Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

50 Bai Tap VL Hat NhanDA Chi Tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>50 BÀI TẬP (&ĐA) VỀ V.L HẠT NHÂN 7 Câu 1. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, để gây ra phản ứng 7 1 1H + 3 Li ® 2a . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt a có cùng động năng.. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc j tạo bởi hướng của các hạt a có thể là: A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200 Giải: Theo ĐL bảo toàn động lượng. /2. PP = Pa1 + Pa2 P2 = 2mK K là động năng PP 2 mP K P 1 mP K P 1 mP K P 1 1.KP ϕ 1 2 mα K α = 2 mα K α = 2 mα K α = 2 4 . K α cos 2 = 2 Pα = 2 1 KP ϕ cos 2 = 4 K α. √. √ √. √. √. √. KP = 2Ka + DE -----> KP - DE = 2Ka ------> KP > 2Ka 1 KP 1 2 Kα √2 ϕ ϕ = 4 cos 2 = 4 K α > 4 K α ------> 2 > 69,30 hay j > 138,60 Do đó ta chọn đáp án C: góc j có thể 1600. √. 31. 31. Câu 2. Đồng vị 14 Si phóng xạ b–. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó. A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h.  Dt Giải: DN1 N 0 (1  e ) N 0Dt1 (Dt1 << T) t = 3h. 1. DN 2  N 0 e t (1  e  Dt2 )  N 0 Dt2 e  t. với. N 0Dt1 DN1 Dt 190  et 1 5e t   t DN 2 N 0 Dt2 e Dt2 17 190 38 ln 2 38 5et   e t   3 ln  T 2,585h 2, 6h 17 17 T 17. Chọn đáp án B Câu 3: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 t1  2T thì tỉ lệ đó là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. k + 4.. B. 4k/3.. C. 4k.. D. 4k+3.. Bài giải: .Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có: NY1 N1 X1 k2 . DN1 N 0 (1  e  t1 ) 1  k  e  t1   t1 N1 N0e k 1. NY2.   t2. N1 X 2. Ta có k2 . . . (1).   ( t1  2T ). DN 2 N 0 (1  e ) (1  e ) 1     ( t1 2T )   t1  2T  1  t2 N2 N 0e e e e. e  2T e. ln 2 2 T T. e  2ln 2 . (2). 1 4 (3). Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm:. 1  1 4k  3 1 1 1 k 4 . Chọn đáp án C. Câu 4: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân NB 2, 72 N A hai mẫu chất .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là. A. 199,8 ngày. B. 199,5 ngày. Giải Ta có NA = N0 e.   t1. ; N B = N0 e. C. 190,4 ngày   t2. D. 189,8 ngày. NB ln 2 e  ( t2  t1 ) 2, 72  (t1  t2 ) ln 2, 72 NA T. T ln 2, 72 199,506 199,5 -----à t1 – t2 = ln 2 ngày. Chọn đáp án B : 199,5 ngày Câu 5: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Dt 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Dt  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu? A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.  Dt. Giải: Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: DN1 N 0 (1  e ) N 0Dt ( áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x  x, ở đây coi Dt  T nên 1 - e-λt = λDt Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn N  N 0 e t  N 0 e DN ' N 0 e. ln 2  2. . ln 2 T T 2. N 0e. . ln 2 2. (1  e  Dt ' ) N 0 e.  Chọn đáp án A. . Thời gian chiếu xạ lần này Dt’. ln 2  2. ln 2. Dt ' DN Do đó Dt ' e 2 Dt 1, 41.20 28, 2 phút..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 6 ; Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút . Sau 5 tuần điêu trị lần 2. Hỏi trong lần 2 phai chiếu xạ trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần đầu tiên . Cho chu kỳ bán rã T =7 0ngay va coi Dt << T A, 17phút B. 20phút C. 14phút D. 10 phút − λΔt Giải: Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: DN = N0 (1- e )  N0t. − λΔt ( áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e -x  x, ở đây coi Dt << T nên 1 - e = λDt Sau thời gian t = 5 tuần, t = 35T/70 = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn. N  N 0 e t  N 0 e DN ' N 0 e. ln 2  2. . ln 2 T T 2. N 0e. . ln 2 2. (1  e  Dt ' ) N 0 e. . Thời gian chiếu xạ lần này Dt’. ln 2  2. Dt ' DN Do đó Dt’=. e. ln 2 2. Dt = 14,1 phút  Chọn. đáp án C Câu 7: ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào Nhân 7Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng: A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.107m/s. D. 1,93.107m/s. Giải: Ta có phương trình phản ứng:. 