Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.83 KB, 87 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Theo Parson nhóm là hệ thống xã hội với
Hội nhập – đảm bảo rằng các nhóm
viên hồ hợp với nhau.
Thích nghi – đảm bảo rằng nhóm thay
đổi để ứng phó với nhu cầu địi hỏi của
mơi trường.
Duy trì – đảm bảo rằng nhóm xác định
và duy trì được mục đích cơ bản, bản
sắc, và phương cách của nó.
Parson nhấn mạnh tới sự hài hồ và qn
bình, trong khi đó Bales nhấn mạnh tới sự
căng thẳng và xung đột.
Nhóm có khuynh hướng dao động giữa sự
thích nghi với mơi trường bên ngồi và
quan tâm tới sự hội nhập bên trong.
Để giải quyết vấn đề về cảm xúc các
nhóm viên bày tỏ sự đồng ý, khơng đồng
ý, bày tỏ sự căng thẳng hay giải toả sự
căng thẳng, bày tỏ sự đoàn kết hay xung
đột.
Qua mối tương tác này các thành viên
Có thể rút ra từ các quan điểm khác nhau
về thuyết hệ thống những khía cạnh đáng
quan tâm đối với tác viên nhóm như sau:
- Sự hiện diện của nhóm như một tổng thể
xuất phát từ mối tương tác giữa các cá
nhân trong nhóm.
- Trong nhóm ln tồn tại sức ép mãnh liệt
- Khi nhóm giải quyết những mâu thuẫn là
sự đấu tranh để tồn tại
- Nhóm phải nối kết với mơi trường bên
ngồi và quan tâm tới sự hội nhập bên
trong.
- Nhóm thường xuyên ở trong tình trạng
những xung đột khơng giải quyết được từ
Bằng nhiều cách nhóm tái hiện lại tình
huống gia đình, <i>ví dụ như: người trưởng </i>
Nhóm viên hình thành những phản ứng
chuyển giao cho người trưởng nhóm và
cho nhau trên cơ sở những kinh nghiệm
sống thuở ban đầu của họ.
Như vậy mối tương tác diễn ra trong nhóm
Điều cơ bản của lý thuyết này là nhấn
mạnh đến hành vi cá nhân hơn là hành vi
nhóm.
Theo lý thuyết này, hành vi của nhóm có
Thứ nhất: theo lối tiếp cận cổ điển, hành vi
có liên quan tới sự kích thích phản xạ.
- <i>Ví dụ: một thành viên nhóm tình cờ nghe </i>
<i> Sau một vài lần như vậy chỉ cần thấy hai </i>
Phương pháp thứ hai thông thường hơn
gọi là điều kiện hoạt động.
- Hành vi của nhóm viên và tác viên được
điều hành bởi kết quả hành động của họ.
- Nếu một nhóm viên có một hành vi nào đó
-
Mơ hình thứ ba là lý thuyết học hỏi xã hội.
- Nếu nhóm viên và tác viên chờ đợi điều
kiện hoạt động hay cổ điển diễn ra thì
những hành vi trong nhóm được học hỏi
rất chậm chạp.
- Bandura cho rằng hầu hết việc học hỏi
- Ví dụ, khi một nhóm viên được khen ngợi
vì một hành vi nào đó thì tác viên và nhóm
viên khác sẽ tái tạo hành vi đó sau này hy
vọng là sẽ nhận được sự khen thưởng
- Khi một nhóm viên thể hiện một hành vi
Kurt Lewin đã thực hiện nhiều cuộc thí
nghiệm về sức ép để giải thích hành vi
trong nhóm nhỏ.
Theo Lewin, nhóm liên tục thay đổi để ứng
phó với tình huống xã hội dù rằng có
Lewin đưa ra vài khái niệm để hiểu về sức
mạnh của nhóm đó là:
<b>Vai trị:</b> vị trí, quyền và bổn phận của
nhóm viên
<b>Qui chuẩn:</b> những nguyên tắc điều
<b>Quyền lực: khả năng nhóm viên ảnh </b>
hưởng lẫn nhau
<b>Sự liên kết: toàn bộ những lực hấp dẫn </b>
nhau và sự lôi cuốn lẫn nhau giữa các
thành viên trong nhóm cảm nhận về nhau
và về nhóm.
nhân của các thành viên trong nhóm.
Phát xuất từ những học thuyết trị chơi,
phân tích kinh tế, tâm lý động vật, các nhà
lý thuyết trao đổi xã hội cho rằng khi người
ta tương tác trong nhóm, mỗi người đều
cố gắng hành xử để gia tăng tối đa sự
Các thành viên trong nhóm cư xử để gia
tăng những hiệu quả tích cực và làm giảm
Lý thuyết trao đổi xã hội cũng nhấn mạnh
đến cái cách mà các thành viên nhóm ảnh
hưởng lẫn nhau trong các tương tác xã
Lý thuyết tương tác xã hội bị phê bình là
máy móc vì nó giả định người ta ln ln
là sinh vật có lý trí hành động theo sự
phân tích về thưởng phạt.
