Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so 8 tiet 62 Luyen Tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/02/2014 Người soạn: Nguyễn Quốc Đại GVHD: Cô Nguyễn Ngọc Hạnh. Tiết: 62. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở bài 1, bài 2. 2. Kĩ năng - HS áp dụng các tính chất của bài 1, bài 2 để giải các bài tập về BĐT. 3. Thái độ - Nghiêm túc, biết lắng nghe giáo viên giảng bài, biết hợp tác với các bạn trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, SBT, phấn màu, thiết kế bài giảng, bản phụ (nếu có), thước thẳng. - Phương pháp: Đặt vấn đề, kết hợp thuyết trình, hỏi đáp, hoạt động nhóm. 2. Học sinh - SGK, SBT, làm bài tập GV đã dặn ở tiết trước, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (7’) GV: Phát biểu bằng lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Làm bài tập 11a) 3a+1<3b+1 HS1: Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số dương ta được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho. 11a) a<b, nhân 3 (3>0) vào 2 vế BĐT ta được 3a<3b. Cộng 1 vào 2 vế BĐT ta được 3a+1<3b+1. GV: Phát biểu bằng lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Làm bài tập 11b) -2a-5>-2b-5. HS2: Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số âm ta được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho. 11b) a<b, nhân -2 (-2<0) vào 2 vế BĐT ta được -2a>-2b. Cộng -5 vào 2 vế BĐT ta được -2a-5>-2b-5..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV nhận xét, kết luận cho điểm. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học Đặt vấn đề: Các em đã học qua 2 bài là liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, tiết 62: luyện tập. TG. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Bài tập 9 8’ GV yêu cầu HS đọc bài 9, gọi HS trả lời miệng. GV: Tổng 3 góc trong HS: Tổng 3 góc trong tam Δ bằng bao nhiêu. Khi giác bằng 180o. Nên ^ ^ ^ đó A + B +C như thế ^A + ^B+ C^ ≤ 180o nào? o ^ a) Do đó ^A + ^B+ C>180 là o ^ a) Vậy ^A + ^B+ C>180 sai. đúng hay sai. b) Ta có ^ A + ^B o b) bằng bao ^A + ^B=180 o − C<180 ^ (do ^ C nhiêu? âm hay C> ^ 0 ). Vậy ^ A + ^B<180o o dương? ^A + ^B<180 đúng đúng. hay sai. c) Ta có ^ ^ B + C o c) bằng bao B+ ^ C=180 ^ −^ A<180 o , (do ^ A nhiêu? âm hay ^A >0 ). Vậy B+ ^ C ^ ≤180 o o ^ C ^ ≤180 B+ dương? đúng. đúng hay sai? d) Theo câu b) ^A + ^B<180o đúng do đó ^A + ^B ≥180o d) Theo câu b), kết luận sai. thế nào về câu d). 9.Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?. a). o ^ ^ A + ^B+ C>180. b). o ^ A + ^B<180. c). ^ C ^ ≤180 o B+. d). ^ A + ^B ≥180o. Hoạt động 2: Bài tập 10 9’. GV:. HS:. a) Ta có (-2).3=? So a) Ta có (-2).3 =-6. Mà sánh (-2).3 với -4,5 -6<-4,5. Vậy (-2).3 < -4,5 được gì ? b) Do (-2).3 < -4,5 nên b) Theo câu a) (-2).3 < nhân 2 vế BĐT cho 10 -4,5, vậy tìm số c như (10>0) ta được thế nào để ta có ((-2).3.10 < (-4,5).10 2).30<-45? hay (-2).30<-45.. 10. a) So sánh (-2).3 và -4,5. b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các BĐT sau: (-2).30<-45 và (-2).3+4,5<0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Do (-2).3 < -4,5 nên Theo câu a) (-2).3 < -4,5 cộng 2 vế BĐT cho 4,5 ta vậy cộng số c nào để được được (-2).3+4,5<0. (-2).3 +4,5< -4,5 +4,5. Hay (-2).3+4,5<0 Hoạt động 3: Bài tập 13 10’ GV:. HS:. 13. So sánh a và b nếu.. a) Giả thiết là gì, kết a) Cộng -5 vào hai vế a) a+5<b+5 luận là gì BĐT ta được a+5-5<b+5-5. a<b.. ⇒. b) Giả thiết là gì, kết b) Nhân − 1 ( − 1 <0) b) -3a>-3b 3 3 luận là gì vào hai vế BĐT ta được (. −. 1 3. ).(-3)a<. −. 1 3. ).(-3)b. a<b. ⇒. c) 5a-6 c) Giả thiết là gì, kết c) Cộng 6 vào hai vế BĐT ta được luận là gì 5a-6+6 5b-6+6 ⇒ 5a 1 1 5b. Nhân 5 ( 5 >0)vào 1 5. 2 vế BĐT ta được 1 .5b ⇒ a b. .5a d) -2a+3. 5. d) Giả thiết là gì, kết d) Cộng -3 vào hai vế luận là gì BĐT ta được -2a+3-3 -2a. ⇒. (. −. 1 2. ta −. 1 2. -2b+3-3 -2b. Nhân. −. 1 2. <0) vào hai vế BĐT được. (. −. ).-2b. ⇒. a. 1 2. 5b-6. ).2a b. Hoạt động 4: Bài tập 14. (. -2b+3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. Hoạt động của GV. 10’ GV:. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. HS:. 14. Cho a<b hãy so sánh:. a) Giả thiết là gì, kết a) a<b nhân 2 (2>0) vào 2 a) 2a+1 với 2b+1 luận là gì vế BĐT ta được 2a<2b. b) Hãy so sánh 2b+1 với Cộng 1 vào 2 vế BĐT ta 2b+3? Từ kết quả câu a) được 2a+1<2b+1. và kết quả vừa chứng b) Theo câu a) ta có b) 2a+1 với 2b+3 minh theo tính chất bắc 2a+1<2b+1 (1). Ta có cầu ta suy ra gì? 1<3, cộng 2b vào 2 vế BĐT ta được 2b+1<2b+3 (2) Từ (1) và 2a+1<2b+3. (2). ⇒. 4. Củng cố - Yêu câu HS nhắc lại bằng lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Dặn dò HS làm những bài tập chưa sữa xong. Xem phần “có thể em chưa biết” để nắm được nội dung BĐT Cosi. - Xem trước bài 3: Bất phương trình một ẩn. Người soạn:. Duyệt của GVHD. Nguyễn Quốc Đại. Nguyễn Ngọc Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×