngành phát triển game ở thị trường nước ta do Việt Nam có
nguồn nhân lực dồi dào ham học hỏi xong thị trường chưa thật sự bùng nổ, trong
khi đó lĩnh vực phát triển game trên thế giới đang dần tách ra thành một ngành
riêng biệt bởi sự phát triển vượt bậc và khả năng mang lại doanh thu cao.
• Đồng thời nhóm muốn thử sức với những dự án mới mẻ, các công nghệ mới đang
thịnh hành trên thị trường cũng như bồi dưỡng thêm kỹ năng tư duy và phát triển
bộ mơn phát triển game nên nhóm đã nhất trí chọn đề tại phát triển game trên nền
tảng Unity.
• Ngày nay, VIRTUAL REALITY đang ngày một chiếm ưu thế trên thị trường game
quốc tế cũng như trong lòng người chơi. VIRTUAL REALITY Chat đã tạo ra một
cơn sốt với thị trường game khi vừa ra mắt và thu hút hơn hàng triệu lượt chơi chỉ
trong vài ngày và cũng như cộng đồng đang ngày một lớn mạnh. Nhận thấy thế, các
ông lớn trong ngành game lần lượt chuyển các game của họ
sang nền tảng VIRTUAL REALITY, có thể kể đến Resident Evil, Amnesia, Outlast,
Half Life, …. Đều đã và đang được các gane thủ thế giới đón nhận nồng nhiệt và
dành hết những lời khen có cách cho các nhà làm game vì trải
3
nghiệm chân thật mà người chơi cảm nhận khi được tận hưởng những game mình
u thích thơng qua cơng nghệ VIRTUAL REALITY.
• Tiếp theo, những tựa game indie với lối chơi và đồ họa đơn giản cũng đang được các
game thủ chú ý đến. Sở dĩ với ngân sách hạn hẹp các nhà làm game indie không thể
cho ra những tựa game AAA đình đám, nên cách tốt nhất để game có thể để lại ấn
tượng với người chơi thì tựa game cần phải có phong cách riêng mà cụ thể nhất là
một cốt truyện không rõ ràng và những bí mật được khéo léo cài cắm vào trong
gameplay. Điều này sẽ khiến kích thích khiếu tị mị của người chơi và khiến họ
muốn trải nghiệm game để thông hiểu những ẩn ý đằng sau một tựa game tưởng
chừng như quá đơn giản. Không những thế các tựa game có pong cách kể chuyện
này cịn được quảng bá rộng rãi hơn với các game thủ thông qua các kênh Youtube
giải thích cốt truyện cũng như đánh giá về game.
• Với những điều trên, bọn em muốn đem phong cách kể truyện độ đáo của các game
indie cùng với công nghệ VIRTUAL REALITY đã được các hãng game lớn tin
tưỡng hòa hợp với nhau để tạo ra sản phẩm này.
1.3. Mục Tiêu
• Xây dựng thành cơng 1 game VIRTUAL REALITY dạng First person Shooter với
cơng nghệ Unity.
• Sử dụng thành thạo công cụ Unity (sử dụng đươc các lớp hỗ trợ, cơng dụng và các
hàm).
• Xây dựng tư duy logic trong lập trình và phát triển game
1.4. Đối tượng nghiên cứu
• Unity
• Tham khảo các tựa game cùng thể loại
• Kiến thức làm game cơ bản
4
1.5. Phạm vi
• Nền tảng Android, Windows (Unity)
• Google Cardboard
1.6. Phương pháp thực hiện:
• Nghiên cứu làm quen với Unity: Nhóm tìm kiếm thơng tin trên mạng làm quen với công
nghệ Unity thực hành với các bài hướng dẫn có sẵn nắm vững các lý thuyết và yêu cầu
cơ bản đối với cơng nghệ này
• Lên ý tưởng cho game: Nhóm bàn bạc lên ý tưởng chọn thể loại cho game hướng tiếp
cận, tham khảo các game có cùng thể loại
• Bắt đầu xây dựng game: Dựa theo ý tưởng và mục tiêu yêu cầu đã đề ra nhóm bắt đầu
phân chia công việc đặt các hạn mức thời gian hồn thành và tiến hành bắt đầu làm
game
• Chạy thử và sửa lỗi: Chạy thử các tính năng nhỏ đánh giá nhận xét tính hiệu quả của
cơng việc và xem xét loại bỏ hoặc phát triển các tính năng đó
• Hồn thiện và gia cơng: Sau khi game đã gần được hồn thiện nhóm xem xét đánh giá
so sánh với mục tiêu đề ra ban đầu ( Game làm có giống với mục tiêu đề ra ban đầu
khơng, các tính năng có hoạt động đúng u cầu ko,…)
• Đưa game lên nền tảng Android: Nghiên cứu đưa game lên nền tảng di động chạy
thử và kiểm tra
• Hồn tất và Báo cáo.
