TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
BÁO CÁO THỰC TẬP
MIGRATION WEB-APPLICATION
FROM VB .NET TO C#
Công ty thực tập
: FPT Software Hồ Chí Minh
Người phụ trách
: Nguyễn Thanh Tùng
Thực tập sinh
: Bùi Đang Quy
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ Phần mềm, trường Đại Học
Công nghệ Thơng tin Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và cơng ty TNHH PHẦN MỀM
FSOFT HỒ CHÍ MINH đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình thực tập.
Tơi cũng xin cảm ơn các thầy cơ trong Khoa Cơng nghệ Phần mềm đã tận tình giảng dạy,
trang bị cho chúng tôi những kiến thức nền tảng trong suốt quá trình học tập tại trường.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Project Manager Lê Trung, anh Nguyễn Thanh
Tùng – Team Lead, Chị Hoàng Thị Hiền, anh Huỳnh Long Thành, anh Vương Văn Hậu và các
anh chị đồng nghiệp, những người đã theo sát, hướng dẫn tận tình cho tơi trong ho tháng thực
tập tại cơng cơng ty TNHH PHẦN MỀM FSOFT HỒ CHÍ MINH, cũng như giúp tơi vượt qua
những khó khăn khi thực hiện bài báo cáo thực tập này.
Trong quá trình thực hiện, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, vì thế tơi rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin và các anh ,chị
trong công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bùi Đang Quy
Thành phố Hồ Chí Minh, 29 tháng 7 năm 2020
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
NHẬN XÉT CỦA KHOA
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY THỰC TẬP. ................................................................... 5
1. Thông tin về đơn vị thực tập ................................................................................................ 5
1.1.
Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị:.............................................5
1.2.
Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị: ..................................................6
1.3.
Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị: ..........................................7
1.4.
Cơ cấu tổ chức: ...................................................................................................8
1.5.
Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 - 5 năm: .................8
2. Sản phẩm của công ty .......................................................................................................... 9
2.1.
FPT.AI.................................................................................................................9
2.2.
Công nghệ xe tự lái ........................................................................................... 10
2.3.
Dịch vụ chuyển đổi số .......................................................................................11
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP ....................................................................................... 12
1. Tìm hiểu cơng ty và các kỹ năng cơ bản trong công ty ..................................................... 12
2. Nghiên cứu kỹ thuật ........................................................................................................... 12
2.1.
Các công cụ làm việc, kỹ thuật làm việc: ......................................................... 12
3. Thực hiên dự án: ................................................................................................................ 13
4. Tóm tắt cơng việc thực hiện theo tiến độ: ......................................................................... 14
CHƯƠNG 3: CHI TIẾT DỰ ÁN ................................................................................................. 16
1. Giới thiệu dự án ................................................................................................................. 16
2. Thực hiện dự án ................................................................................................................. 16
3. Các nhận xét, đánh giá thực trạng của quá trình làm việc: ................................................ 16
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ........................................................................................................... 17
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 18
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TY THỰC TẬP.
1. Thơng tin về đơn vị thực tập
1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của đơn vị:
- FPT Software thành lập từ năm 1988 đến nay với 3 Trụ sở chính FPT Software đặt tại
Việt Nam và một số nước trên toàn thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Đức,
Úc, Singapore, Malaysia, Thái Lan và Philipines hiện FPT Software đáp ứng nhu cầu
gia công phần mềm lớn cho hơn 150 công ty hàng đầu tại 20 quốc gia lớn nhất trên
thế giới hiện nay với các hợp đồng lớn có khi đạt cả 1 triệu USD dành cho một số đối
tác lớn như Hitachi, NEOPOST, Petronas, Deutsche Bank, và Unilever với hơn 4000
nhân viên trên toàn thế giới.