Cái nhìn của các thành viên nhóm chịu
<b>Năng động nhóm:</b> là bộ mơn nghiên cứu
về sự vận hành bên trong nhóm…
- Các giai đoạn phát triển của nhóm
- Cơ cấu nhóm
- Mối tương tác
- Cách thức tham gia
- Truyền thơng giữa các nhóm viên
- Các vai trị thể hiện trong nhóm
- Các quy tắc của nhóm
<b>Năng động nhóm </b>là các hoạt động tâm lý
thông qua các mối tương tác và phản ứng
giữa các thành viên trong một nhóm nhỏ
Sự chuyển dịch các vị trí và vai trị của
từng thành viên Tạo sự thay đổi tích
Từ khi sinh ra đến cuối cuộc đời, ta sinh hoạt
trong đủ các loại nhóm như gia đình, nhóm bạn
nhỏ trong khu phố, nhóm bạn khi đi học, khi đi
làm, tổ lao động, phịng ban, tới những CLB vui
chơi giải trí, hay nhóm hoạt động xã hội tự
nguyện.
Là một sinh vật xã hội, ta chỉ có thể thực hiện
Trường hợp trẻ em được mẹ cho đi
nhà trẻ, trẻ được học hỏi vai trò làm
mẹ, làm cơ giáo, bác sĩ, giúp trẻ thích
nghi với cuộc sống sau này khi hòa
nhập xã hội.
Trong khi đó đứa trẻ sống trong trại mồ
cơi khơng được học những vai trị trong
cuộc sống nên sau này rất khó thích
nghi và hịa nhập vào xã hội và trẻ
khơng hoặc khó biết cách thể hiện các
vai trò, trẻ tự ti, mặc cảm, thu mình
Môi trường nhóm nhỏ là một mơi trường tạo
điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ của cá
nhân.
Sau khi gia nhập nhóm, sinh hoạt và khi
nhóm phát triển đến giai đoạn ổn định, lúc ấy
mối tương tác về mặt tình cảm giữa các
<i><b>5.1.2. Nhóm nhỏ ảnh hưởng đến cá nhân </b></i>
<i><b>theo hướng tích cực hoặc tiêu cực</b></i>
Do nhu cầu được thuộc về một nhóm, cá nhân tuân
thủ những quy tắc của nhóm để được chấp nhận.
- Đứa trẻ tập chia sẻ đồ ăn và đồ chơi với bạn để
không bị loại ra khỏi nhóm.
- Trẻ ngoan ngỗn chấp hành kỷ luật gia đình để
được tình cảm nồng ấm của cha mẹ.
- Anh công nhân quen lè phè vào một tổ sản xuất
Ngược lại, là thành viên một băng du
đãng thanh niên nọ phải tỏ ra thật
“ngầu” mới được nhập băng, phải biết
nhảy đầm, nhậu, hút, phải tuân thủ luật
giang hồ v.v...
Nhóm có thể trở thành một cực hình cho
Sức ép của nhóm dù rất nhẹ nhàng,
thường khơng ý thức được, nhưng ảnh
hưởng rất mạnh mẽ đến hành vi của cá
nhân.
Do đó, nhóm được gọi là một tác nhân
“kiểm soát xã hội”.
Luật pháp, sự trừng phạt, nhà tù không
Khám phá ra và khẳng định được ảnh
hưởng của nhóm đối với cá nhân (nhóm
càng liên kết chặt chẽ, ảnh hưởng càng
mạnh)
Các ngành khoa học xã hội đã sử dụng
Từ các cuộc thể nghiệm khoa học về tác
dụng của thảo luận nhóm đầu tiên.
Ngày nay phương pháp này được sử
Từ khả năng của nhóm để tác động đến
thái độ và hành vi con người
Các nhà khoa học cịn gọi nhóm là một
“tác nhân đổi mới” (change agent) và là
một “môi trường” tạo ra sự đổi mới
Nhóm có số thành viên rõ ràng, tức là một
tập thể hai người hoặc nhiều hơn có thể
nhận diện bằng tên hoặc loại.
Có ý thức về nhóm, tức là nhận diện nhau
một cách ý thức.
Ý thức có chung một mục đích, tức là có
Lệ thuộc lẫn nhau trong việc đáp ứng các
nhu cầu, tức là cần tới nhau nhằm đạt
được mục đích vốn là lý do thành lập
nhóm.
Có sự tương tác – các thành viên trong
nhóm giao tiếp, tác động và phản ứng với
nhau.
Có khả năng hành động một cách thống
Có thể nhận diện nhóm bằng tên gọi,
dấu hiệu hay chức năng.