5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KIẾN THỨC VÀ CÔNG NGHỆ NỀN TẢNG
2.1. Công nghệ sử dụng
2.1.1. Unity:
Hình 2. 1. Logo Unity
Unity là game egine trị chơi đa nền tảng được phát triển bởi Unity Technologies, được sử
dụng chủ yếu để phát triển trò chơi điện tử cho máy tính, bảng điều khiển trị chơi và điện
thoại di động. Nó được cơng bố lần đầu tiên tại Hội nghị các nhà phát triển toàn cầu của
Apple vào năm 2005 để chạy trên OS X và kể từ đó đã mở rộng lên 27 nền tảng khác
nhau. Cơng cụ này có thể được sử dụng để tạo ra các trò chơi thực tế ảo và thực tế ảo ba
chiều, hai chiều, cũng như các mô phỏng và các trải nghiệm khác. Unity còn được áp dụng
bởi các ngành bên ngồi trị chơi điện tử, chẳng hạn như phim, ô tô, kiến trúc, kỹ thuật và
xây dựng.
Unity được ra mắt lần đầu năm 2015 với mục tiêu “dân chủ hóa” việc phát triển game
bằng cách đưa cho các nhà phát triển công cụ sáng tạo. Unity đã được vinh danh á quân
trong hạng mục Best Use of Mac OS X.
Unity 2.0 ra mắt năm 2017 với hơn 50 tính năng mới. Bao gồm cơng cụ địa hình được tối
ưu hóa, real-time dynamic shadows, directional lights và spotlights. Unity cho người dùng
4 lựa chọn cấp phép
6
Hình 2. 2. Các tùy chọn bản quyền của Unitty
Các khái niệm trong unity:
2.1.1.1. Asset
Đây là kho tài nguyên cho việc xây dựng game trong một project của Unity. Các tài
ngun này có thể là hình ảnh, âm thanh, hoặc một mơ hình 3D có sẵn. Unity sẽ tham
chiếu đến các tập tin chúng ta sẽ sử dụng để tạo ra các tài nguyên cho trò chơi. Đây là lý
do tại sao trong bất kỳ thư mục chứa project sử dụng Unity thì tất cả các tập tin tài nguyên
phải được lưu trữ trong một thư mục con tên là Assets.
2.1.1.2. Scene
Trong Unity, chúng ta có thể xem Scenes là các màn chơi, cấp độ chơi riêng lẻ, hoặc các
vùng của nội dung trị chơi. Ví dụ như Main menu, Options, About … Bằng cách xây dựng
trò chơi với nhiều cảnh, chúng ta sẽ có thể phân phối thời gian tải và thử nghiệm các phần
khác nhau của trò chơi riêng lẻ một cách nhanh chóng và chính xác.
2.1.1.3. Game Object
Khi một tài nguyên được sử dụng trong một scene, khi đó chúng ta có thể coi tài nguyên
này là một “Game Object” mới. Mỗi GameObject phải chứa ít nhất một thành
7
phần, đó là thành phần “Transform”. Transform chứa các phép để biến đổi góc quay, tỷ lệ
hay tịnh tiến của đối tượng. Từ đây trong báo cáo này chúng em sẽ gọi GameObject trong
cửa sổ Hierarchy là đối tượng game.
2.1.1.4. Component
Component là các thành phần trong một Game Object của Unity. Bằng cách đính kèm các
thành phần vào cho một đối tượng, chúng ta có thể áp dụng ngay các phần mới của game
engine vào đối tượng. Thông thường các thành phần này được Unity xây dựng sẵn như
ánh sáng, camera, particle, hiệu ứng vật lý…
2.1.1.5. Script
Script là thành phần quan trọng nhất trong Unity, có thể xem scripts như là linh hồn của
game. Chúng ta có thể viết kịch bản cho game bằng C#, Java Scripts, hoặc Boo (một dẫn
xuất của ngôn ngữ Python). Theo nhiều người đã sử dụng Unity thì code bằng C# sẽ giúp
game chạy nhanh hơn và giúp kiểm soát code tốt hơn do tất cả các biến phải được khai báo
rõ ràng. Mặt khác ngơn ngữ C# rất tiện dụng để lập trình, nên trong luận văn này, chúng
em dùng ngôn ngữ C# để viết kịch bản cho game. Mỗi file script C# là một class bắt buộc
kế thừa từ lớp MonoBehaviour, có tên class phải trùng với tên file script.