-
FPT Software theo đuổi mục tiêu gia công phần mềm để đáp ứng cho nhu cầu phát
triển CNTT của các hãng phần mềm trong nước, các công ty lớn trong nước và tham
vọng hơn là xuất khẩu phần mềm trên toàn thế giới cho các cơng ty nước ngồi biết
đến tập đồn FPT, mục đích chính là vươn đến tầm cao mới thông qua công nghệ
nhằm nâng cao năng suất lao động Đến với FPT Software, nhân viên được phép phát
huy tối đa khả năng sáng tạo, nỗ lực đưa các sáng tạo vào các giải pháp công nghệ
thông tin nhằm nắm bắt các cơ hội đổi mới và phát triển nhằm đạt được mục tiêu
chung của tập đoàn là OneFPT - Công ty xuất khẩu phần mềm hàng đầu tại Việt Nam
Kinh doanh của FPT Sofware xuất phát từ Công nghệ thông tin và Viễn Thông FPT
là cốt lõi để đáp ứng cho khách hàng trên 63 tỉnh thành trên toàn lãnh thổ Việt Nam
và mở rộng đến khách hàng toàn cầu. Từ khi được thành lập cho đến nay, FPT
Software đã là công ty phần mềm số 1 tại Việt Nam trong lĩnh vực tích hợp hệ thống,
phân phối và bán lẻ, dịch vụ Công Nghệ Thông tin, xuất khẩu gia công phần mềm,
bán lẻ sản phẩm CNTT.
-
Chủ tịch hiện giờ của FPT Software là Chu Thị Thanh Hà
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
1.2. Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị:
- FPT Software cơ cấu lại nhân sự cấp cao trong đội ngũ của mình. Ban lãnh đạo FPT
Software mới bao gồm: Chủ tịch Chu Thị Thanh Hà, TGĐ Hoàng Việt Anh, và 6
Giám đốc: Giám đốc sản xuất (CDO) Đào Duy Cường; Giám đốc Chất lượng (CQO)
kiêm Giám đốc Công nghệ thông tin (CIO) Đỗ Văn Khắc; Giám đốc Phát triển
Nguồn lực (CHRO) Trần Xuân Khôi; Giám đốc Tài chính (CFO) Nguyễn Khải Hồn;
Giám đốc Cơng nghệ (CTO) Trần Huy Bảo Giang.
-
Tổ chức OB sẽ có đầy đủ chức năng từ bán hàng (sales), trước bán hàng (pre-sales)
và quản lý sản xuất (delivery) tại chỗ. Khách hàng sẽ được quản lý trực tiếp bởi các
OB thay vì để một phần ở các đơn vị kinh doanh như trước đây. OB sẽ là đơn vị chịu
trách nhiệm cuối cùng về quan hệ với khách hàng trên cơ sở hợp tác với offshore.
-
Các đơn vị thuộc khối Delivery (khối Sản xuất) tại offshore sẽ tập trung vào việc tăng
năng suất và chất lượng dự án, chịu trách nhiệm về tăng trưởng và quản lý nguồn lực.
-
Tổ chức của khối Sản xuất gồm 3 loại hình: Đơn vị sản xuất (FSU) theo lĩnh vực
chuyên ngành (Vertical domain), dịch vụ (services line - cross domain) và sản xuất
chung (ITO services), đáp ứng được nhu cầu mở rộng theo hướng chun mơn hóa
sản xuất phù hợp trong từng giai đoạn phát triển. Các đơn vị sản xuất trên sẽ được
quản lý theo mô hình matrix (ma trận), có sự chỉ đạo và hỗ trợ theo ngành dọc từ HO.
-
Mơ hình tổ chức mới của FPT Software được thiết kế theo chuẩn quốc tế của ngành
dịch vụ Công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt
động và dịch vụ khách hàng hướng tới mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững.
-
Hoạt động trong lĩnh vực phần mềm, FPT Software cung cấp các dịch vụ theo chuẩn
thế giới theo 3 mảng dịch vụ: dịch vụ phần mềm truyền thống bao gồm Application
Services, Business Application Services, Legacy Migration, Testing & BPO; dịch vụ
Digital Age services bao gồm Cloud, Mobility, Analytics & Internet of Things; và
mảng dịch vụ Product Engineering bao gồm Embedded System, CAD/CAM và IC
Design.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
1.3. Tổ chức quản lý sử dụng các nguồn lực của đơn vị:
- FPT Software có 6 đơn vị phần mềm chiến lược. Các đơn vị phần mềm chiến lược sẽ
được tổ chức theo lĩnh vực kinh doanh, theo thị trường hoặc theo khách hàng.