1 1H. +. 7 3 Li. ®2. 4 2. X. 28,3 với DmX = 931,5. DmX = 2mP + 2mn – mX -----> mX = 2mP + 2mn - DmX = 0,0304u DmLi = 3mP + 4mn – mLi ------>mLi = 3mP + 4mn - DmLi DM = 2mX – (mLi + mp) = DmLi - 2DmX = - 0,0187u < 0; phản ứng tỏa năng lượng DE DE = 0,0187. 931,5 MeV = 17,42MeV 2WđX = DE + Kp = 19,42MeV -----> WđX = 2 mv 2 = 9,71 MeV. √. 2 W đX m. √. 2 W đX 4u. v= = m/s =Chọn đáp án C.. =. √. 2 . 9 ,71 MeV MeV 4 . 931, 5 2 c. Câu 8: Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 56 25. Mn . Đồng vị phóng xạ. trình bắn phá. 55. 56. =c. 55 25. √. 2.9,71 4.931,5 = 3.108.0,072 = 2,16.107. Mn ta thu được đồng vị phóng xạ. Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia b -. Sau quá. Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 56. nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử nguyên tử của hai loại hạt trên là: A. 1,25.10-11 B. 3,125.10-12 Giải: Sau quá trình bắn phá. 55. 55. Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa C. 6,25.10-12. D. 2,5.10-11. Mn bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của. 55. giảm, cò số nguyên tử 25 Mn không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của giảm 24 = 16 lần. Do đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là: −10 N Mn 56 10 N Mn 55 = 16 = 6,25.10-12 Chọn đáp án C. 56 25. Mn. 56 25. Mn. Câu 9 . Dùng hạt Prôtôn có động năng K p = 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng 4 6 1 9 → 2 He yên tạo nên phản ứng: 1 H + 4 Be + 3 Li . Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôtôn. Biết động năng của Hêli là K α = 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng hạt nhân Liti có giá trị: A. 46,565 MeV ;. B. 3,575 MeV 1. C. 46,565 eV ; 9. 4. D. 3,575 eV.. 6. Giải:Phương trình phản ứng: 1 p+ 4 Be→ 2 He+ 3 Li Theo ĐL bảo toàn động lượng Pp = Pa + PLi Do hạt hêli bay ra theo phương vuông góc với hạt Proton PLi2 = Pa2 + Pp2 (1) Động lượng của một vật: p = mv Động năng của vật K = mv2/2 = P2/2m----> P2 = 2mK Từ (1) 2mLiKLi = 2maKa + 2mpKp ----> 6 Kli = 4Ka + Kp ------> KLi = (4Ka + Kp )/6 = 21,45/6 = 3,575(MeV). P Pp. PLi. Chọn đáp án B 7. Câu 10. Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma Giá trị của góc φ là A. 39,450. B. 41,350. C. 78,90.. D. 82,70..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giải: Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật. M. PX. P2  P 2 2mK K = 2m Phương trình phản ứng: 1 1. H  37 Li ® 24 X  24 X. O. mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u.Năng lượng phản ứng toả ra : DE = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV 2KX = KP + DE = 19,48 MeV---à KX =9,74 MeV. Tam giác OMN:. PX2 PX2  PP2  2 PX PP cosj Cosφ =. PP 1 2mP K P 1 2.1, 0073.2, 25   0,1206 2 PX 2 2mX K X 2 2.4, 0015.9, 74. φ. N. φ. PX. Suy ra φ = 83,070. Cõu 11 : Hạt a có động năng Ka = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yờn gây ra 27. 