Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bai 53 tac dong cua con nguoi doi voi moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thêi k× nguyªn thñy: C¸c h×nh thøc khai th¸c thiªn nhiªn cña ngêi nguyªn thñy. H¸i qu¶. B¾t c¸. S¨n b¾t thó. Đốt rừng để s¨n thó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tác động tiêu cực của con người tới môi trường. SAVAN ĐÔNG PHI. Rừng nguyên sinh Đốt rừng để săn thú ĐỒNG CỎ BẮC MY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> X· héi n«ng nghiÖp:. Con người trồng trọt (a) và chăn nuôi (b) trong xã hội nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tác động tích cực. Trồng trọt(a) chăn nuôi(b). Tích lũy được nhiều giống vật nuôi, cây trồng, hình thành hệ sinh thái nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trồng trọt(a) chăn nuôi(b). Đốt rừng làm nương, lấy bãi chăn thả gia súc. Hậu quả. Tác động tiêu cực.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xã hội công nghiệp Sản xuất công nghiệp được cơ giới hóa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đô thị hóa Hải Phòng năm 1915. Phương tiện giao thông cổ xưa. Hải Phòng ngày nay. Phương tiện giao ngày nay.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khai thác khoáng sản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tác động tiêu cực. - Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp được cơ giới hóa; - Khai thác khoáng sản; - Đô thị hóa…. Mất dần đất tự nhiên và đất trồng trọt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tác động tích cực - Công nghiệp phát triển giúp cải tạo môi trường; - Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng cây trồng; - Tạo được nhiều giống vật nuôi, cây trồng mới có năng xuất cao….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Săn bắn động vật hoang dã. Khai thác khoáng sản. Hoạt động của con người. Đốt rừng lấy đất trồng trọt Phát triển nhiều khu dân cư. Chăn thả gia súc. Chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lũ lụt. Thoái hóa đất Mất nhiều loài sinh vật. Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên Hạn hán Mất nơi ở của sinh vật. Cháy rừng. Xói mòn đất. Ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bµi tËp: Chän mét hoÆc mét sè néi dung thÝch hîp ë cét bªn ph¶i (kÝ hiÖu b»ng a, b, c, …) øng víi mçi hoạt động của con ngời ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3, …) g©y ra sù ph¸ hñy m«i trêng tù nhiªn ë b¶ng díi ®©y vµ ghi vµo cét “ ghi kÕt qu¶”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điền kết quả vào phần ghi kết quả sao cho tương ứng Bảng 53.1 Những hoạt động của con người phá huỷ môi trường tự nhiên. Hoạt động của con người. 1. Hái lượm. Ghi kết quả. a. 2. Săn bắt động vật hoang dã. a,h. 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt. Tất cả. 4. Chăn thả gia súc. a,b,c, d,g,h a,b,c,d, g,h a,b,c,d, g,h a,b,c,d, e,g,h. 5. Khai thác khoáng sản 6. Phát triển nhiều khu dân cư 7. Chiến tranh. Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên. a. Mất nhiều loài sinh vật. b. Mất nơi ở của sinh vật c. Xói mòn và thoái hoá đất d. Ô nhiễm môi trường e. Cháy rừng g. Hạn hán h. Mất cân bằng sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phục hồi và trồng rừng mới. A. B B¶o vÖ c¸c loµi sinh vËt. C Sử dụng có hiệu quả các nguoàn taøi nguyeân. D Kiểm soát và giảm thiểu nguồnchất thải gây ô nhiễm. E G Hoạt động khoa học tạo nhiều giống H¹n chÕ ph¸t triÓn d©n sè qu¸ nhanh c©y trång, vËt nu«i cã n¨ng suÊt cao.