-
Đơn vị phần mềm chiến lược số 1 (FSU1) được thành lập từ các đơn vị cũ: F2W,
GNC, FDM.DMU, FDN.BU5; Giám đốc là anh Hoàng Việt Anh. Với quân số hơn
900 người, chuyên về thị trường các nước nói tiếng Anh, FSU1 có nhiệm vụ đảm bảo
tốc độ tăng trưởng 40%/năm theo định hướng chung của công ty, giúp FPT Software
xây dựng một số năng lực kỹ thuật theo hướng chun mơn hóa như chuyển đổi ứng
dụng (migration), điện toán đám mây (cloud).
-
Đơn vị phần mềm chiến lược số 3 (FSU3) được thành lập từ Công ty TNHH Giải
pháp Phần mềm Doanh nghiệp (FPTSS), Giám đốc là anh Hoàng Thanh Sơn.
-
Đơn vị phần mềm chiến lược số 11 (FSU11) được thành lập từ Công ty TNHH
Nghiên cứu và Phát triển Phần mềm FPT (FRD), Giám đốc là anh Trần Đăng Hòa.
-
Đơn vị phần mềm chiến lược số 13 (FSU13) được thành lập từ Công ty TNHH Giải
pháp Phần mềm Kinh doanh Trực tuyến FPT (FDM) và trung tâm FDN.DMC, giám
đốc là anh Nguyễn Hoài Nam.
-
Đơn vị phần mềm chiến lược số 15 (FSU15) được thành lập từ Công ty FPT Medical
Information System (FMIS) và trung tâm phần mềm FSE.BU3. TGĐ FPT Software
Nguyễn Thành Lâm sẽ kiêm nhiệm chức Giám đốc FSU15.
-
Đơn vị phần mềm chiến lược số 17 (FSU17) được thành lập từ các đơn vị cũ như:
Công ty TNHH Công nghệ Phần mềm FPT (FSE), các trung tâm sản xuất phần mềm
của FPT Software chi nhánh Đà Nẵng và 2 bộ phận thuộc FMIS. Giám đốc của
FSU17 là anh Lê Vĩnh Thành.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
1.4. Cơ cấu tổ chức:
Figure 1 Cơ cấu tổ chức trước khi Chủ tịch Hồng Nam Tiến chuyển cơng tác sang FTEL
1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 - 5 năm:
- Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây tiến triển rất
ổn định với mức tăng trưởng mỗi năm là 30%.
- Fpt Software đang hướng mình trở thành một cơng ty World Class và điều đó được
thể hiện qua nhân lực ngày càng tăng của công ty với phương châm việc nhiều thì
người nhiều và doanh thu từ đó cũng tăng lên.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
2. Sản phẩm của công ty
2.1. FPT.AI
FPT.AI là nền tảng trí tuệ nhân tạo tồn diện, sản phẩm chiến lược của Ban cơng nghệ tập đồn
FPT. FPT.AI được phát triển và ứng dụng những kỹ thuật học máy, học sâu tiên tiến nhất hiện
nay với 4 mô-đun, gồm: FPT.AI Conversation (Nền tảng hội thoại FPT.AI) cho phép xây dựng
chatbot có khả năng xử lý ngôn ngữ tự nhiên để tương tác với khách hàng, có thể tích hợp trên
nhiều ứng dụng trò chuyện như: Facebook Messenger, Zalo, Viber… FPT.AI Speech hỗ trợ tự
động nhận dạng giọng nói tiếng Việt và chuyển đổi văn bản thành tương tác âm thanh với người
dùng.
Figure 2 Nền tảng trí tuệ nhân tạo FPT.AI được FPT chính thức cho ra mắt vào tháng 6/2017.
FPT.AI Vision là nền tảng giúp xác định, phân tích chính xác nội dung trong hình ảnh; tập trung
vào việc tự động hố các quy trình xử lý (Cognitive RPA) cho doanh nghiệp, nhận dạng hình
ảnh, nhận dạng biểu mẫu và OCR (Nhận dạng ký tự quang học); FPT.AI Knowledge cung cấp
nền tảng giúp máy móc có thể học, trích xuất, khám phá kiến thức bên trong doanh nghiệp với
kho dữ liệu riêng (thông tin sản phẩm, hướng dẫn sử dụng…) và kiến thức ngành riêng biệt để
tạo nên một mạng lưới các khái niệm, mối liên hệ có thể được tích hợp vào ứng dụng, dịch vụ.