30. ph¶n øng α+ 13 Al→ 15 P+n , khèi lîng cña c¸c h¹t nh©n lµ ma = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c2. Gi¶ sö hai h¹t sinh ra cã cïng vËn tèc. §éng n¨ng cña h¹t n lµ A. Kn = 0,8716MeV. B. Kn = 0,9367MeV. C. Kn = 0,2367MeV. D. Kn = 0,0138MeV. Giải Năng lượng phản ứng thu : DE = (ma + mAl - mP - mn ) uc2 = - 0,00287uc2 = - 2,672 MeV. mP vP2 KP + Kn = Ka + DE = 0,428 MeV KP = 2 ; Kn =. mn vn2 2 mà vP = vn K n mn Kn 1 1      à K P mP 30 K P  K n 30  1. Kn . K P  K n 0, 428  0, 0138 MeV 31 31 . Đáp án D 24. Câu 12 : . Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng: A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít. Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol. - t. Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n0 e. −. = 10 . e -5. ln 2.t T. = 10. -5. −. e. ln 2.6 15. = 0,7579.10-5 mol.. PH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> −5. −2. 0 ,7579 .10 .10 7 ,578 = =5 ,05 l≈5lit −8 1,5 1,5. 10 Thể tích máu của bệnh nhân V =. Chọn đáp án. A 1 2 2 3 2 Câu 13.Cho phản ứng hạt nhân 1 D + 1 D ® 2 He + 0 n . Biết độ hụt khối của 1 D là ( ∆mD = 0,0024u, ∆mHe = 0,0505u và 1u = 931,5Mev/c2, NA = 6,022.1023 mol-1. Nước 2. trong tự nhiên có chứa 0,015% D2O, nếu toàn bộ 1 D được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng là A. 3,46.108KJ B.1,73.1010KJ C.3,46.1010KJ D. 30,762.106 kJ Giải: Độ hụt khối: ∆m = Zmp + (A-Z)mn – m -----> m = Zmp + (A-Z)mn – ∆m Năng lượng một phản ứng toả ra DE = (2mD – mHe – mn ) c2 = [2(mP + mn - ∆mD) – (2mp + mn - ∆mHe ) - mn]c2 = (∆mHe 2∆mD)c2 = 0,0457uc2 = 42,57MeV = 68,11.10-13J Khối lượng D2O có trong 1000g H2O = 0,015x 1000/100 = 0,15 g. 23 NA 6 ,022.10 .0,15 Số phân tử D2 chứa trong 0,15 g D2O : N= 20 0,15 = 20 = 4,5165.1021 Năng lượng có thể thu được từ 1 kg nước thường nếu toàn bộ đơtêri thu được đều dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch là E = N.DE = 4,5165.1021. 68,11.10-13 = 307,62.108 J = 30,762.106 kJ . Đáp án D Câu 14: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1= 1 giờ và T2 =2 giờ. Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu? A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác. Giải: Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt N 02. nhân của chất phóng xạ thứ hai còn hỗn hợp T > 1h. Chọn đáp án D. 2. 1 2. N 02. =. √2 >. N 02 2. . Như vậy chu kì bán rã cảu. 14 Câu 15 :Bắn một hat anpha vào hạt nhân nito 7 N đang đứng yên tạo ra phản ứng 4 14 17 1 2 He+ 7 N ® 1 H + 8 O . Năng lượng của phản ứng là DE =1,21MeV.Giả sử hai hạt. sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha:(xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó) A1,36MeV B:1,65MeV C:1.63MeV D:1.56MeV Giải: Phương trình phản ứng 1,21 MeV. 4 14 2 He+ 7 N. ®. 1 1H. +. 17 8O. . Phản ứng thu năng lượng DE =.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Theo ĐL bảo toàn động lượng ta có;. mα v α. mava = (mH + mO )v (với v là vận tốc của hai hạt sau phản ứng) ----> v = 2 = 9 va. mH + mO. 2. Ka =. mα v α 2. = 2va2. 2. ( mH +m O ) 2 4 2 2 2 2 2 KH + K O = = ( 9 ) va = 9 va = 9 Ka 2 7 Ka = KH + KO + DE --------> Ka - 9 Ka = 9 Ka = DE 9 ------> Ka = 7 DE = 1,5557 MeV = 1,56 MeV. Chọn đáp án D ( m H +m O )v 2. Câu 16: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là: A:1,46.10-6 m B:9,74.10-8 m C:4,87.10-7 m D:1,22.10-7 m Giải: rm = m2r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo) 2 rn 1 n 2 r m = m = 4----> n = 2m----> E – E = - 13,6 ( n2 n m 1 2 -----> - 13,6 ( 4 m -. 1 m2 ) eV = 2,55 eV------>. 1 m2 ) eV = 2,55 eV. 3 4 m2 13,6. = 2,55------> m = 2; n = 4. bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là: 1 hc 15 2 λ = E4 – E1 = -13,6.