Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Tiểu luận triết học P10 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.02 KB, 20 trang )

Mục lục
Mục lục
Lời mở đầu
Chương 1 Phộp biện chứng về mối liờn hệ phổ biến 3
1.1 Sự ra đời của phộp biện chứng 3
1.2 Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến 4
1.2.1 Nội dung nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến 4
1.2.2 í nghĩa phương phỏp luận về mối liờ
n hệ phổ biến 6
Chương 2 Mối liờn hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường ở
Việt Nam 8
2.1 Mối liờn hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường
8
2.2 Mụi trường đang bị huỷ hoại do cỏc chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam 9
2.2.1 Trong cụng nghiệp 9
2.2.2 Trong n
ụng nghiệp 12
2.2.3 Trong du lịch - biển 13
2.2.4 Gia tăng mức tiờu thụ 14
2.3 Hậu quả của ụ nhiễm mụi trường 15
2.4 Giải phỏp giải quyết vấn đề 16
Tài liệu tham khảo 19



2
Lời mở đầu
Chỳng ta đang sống trong một mạng lưới sụ sống rộng lớn. Giống như một
mạng nhện, càng cú nhiều mối liờn hệ thỡ mạng lưới càng bền vững. Chỳng
ta đó biết tất cả những mối liờn kết trong sự sống sẽ khụng tồn tại và phỏt


triển được nếu khụng được h
ỗ trợ bởi mụi trường. Với tốc độ phỏ hoại mụi
trường như hiện nay của con người, mụi trường của chỳng ta đang dần bị
suy thoỏi, mối liờn kết của cỏc mạng lưới sự sống đang dần bị phỏ vỡ. Sự
tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, một mặt nú nõng cao đời sống của
người dõn như
ng mặt khỏc nú đang gõy một sức ộp mạnh mẽ lờn mụi
trường tự nhiờn. Cũng như cỏc nước đang phỏt triển khỏc, để cú những kết
quả về kinh tế trong giai đoạn trước mắt, chỳng ta phải trả giỏ là mất đi ssự
bền vững của cỏc nguồn tài nguyờn về lõu dài. Một thập kỷ phỏ
t triển nhanh
chúng ở việt nam đó dẫn đến sự gia tăng ụ nhiễm đất, khụng khớ, nước và
quan trọng hơn là gia tăng mưc tiờu thụ, phõn hoỏ giầu nghốo… mạng lưới
đang dần mất đi sưc mạnh của nú. Chớnh vỡ vậy tụi quyết chọn đề tài này
để nghiờn cứu.
Nghiờn cứu "
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng
phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường
sinh thái ở Việt Nam"
’. Tụi muốn gúp một phần cụng sức nhỏ bộ của
mỡnh vào việc tỡm kiếm con đường phỏt triển của việt nam trong những
năm tới nhằm đưa việt nam trở thành một nước phỏt triển trong khu vực và
trờn thế giới. Hoàn thành tiểu luận này tụi đó gia tăng được tri thức cũng
như hiểu biết về cỏc vấn đề c
ấp thiết của Việt Nam.

3
Chương 1 Phộp biện chứng về mối liờn hệ phổ biến
1.1 Sự ra đời của phộp biện chứng
Triết học ra đời từ thời cổ đại đỏnh dấu sự ra đời của phộp biện chứng.

Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phỏt triển cú phồn vinh cú suy vong.
Khởi đầu là phộp biện chứng tự phỏt cổ đại, th
ể hiện rừ nột trong thuyết “õm
- dương” của Trung Quốc, đăc biệt là trong nhiều học thuyết của Hi Lạp cổ
đại. Đến khoảng thế kỷ 17 nửa đầu thế kỷ 18, phương phỏp siờu hỡnh thống
trị trong tư duy triết học mà đại diện là Đờcactơ – ụng được coi là linh hồn
của phương phỏp siờu hỡnh. Trong khoảng nửa sau thế k
ỷ 18 đầu thế kỷ 19
đõy là thời kỳ tổng kết cỏc lịch sử triết học nhõn loại và hỡnh thành hệ thống
lớn đú là phương phỏp biện chứng duy tõm mà đại diện là Hờgen ụng được
coi là tiền đề của phương phỏp biện chứng duy vật sau này. Ngày nay phộp
biện chứng đó đạt đến trỡnh độ cao nhất đú là phộp biện ch
ứng duy võt.
Phộp biện chứng duy vật được tạo thành từ một loạt những phạm trự, những
nguyờn lý, những quy luật được khỏi quỏt từ hiện thực phự hợp với hiện
thực. Cho nờn nú phản ỏnh đỳng sự liờn hệ, sự vận động và sự phỏt triển
của tự nhiờn, xó hội và tư duy. Nhờ vậy nú đ
ó khắc phục được những hạn
chế vốn cú của phộp biện chứng tự phỏt cổ đại cho rằng thế giới là một
chỉnh thể thống nhất, giữa cỏc bộ phận của nú cú mối liờn hệ qua lại, thõm
nhập vào nhau, tỏc động và chịu ảnh hưởng lẫn nhau, thế giới và cỏc bộ
phận cấu thành thế giới ấy kh
ụng ngừng vận động và phỏt triển. Tuy nhiờn
sự hạn chế của phương phỏp biện chứng này là tuy nú cho chỳng ta thấy một
bức tranh về sự tỏc động qua lại, sự vận động và phỏt triển nhưng chưa làm
rừ được cỏi gỡ đang liờn hệ cũng như những quy luật nội tại của sự vận
động và phỏt tri
ển. Hơn nữa phộp biện chứng duy vật cũn sửa được sai lầm
của phộp biện chứng duy tõm khỏch quan thời cổ đại mà đại biểu là Hờgen -


4
đại diện lỗi lạc của phộp biện chứng. Hờgen cho rằng sự phỏt triển biện
chứng của thế giới bờn ngoài chỉ là sự sao chộp lại sự tự vận động của “ý
niệm tuyệt đối ”mà thụi. Phộp biện chứng duy vật đó chứng minh rằng :
những ý niệm trong đầu úc của chỳng ta chẳng qua là sự phản ỏnh của c
ỏc
sự vật hiện thực khỏch quan, do đú bản thõn biện chứng của ý niệm chỉ đơn
thuần là sự phản ỏnh cú ý thức của sự vận động biện chứng của thế giới hiện
thực khỏch quan.Như vậy phộp biện chứng duy vật đó khỏi quỏt một cỏch
đỳng đắn những quy luật vận động và sự ph
ỏt triển chung nhất của thế giới.
Vỡ vậy P.Ăngen đó định nghĩa: “phộp biện chứng…là mụn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phỏt triển của tự nhiờn, của
xó hội loài người và của tư duy.”
1.2 Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến
1.2.1 Nội dung nguyờn lớ v
ề mối liờn hệ phổ biến
Phộp biện chứng duy vật cú vai trũ làm sỏng tỏ những quy luật của sự liờn
hệ và phỏt triển của tự nhiờn, xó hội loài người và của tư duy. Vỡ vậy ở bất
kỳ cấp độ phỏt triển nào của phộp biện chứng duy vật, nguyờn lý về mối
liờn hệ phổ biế
n vẫn được xem là một trong những nguyờn lớ cú ý nghĩa
khỏi quỏt nhất. Nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến cho rằng cỏc sự vật hiện
tượng và cỏc quỏ trỡnh cấu thành thế giới đú vừa tỏch biệt nhau, vừa cú sự
liờn hệ qua lại, thõm nhập và chuyển hoỏ lẫn nhau.Trong đú liờn hệ là sự tỏc
độ
ng qua lại lẫn nhau, là điều kiện tiền đề tồn tại cho nhau, là sự quy định
lẫn nhau, là sự nương tựa lẫn nhau, sự chuyển hoỏ lẫn nhau của cỏc mặt, cỏc
yộu tố, cỏc thuộc tớnh cấu thành sự vật, hiện tượng trong thế giới khỏch
quan. Ngoài ra những người theo quan điểm duy vật biện chứng cũn khẳng