Người dùng có thể trải nghiệm các sản phẩm của FPT.AI tại .
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
2.2. Công nghệ xe tự lái
Tháng 10/2017, dựa trên những đầu tư nghiên cứu và năng lực công nghệ chuyên sâu trong
mảng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn,giao tiếp giữa các phương tiện, điện toán
đám mây, nhận diện hình ảnh..., FPT Software đã tuyên bố ra mắt công nghệ xe tự lái, trở thành
công ty đầu tiên tại Việt Nam ra mắt công nghệ xe tự lái và là một trong số ít các cơng ty tiên
phong trong lĩnh vực xe tự lái tại khu vực Đông Nam Á.
Theo FPT Software, công nghệ xe tự lái của đơn vị này đang ở cấp độ 3 dựa trên thang đo 5 cấp
độ của xe tự lái của Hiệp hội Kỹ sư xe hơi (SAE). Cụ thể, cấp độ 3 là cấp độ xe tự lái trong một
số điều kiện nhất định; người lái không cần chủ động kiểm sốt việc điều khiển phương tiện
trong tồn bộ thời gian di chuyển và chỉ phải kiểm soát khi có cảnh báo.
Figure 3 Đại diện FPT Software kỳ vọng trong tương lai khơng xa, những chiếc xe tích hợp
cơng nghệ xe tự lái do doanh nghiệp này nghiên cứu và phát triển sẽ được ứng dụng trong
thực tế, mang nhiều trải nghiệm mới cho người dùng
Công nghệ xe tự hành do FPT Software nghiên cứu, phát triển đã được tích hợp thành cơng trên
xe ơ tơ thương mại 4 chỗ và xe điện cho sân golf. FPT cũng đã được Bộ Giao thông Vận tải
đồng ý cho thử nghiệm công nghệ xe tự lái trong khuôn viên khu công nghệ cao. Hiện FPT
Software đang nghiên cứu bổ sung thêm một số tính năng mới, gia tăng độ chính xác về khả
năng di chuyển trên một nền tảng xe mới. Dự kiến, FPT Software sẽ chạy thử nghiệm phiên bản
công nghệ xe tự hành xe mới trong khuôn viên của khu công nghệ cao trong năm nay.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
2.3. Dịch vụ chuyển đổi số
Chuyển đổi số trong tổ chức, doanh nghiệp là q trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang
doanh nghiệp số, bằng cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn, Internet vạn vật, điện toán
đám mây… thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty….
Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích như cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách
hàng hơn trong thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn nhờ hệ
thống báo cáo thơng suốt kịp thời. Qua đó, hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của tổ chức,
doanh nghiệp được nâng cao.
Năm 2017, FPT đã tiến hành chuyển đổi số và thực hiện theo hai hướng: chuyển đổi số cho
doanh nghiệp khách hàng của FPT và chuyển đổi số trong nội tại tập đoàn dựa trên nền tảng
nghiên cứu và phát triển các công nghệ cốt lõi như: IoT, Mobile, Big Data, Trí tuệ nhân tạo và
sắp tới là VR và AR, nhằm tăng cường trải nghiệm khách hàng, hiệu quả sản xuất kinh doanh
và nhân giống những mơ hình kinh doanh mới.
Với FPT Software, dịch vụ chuyển đổi số đã và đang thực hiện cho những khách hàng lớn trên
phạm vi tồn cầu. Hồi cuối năm ngối, dịch vụ chuyển đổi số của FPT Software được UBND
TP.Hà Nội công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2018 (với thời hạn công nhận là 3
năm, từ ngày 30/11/2018 đến ngày 30/11/2021), đồng thời có tên trong Top 10 sản phẩm công
nghiệp chủ lực Hà Nội.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Tìm hiểu cơng ty và các kỹ năng cơ bản trong công ty
Thời gian: 2 ngày
Nội dung:
- HR giới thiệu về công ty, lịch sử thành lập và phát triển, bộ máy quản lý phân cấp,
cách tổ chức.