2.1.1.6. Prefab
Hãy tưởng tượng Prefab là một cái thùng rỗng, mà bên trong nó chúng ta có thể chứa đựng
các thành phần hay đối tượng khác nhau, chúng ta có thể viết kịch bản cho hành động của
Prefab (khởi tạo, di chuyển, hay hủy đối tượng). Chúng ta có thể sử dụng đối tượng này
nhiều lần trong trị chơi, và cũng có thể sử dụng lại cho project khác. Prefab cho phép
chúng ta lưu trữ các đối tượng, toàn bộ thành phần bên trong và cấu hình hiện tại.
8
2.1.2. Google Cardboard:
Google Cardboard là một nền tảng thực tế ảo (VIRTUAL REALITY) do Google phát
triển. Nền tảng này được đặt tên theo thiết bị xem bìa cứng có thể gập lại có thể cài đặt
trên điện thoại thơng minh. Nó được thiết kế như một hệ thống chi phí thấp để kích thích
sự quan tâm và tăng trưởng đối với các ứng dụng VIRTUAL REALITY.
Trong vài năm qua hàng loạt hệ thống VIRTUAL REALITY đã được ra mắt bao gồm
Oculus Rift, HTC Vive, và PlayStation VIRTUAL REALITY. Các nhà nghiên cứu đã thử
nghiệm cách các hệ thống VIRTUAL REALITY ảnh hưởng tới trải nghiệm chơi game như
thế nào. Và phương pháp Playtesting đã được sử dụng để đánh giá game trong quá trình
phát triển.
Các nghiên cứu xa hơn về GUESS đã cho thấy rằng chơi game với hệ thống VIRTUAL
REALITY cụ thể là hệ thống Oculus Rift cho ra tỉ lệ “hứng thú” cao hơn
3. Thống kê của GUESS về mức độ hài lịng của người chơi
9
Hình 2.
Hình 2. 4. Bảng tóm tắt ngắn tỷ lệ con của GUESS
10
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
3.1. Tổng quan-khảo sát các ứng dụng liên quan:
• Half life:
Hình 3. 1. Logo & Banner game Half life
Alyx: Half-Life: Alyx là một trò chơi thực tế ảo (VIRTUAL REALITY) hỗ trợ tất cả
tai nghe VIRTUAL REALITY tương thích với SteamVIRTUAL REALITY, bao gồm
Valve Index, HTC Vive, Oculus Rift, Oculus Quest (có dây thơng qua Oculus Link
hoặc khơng dây bằng Virtual Desktop) và tất cả Tai nghe Windows Mixed Reality.
• Portal:
11
Hình 3. 2. Logo & Banner game portal 2
Portal là một trò chơi nền tảng câu đố năm 2007 được phát triển và xuất bản bởi Valve.
Nó được phát hành trong một gói, The Orange Box, cho Windows, Xbox 360 và
PlayStation 3, và kể từ đó đã được chuyển sang các hệ thống khác, bao gồm Mac OS
X, Linux và Android (thơng qua Nvidia Shield).
• VIRTUAL REALITY Chat:
12
Hình 3. 3. Logo & Banner game VR Chat
VIRTUAL REALITYChat là một nền tảng xã hội thực tế ảo trực tuyến nhiều người
chơi miễn phí do Graham Gaylor và Jesse Joudrey tạo ra. Nó cho phép người chơi
tương tác với những người khác dưới dạng mơ hình nhân vật 3D. Trò chơi được phát
hành cho Microsoft Windows dưới dạng một ứng dụng độc lập tương thích với bộ phát
triển Oculus DK1 vào ngày 16 tháng 1 năm 2014 và thông qua chương trình truy cập
sớm của Steam vào ngày 1 tháng 2 năm 2017. Nó hỗ trợ Oculus Rift, Oculus Rift S,
Oculus Quest và Oculus Quest 2 mới được bổ sung thơng qua Oculus Store, dịng HTC
Vive, tai nghe Windows Mixed Reality và Chỉ số Van thông qua SteamVIRTUAL
REALITY. Đáng chú ý, nó cũng hỗ trợ theo dõi ảnh đại diện hình người tồn thân
thơng qua Vive Trackers, mặc dù khơng có phụ kiện nào trong số này là bắt buộc để
chơi.
13
3.2. Hướng xây dựng ứng dụng
• Như giới thiệu trên, bọn em muốn hướng ứng dụng của mình theo hướng là một game
đơn giản, ít thời gian chơi và khơng có một cốt truyện rõ ràng. Điều này người có ít