định cơ sở
của sự liờn hệ qua lại giữa cỏc sự vật và hiện tượng chớnh là tớnh

5
thống nhất vật chất của thế giới. Theo quan điểm này, cỏc sự vật, cỏc hiện
tượng trờn thế giới dự cú đa dạng, cú khỏc nhau như thế nào đi chăng nữa
thỡ chỳng cũng chỉ là những dạng tồn tại khỏc nhau của một thế giới duy
nhất là thế giới vật chất. Cỏc mối liờn hệ
diễn ra trong mỗi sự vật, giữa cỏc
sự vật với nhau, trong toàn bộ vũ trụ, trong mọi khụng gian và thời gian.
Quan điểm duy vật biện chứng khụng chỉ khẳng định tớnh khỏch quan, tớnh
phổ biến của sự liờn hệ giữa cỏc sự vật, cỏc hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh mà nú
cũc nờu rừ tớnh đa d
ạng của sự liờn hệ qua lại đú. Tớnh đa dạng của sự liờn
hệ do tớnh đa dạng trong sự tồn tại, sự vận động và phỏt triển của chớnh cỏc
sự vật và hiện tượng quy định. Cú mối liờn hệ bờn trong là mối liờn hệ qua
lại, là sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc bộ phận, gi
ữa cỏc yếu tố, cỏc thuộc
tớnh, cỏc mặt khỏc nhau của một sự vật, nú giữ vai trũ quyết định đối với sự
tồn tại, vận động và phỏt triển của sự vật. Cú mối liờn hệ bờn ngoài là mối
liờn hệ giữa cỏc sự vật, cỏc hiện tượng khỏc nhau, núi chung nú khụng cú
nghĩa quyết đị
nh, hơn nữa nú thường phải thụng qua cỏc mối liờn hệ bờn
trong mà phỏt huy. Tuy nhiờn mối liờn hệ bờn ngoài cũng hết sức quan
trọng, đụi khi cũn giữ vai trũ quyết định. Ngoài ra cũn cú mối liờn hệ chủ
yếu, cú mối liờn hệ thứ yếu, cú mối liờn hệ chung bao quỏt toàn bộ thế giới,
cú mối liờn hệ bao quỏt m
ột số lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực riờng biệt của
thế giới. Cú mối liờn hệ trực tiếp, cú mối liờn hệ giỏn tiếp mà trong đú sự
tỏc động qua lại được thực hiện thụng qua một hay một số khõu trung gian.

Cú mối liờn hệ bản chất và mối liờn hệ khụng bản chất, cú mối liờn h
ệ tất
yếu và mối liờn hệ ngẫu nhiờn. Cú mối liờn hệ giữa cỏc sự sự vật khỏc nhau,
cú mối liờn hệ khỏc nhau của cựng một sự vật. Sự vật, hiện tượng nào cũng
vận động và phỏt triển qua nhiều giai đoạn khỏc nhau, giữa cỏc giai đoạn đú
cũng cú mối liờn hệ vớ
i nhau tạo thành lịch sử phỏt triển hiện thực của cỏc
sự vật và cỏc quỏ trỡnh tương ứng. Quan điểm duy vật biện chứng về sự liờn

6
hệ đũi hỏi phải thừa nhận tớnh tương đối trong sự phõn loại đú. Cỏc loại liờn
hệ khỏc nhau cú thể chuyển hoỏ cho nhau. Sự chuyển hoỏ đú cú thể diễn ra
hoặc do thay đổi phạm vi bao quỏt khi xem xột hoặc do kết quả vận động
khỏch quan của chớnh sự vật hiện tượng ấy.
1.2.2 í nghĩa phương phỏp luận v
ề mối liờn hệ phổ biến
Nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến xột dưới gúc độ thế giới quan thỡ nú
phản ỏnh tớnh thống nhất của vật chất và thế giới. Cỏc sinh vật, hiện tượng
trờn thế giới dự cú đa dạng, cú khỏc nhau như thế nào chăng nữa thỡ chỳng
cũng chỉ là nhữ
ng dạng khỏc nhau của một thế giới duy nhất đú là thế giới
vật chất. Xột dưới gúc độ nhận thức lớ luận, nú là cơ sơ lớ luận của quan
điểm toàn diện. Với tư cỏch là một nguyờn tắc phương phỏp luận trong việc
nhận thức cỏc sự vật, hiện tượng, quan điểm toàn diện đũi hỏi
để cú nhận
thức đỳng về sự vật chỳng ta cần xem xột nú: một là : trong mối liờn hệ qua
lại giữa cỏc bộ phận, giữa cỏc yếu tố, cỏc thuộc tớnh khỏc nhau của chớnh
sự vật đú, hai là : trong mối liờn hệ qua lại giữa cỏc sự vật đú với cỏc sự vật
khỏc, kể cả trự
c tiếp lẫn giỏn tiếp. Hơn thế nữa quan điểm toàn diện đũi hỏi