- HR giới thiệu những thành tựu nổi bậc, dự án công ty đã và đang thực hiện, định
hướng trong tương lai.
- HR trình bày văn hóa riêng của công ty: Thời gian làm việc, qui định cần phải tuân
thủ, chính sách bảo mật, ràng buộc, cách thức tổ chức và tương tác trong nhóm phát
triển dự án.
Kết quả:
- Nắm rõ các thông tin cơ bản về FPT Software HCM, sắp xếp thời gian làm việc hợp
lý, thích nghi với mơi trường làm việc có trách nhiệm cao.
- Học tập kỹ năng teamwork, thúc đẩy khả năng phát triển toàn diện của một kỹ sư phát
triển phần mềm.
2. Nghiên cứu kỹ thuật
2.1. Các công cụ làm việc, kỹ thuật làm việc:
Thời gian: 2 ngày
Nội dung:
Tìm hiểu về các cơng cụ sẽ được sử dụng trong q trình làm việc, cách làm việc trong dự
án. Trong thời gian này, mentor hướng dẫn thực tập sinh tìm hiểu về các cơng cụ sẽ giúp ích
cho trong cơng việc sau này. Một số phần mềm trong số đó như Visual Studio; Bitbucket, Git
Extension, Visual Studio Code - sử dụng để quản lý source code; Notepad++ - một chương trình
soạn thảo văn bản rất hữu ích và phổ biến với lập trình viên.
Thực hiện:
Thực hành sử dụng các phần mềm đã nêu trên, thực hiện các task đơn giản mà được giao
dưới sự hướng dẫn của mentor
Kết quả:
Nắm được cách sử dụng các công cụ hỗ trợ làm việc, hiểu được nguyên tắc quản lý source
code trong dự án.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
3. Thực hiên dự án:
-
Khi vào dự án LWAM thì em được tham gia vào các công việc như là migrate code
VB6 sang C# công việc này khá đơn giản vì đã có tool hổ trợ và việc của em là kiểm
tra lại logic của 2 bên có đúng hay không. Công việc tiếp theo là viết test case cho
phần code được chuyển sang C#,test case được thiết kế theo độ phủ code và sẽ thiết
kế test case cho code VB6 và chạy unit test sau đó sẽ đem bộ test case sang code C#
chạy và so sánh kết quả 2 bên nếu pass thì phần migrate trước đó là đúng nếu fail thì
phần migrate trước đó là sai và sẽ đi sửa lỗi cho phần migrate đó. Cơng việc cuối
cùng mà em tham gia là migrate giao diện từ webform sang Razor Page của MVC, cụ
thể là chuyển các file .aspx thành controller và các hàm xử lí bên trong file đó sẽ là
action, sau đó là tích hợp phần controller đó với lớp xử lí, sau khi tích hợp xong sẽ
kiểm thử giao diện như là hành vi (thao tác với các control) của mới và cũ phải giống
nhau, data mapping cả 2 bên phải giống nhau, kiểm tra performance của 2 bên và
giao diện 2 bên phải giống nhau (không được lệch pixel hay sai css)
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
4. Tóm tắt cơng việc thực hiện theo tiến độ:
Tuần
Cơng việc
Người hướng dẫn
Migrate code
Chị Hoàng Thị
Hiền, anh Nguyễn
Thanh Tùng
Migrate code
Chị Hoàng Thị
Hiền
1
Mức
độ
hoàn
thành
Đúng
tiến độ
Nhận xét của người
hướng dẫn
Hoàn thành
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
3
Migrate code, Thiết kế Chị Hoàng Thị
test case chạy test case, Hiền, anh Huỳnh
fix bug back-end sau khi Long Thành
chạy test case
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
4
Migrate code, Thiết kế Chị Hoàng Thị
test case và chạy test Hiền, anh Huỳnh
case, fix bug back-end Long Thành
sau khi chạy test case
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
5
Migrate code, Thiết kế Chị Hoàng Thị
test case và chạy test Hiền, anh Huỳnh
case, fix bug back-end Long Thành
sau khi chạy test case
Migrate giao diện, chỉnh Anh Vương Văn
sửa file js, tích hợp với Hậu
back-end, fix bug sau
khi review và sau khi
chạy unit test