( n - 1) eV = 13,6 16 ,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J) hc 6 ,625 .10−34 3.108 −19 ----->  = E 4 −E1 = 20 ,4.10 = 0,974.10-7m = 9,74.10-8m . Chọn đáp án B Câu 17 : Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân. 14 7. N đứng yên ta có phản. 14 17 ứng a 7 N ® 8 O  p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m a = 4,0015u;. m p = 1,0072u; m N = 13,9992u; m O =16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu? A. 0,111 MeV B. 0,555MeV C. 0,333 MeV D. Đáp số khác Giải: Năng lượng phản ứng thu : DE = (ma + mN - mO – mp ) uc2 = - 0,0012uc2 = 1,1172 MeV.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KO + Kp = Ka + DE = 16,8828 MeV K p mp 1 Kp 1 m p v 2p mO vO2      K m 17 K  K 17  1 O O O p KO = 2 ; Kp = 2 mà vO = vp --à K O  K p 16,8828 Kp   0,9379MeV 18 18 Chọn đáp án D. Câu 18 Đồng vị phóng xạ Na24 phát ra phóng xạ b- với chu kì bán rã T và hạt nhân con là Mg24. Tại thời điểm ban đầu tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là ¼. Sau thời gian 2T thì tỉ số đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 24. 24. 0. 11 Na→ 12 Mg +−1 e Giải: Phương trình phóng xạ: Sau mỗi phản ứng khối lượng Mg24 được tạo thành đúng bằng khối lượng Na24 bị phân rã. Gọi m0 là khối lượng ban đầu của Na24. Khối lượng Mg24 lúc đầu: m1 = m0/4 Sau t = 2T: Khối lượng Na24 còn m = m0/22 = m0/4 Khối lượng Mg24 được tạo thành: m2 = Dm = m0 – m = 3m0/4 Lúc đó khối lượng Mg24 m’ = m1 + m2 = m0 Do đó tỉ số m’/m = 4. Chon đáp án D,. Câu 19. Phân tích một mẫu gỗ cỗ và một khúc gỗ vừa mới chặt có đồng vị phóng xạ 14 C với chu kì bán rã 5600 năm. Đ o độ phóng xạ của hai khúc gỗ thì thấy độ phóng xạ của khúc gỗ vừa mới chặt gấp 1,2 lần của khúc gỗ cỗ với khối lượng của mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ mới chặt. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là: A. 4903 năm. B. 1473 năm. C. 7073 năm. D. 4127 năm Giải: Gọi H là độ phóng xạ của một nửa khối lượng (m/2) của khúc gỗ cổ, H0 là độ phóng xạ của khúc gỗ mới. Theo bài ra m = 2m0 -----> 2H = 1,2H0 ---> H = 0,6H0 (*) − λt − λt Theo ĐL phóng xạ ta có: H = H0 e (**) Tù (*) và (**) suy ra: e = 0,6 ------> ln 2 - T t = ln0,6 ------> ln 0,6 t = -T ln 2 = 4127 năm. Chọn đáp án D Câu 20 . Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau .Đồng vị thứ nhất có chu kì T1 = 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T2 = 40 ngày ngày.Sau thời gian t1 thì có 87,5% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã,sau thời gian t1 t2 có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã.Tỉ số t 2 là. A. t1 = 1,5 t2.. B. t2 = 1,5 t1. C. t1 = 2,5 t2. D. t2 = 2,5 t1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giải: Gọi T là khoảng thời gian mà một nửa số hạt nhân của hỗn hợp hai đồng vị bị phân rã ( chu kỳ bán rã của hỗn hợp, ta có thể tính được T = 5,277 ngày). − λt1. N0. N0 3. Sau thời gian t1 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại N1 = N0 e = 8 = . 2 ----> t1 = 3T (*) Sau thời gian t 2 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại − λt2. N0. N0 2. N2 = N 0 e = 4 .= 2 t1 3 ra t 2 = 2 hay t1 = 1,5t2. ----> t2 = 2T. (**).. Từ (*) và (**) suy. Chọn đáp án A. 1 235 139 94 1 Câu 21 : Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 0 n+ 92 U → 53 I + 39 Y +3 0 n Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 175,85MeV B. 11,08.1012MeV C. 5,45.1013MeV D. 8,79.1012MeV. DOWNLOAD BẢN FULL BÊN DƯỚI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×