để nhận thức đỳng sự vật, chỳng ta cần xem xột nú trong mối quan hệ với
nhu cầu thực tiễn của con người. Quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta phải
đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liờn hệ của sự vật đế
n chỗ khỏi quỏt
để rỳt ra bản chất chi phối sự tồn tại và phỏt triển của sự vật hay hiện tượng
đú. Nhưng quan điểm toàn diện khụng đồng nhất với cỏch xem xột dàn trải,
liệt kờ những quy định khỏc nhau của sự vật hay hiện tượng đú, nú đũi hỏi
phải làm nổi bật cỏi cơ bản nh
ất, cỏi quan trọng nhất của sự vật hay hiện
tượng đú. Với tư cỏch là nguyờn tắc phương phỏp luận trong hoạt động thực
tiễn, nguyờn lớ về mối liờn hệ phổ biến đũi hỏi để cải tạo được sự vật, chỳng
ta phải bằng hoạt động thực tiiễn của mỡnh biến đổi nh
ững mối liờn hệ nội

7
tại của sự vật cũng như mối liờn hệ qua lại giữa sự vật đú với cỏc sự vật
khỏc. Muốn vậy phải sử dụng đồng bộ nhiều phương phỏp, nhiều phương
tiện khỏc nhau để tac động nhằm thay đổi những liờn hệ tương ứng. Để
trỏnh những phưng phỏp luận sai lầ
m trong việc xem xột sự vật, hoạt động
cần trỏnh chủ nghĩa chiết trung, thuật nguỵ biện. Mọi sự vật hiện tượng đều
tồn tại trong khụng gian thời gian nhất định và mang dấu ấn của khụng gian
thời gian đú. Do đú chỳng ta cần cú quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xet và
giải quyết mọi vấn đề thực tiễn
đặt ra.


8
Chương 2 Mối liờn hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường ở
Việt Nam

2.1 Mối liờn hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi
trường
Mụi trường sinh thỏi là toàn bộ cỏc điều kiện vụ cơ, hữu cơ của cỏc hệ
sinh thỏi ảnh hưởng đến hoạ
t động sản xuất và mọi hoạt động khỏc của xó
hội loài người. Nú là những điều kiện tự nhiờn, xó hội trong đú con người
hay một sinh vật tồn tại, phỏt triển trong quan hệ với con người. Cũn tăng
trưởng kinh tế nhằm cải thiện và phỏt triển đời sống của con người. Vỡ vậy
giữa mụi trường sinh thỏi và tăng tr
ưởng kinh tế cú mối liờn hệ biện chứng
chặt chẽ. Như chỳng ta đó biết mụi trường sống được sinh ra và tồn tại trong
tự nhiờn, vỡ vậy cú thể núi nú tồn tại một cỏch khỏch quan độc lập với ý
thức con người. Tuy nhiờn sự phỏt triển của mụi trường lại hoàn toàn phụ
thuộc vào ý thức của con người, con người cú thể
tỏc động làm cho mụi
trường tốt lờn hoặc xấu đi. Tăng trưởng kinh tế lại được sinh ra, tồn tại và
phỏt triển hoàn toàn phụ thuộc vào con người nờn nú tồn tại chủ quan. Mụi
trường chịu tỏc động trực tiếp của con người, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc
vào con người từ đú ta cú thể thấy mụi trường cũng chịu t
ỏc động của tăng
trưởng kinh tế và ngược lại, mối quan hệ giữa chỳng được thụng qua một
thực thể đú là con người. Mụi trường là địa bàn để tăng trưởng kinh tế hoạt
động vỡ tăng trưởng kinh tế diễn ra trờn diện rộng và cần khai thỏc tài
nguyờn thiờn nhiờn nhằm phục vụ cho lợi ớch của con người. Nhưng tài
nguyờn của mụi trường khụng phải là vụ hạn. Nếu chỉ tăng trưởng kinh tế
mà khụng nghĩ đến việc cải tạo mụi trường thỡ một ngày nào đú tăng trưởng
kinh tế phải dừng lại do mụi trường bị suy thoỏi. Lỳc đú con người phải
gỏnh chịu hậu quả do chớnh con người gõy ra. Một sản phẩm do con người

×