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
Migrate giao diện, chỉnh Anh Vương Văn
sửa file js, tích hợp với Hậu
back-end, fix bug sau
khi review và sau khi
chạy unit test
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
Migrate giao diện, chỉnh Anh Vương Văn
sửa file js, tích hợp với Hậu
back-end, fix bug sau
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
2
6
7
8
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
khi review và sau khi
chạy unit test
9
10
Migrate giao diện, chỉnh Anh Vương Văn
sửa file js, tích hợp với Hậu
back-end, fix bug sau
khi review và sau khi
chạy unit test
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
Migrate giao diện, chỉnh Anh Vương Văn
sửa file js, tích hợp với Hậu
back-end, fix bug sau
khi review và sau khi
chạy unit test
Đúng
tiến độ
Hoàn thành
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
CHƯƠNG 3: CHI TIẾT DỰ ÁN
1. Giới thiệu dự án
Khi vào dự án LWAM thì em được tham gia vào các công việc như là migrate code VB6 sang
C# công việc này khá đơn giản vì đã có tool hổ trợ và việc của em là kiểm tra lại logic của 2 bên
có đúng hay khơng. Cơng việc tiếp theo là viết test case cho phần code được chuyển sang
C#,test case được thiết kế theo độ phủ code và sẽ thiết kế test case cho code VB6 và chạy unit
test sau đó sẽ đem bộ test case sang code C# chạy và so sánh kết quả 2 bên nếu pass thì phần
migrate trước đó là đúng nếu fail thì phần migrate trước đó là sai và sẽ đi sửa lỗi cho phần
migrate đó. Cơng việc cuối cùng mà em tham gia là migrate giao diện từ webform sang Razor
Page của MVC, cụ thể là chuyển các file .aspx thành controller và các hàm xử lí bên trong file
đó sẽ là action, sau đó là tích hợp phần controller đó với lớp xử lí, sau khi tích hợp xong sẽ kiểm
thử giao diện như là hành vi (thao tác với các control) của mới và cũ phải giống nhau, data
mapping cả 2 bên phải giống nhau, kiểm tra performance của 2 bên và giao diện 2 bên phải
giống nhau (không được lệch pixel hay sai css)
2. Thực hiện dự án
Team thực hiện kéo source code từ bitbucket của khách hàng, thực hiện import vào Visual
Studio. Dùng “Code Converter (VB – C#) để thực hiện convert từ VB6 sang C#, thực hiện
refactor theo coding convention và đúng logic theo source VB6. Sau khi migrate thành công
thực hiện Unit test cho cả source VB6 và source C# đã migrate để đảm bảo logic được giữ
nguyên sau khi migrate. Sau khi hoàn thành commit source lên bitbucket cho khách hàng và
team lead review và merge source. Giai đoạn này được thực hiện qua bitbucket hoặt Git
extension
3. Các nhận xét, đánh giá thực trạng của quá trình làm việc:
- Trong quá trình thực tập cũng như làm việc ở cơng ty thì em thấy mơi trường làm
việc ở đây rất là năng động vì độ tuổi trung bình của cơng ty là 23, anh em trong đội
dự án luôn giúp đỡ những người mới vào như em một cách tận tình nhất.
- Trong quá trình thực tập thì em cũng được biết về cách hoạt động của mơ hình Scrum
và quả thật FSOFT thực hiện mơ hình này rất tốt.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
-
Qua kì thực tập này thì em học được nhiều thứ từ dự án như là:
o Cách quản lý thời gian cho từng công việc.
o Kỹ năng tìm hiểu và giải quyết vấn đề của cơng việc được giao.
o Kỹ năng làm việc nhóm được nâng cao hơn trước.
o Cách sử dụng source control.
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
For VB .NET:
/>For C#:
/>For Git:
/>
Người HD: Nguyễn Thanh Tùng
Sinh viên thực tập: Bùi Đang Quy