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên - Hạn chế sự gia tăng dân số - Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên - Bảo vệ các loài sinh vật. - Kiểm soát và giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm - Phục hồi và trồng rừng mới. - Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Baøi taäp traéc nghieäm Chän c©u sai trong sè c¸c c©u sau ®©y: A. Con ngời đã và đang nỗ lực để bảo vệ và cải tạo môi tr êng tù nhiªn. B. Mỗi ngời đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trêng sèng cña m×nh. C. Bảo vệ môi trờng là vấn đề có tính toàn cầu D. B¶o vÖ m«i trêng lµ mèi quan t©m chØ cña nh÷ng níc ®ang ph¸t triÓn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A. B. C. D. E G.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bản thân em đã và sẽ làm gì đẻ bảo vệ môi trường? Hoạt động của con người. Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tác động tích cực. - Cải tạo môi trường - Bảo vệ môi trường -Khôi phục môi trường. Biện pháp. Tác động của con người tới môi trường. Tác đông tiêu cực. - Chăn thả gia súc - Chặt, phá, đốt rừng - Xây dựng khu dân cư - Săn bắn động vật hoang dã - Khai thác khoáng sản - Chiến tranh. Hậu quả. -Bảo vệ và trồng rừng - Xử lý, kiểm soát chất thải - Hạn chế tăng dân số - Sử dụng có hiệu quả tài nguyên….. Phá hủy thảm thực vật, ô nhiễm môi trường….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Híng dÉn vÒ nhµ: -Häc bµi theo c©u hái Sgk -Lµm vë bµi tËp -T×m hiÓu nguyªn nh©n g©y « nhiÔm m«i trêng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hướng dẫn về nhà Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết; tác hại của những việc làm đó; những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đó rồi liệt kê vào bảng 53.2 (SGK) Teân vieäc laøm. Ch¸y rõng. Taùc haïi - Gây ô nhiễm môi trường - Giảm diện tích rừng - Huỷ hoại môi trường sống cuûa Sinh VËt.. PHÖÔNG TIEÄN GIAO THOÂNG. - Gaây oâ nhieãm moâi trường. SAÛN XUAÁT COÂNG NGHIEÄP. - Gaây oâ nhieãm moâi trường - Caïn taøi nguyeân. Hành động cần làm để khaéc phuïc - Bảo vệ rừng - Phuïc hoài vaø troàng rừng mới - Sử dụng xăng khoâng chì, xăng sinh học Xử lí tốt chất thaûi cuûa nhaø maùy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngôi nhà dưới lòng sa mạc ở Hy Lạp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chùm ảnh sau đây được chụp nhiếp ảnh gia người Thụy Điển - A. W. Ericson chụp vào khoảng năm 1915 đã cho thấy mức độ khủng khiếp mà con người gây ra đối với thiên nhiên. .. • Vào thập niên 1850, vàng được phát hiện tại vùng bờ biển miền Tây nước Mỹ, đặc biệt là tại California. Đây là khu vực có nhiều loài cây cho gỗ đỏ (redwood) mà tiêu biểu là cây tùng bách. Gỗ đỏ là loại gỗ có giá trị kinh tế cao bởi chất lượng gỗ bền, tốt mà lại dễ chế tác..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Loài tùng bách ở California này có độ tuổi lên đến 4.000 năm. Một số cây tùng bách còn tồn tại đến ngày nay đã nảy mầm từ trước khi nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại ra đời..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> •. Những phong trào bảo vệ rừng tùng bách xuất hiện tại Mỹ từ rất sớm. Năm 1918, Liên đoàn bảo vệ các loài cây gỗ đỏ đã được thành lập. Khu vực rừng tùng bách bị chặt phá xưa kia nay đã được sự bảo vệ của luật pháp Hoa Kỳ. Tuy nhiên, diện tích tùng bách ngày nay tại vùng ven biển California chỉ còn lại vỏn vẹn 540km vuông.( Vào năm 1853, diện tích rừng tùng bách ở California ước tính đạt đến 8.100km vuông.).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Phá rừng ở Malaysia nhanh gấp 3 lần cả châu Á.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Sạt lở ở ĐBSCL gây nhiều thiệt hại lớn Sóc Trăng: Ba ngôi nhà “mất tích” vì sạt lở bờ sông.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×