Có một cơ cấu hiến định các quy tắc và
Thời gian – lượng thời gian sinh hoạt
chung với nhau, nhất là vào thời kỳ đầu,
chính là yếu tố xác định một tập thể có
phải là một nhóm hay khơng.
Chuyển động – nhóm là một bộ phận
<i>(1) Tiểu sử </i>
Mỗi nhóm có một tiểu sử, tiểu sử này ảnh
hưởng tới sự ứng xử của nhóm.
Một số câu hỏi giúp hiểu tiểu sử của một
nhóm:
- Đâu là những mong đợi của các thành
- Nhóm được cấu tạo như thế nào, bao
gồm loại người nào, kinh nghiệm trước
đây của họ như thế nào, trước đây họ
kết bạn ra sao?
- Các thành viên đã chuẩn bị tham gia
nhóm như thế nào?
- Họ họp với nhau, các nguồn lực v.v…
<i>(2) Cách thức tham gia</i>
Các nhóm đều có một cách thức tham gia:
- Cách thức giao tiếp một chiều: người lãnh
đạo – nhóm
- Cách thức giao tiếp hai chiều: người lãnh
đạo – nhóm – người lãnh đạo
- Cách đa chiều : tất cả các thành viên trao
Trong một nhóm, cách thức tham gia có
thể khá đồng nhất từ đầu đến cuối hoặc
có thể thay đổi đơi lúc.
Các câu hỏi về phương cách tham gia:
- Lượng phát biểu của lãnh đạo và của
nhóm viên?
- Các câu hỏi hoặc lời phê bình đặt hướng
Các thành viên khơng nói nhiều đã tỏ ra
quan tâm hoặc lắng nghe tích cực (tham
gia không lời) hoặc họ buồn chán và thờ
ơ.
Việc kiểm tra các cách thức tham gia có
<i>(3) Truyền thơng – giao tiếp</i>
Phải xem xét các thành viên có hiểu
nhau khơng và họ trao đổi các ý tưởng,
giá trị và cảm nhận của bản thân, của
nhóm một cách rõ ràng không.
Các câu hỏi để biết chất lượng truyền
thơng giao tiếp của nhóm:
- Các thành viên có diễn đạt các ý tưởng
- Các thành viên có thường xuyên nhặt các
ý kiến đóng góp trước đó và từ đó xây
dựng các ý tưởng của mình khơng?
- Các thành viên đã mạnh dạn u cầu nói
rõ thêm khi họ khơng hiểu rõ điều gì?
- Các câu trả lời cho các nhận định có hay
<i>(4) Tính đồn kết</i>
Tính đồn kết của nhóm được xác định
bởi sức mạnh của mối quan hệ gắn kết
lại các cá nhân thành một khối thống
nhất để thỏa mãn nhu cầu, chia sẻ sự
thành cơng, cảm thấy tự hào vì trực
thuộc vào nhóm.
Tính đồn kết được thể hiện qua tinh
Tính đồn kết nhóm được thể hiện qua
các câu hỏi:
- Nhóm làm việc như thể một đơn vị như
thế nào? Có những tiểu nhóm hoặc
“những con sói cơ đơn” nào đó trong
- Dấu hiệu nào cho thấy sự thích thú hoặc
thiếu thích thú của thành viên hoặc của
các nhóm thành viên về những việc nhóm
đang làm?
- Các thành viên khi nói đến nhóm thì xem
<i>(5) Bầu khơng khí</i>
Mặc dù vơ hình nhưng thường chúng ta
dễ cảm nhận bầu khơng khí xã hội, đó là
bầu khơng khí thân thiện, thư giãn, khơng
hình thức, dễ dãi hoặc tự do.
Ngược lại, bầu khơng khí lạnh lùng, căng
thẳng, thù địch, hình thức, nghiêm cấm sẽ
ảnh hưởng đến cảm xúc của các thành
Các câu hỏi để đánh giá bầu khơng khí:
- Bạn sẽ mơ tả nhóm này như thế nào ấm
áp, trầm tĩnh, thân thiện, thư giãn, căng
thẳng, hình thức hoặc khơng hình thức, bị
kiểm sốt, bị kiểm soát, thoải mái hoặc bị
kiềm chế?
- Những quan điểm khơng đồng tình hoặc
<i>(6) Cơ cấu và tổ chức</i>
Các nhóm có cơ cấu tổ chức hiển nhiên rõ
ràng hay vơ hình.
Cơ cấu hiển nhiên rõ ràng có thể là chính
thức, như là vị trí được đề cử, hoặc khơng
chính thức
Nó giúp cho việc thực hiện phân chia lao
Cơ cấu vơ hình thường khơng hiển nhiên
nhưng hoạt động phía sau, phụ thuộc vào
nhân cách, tầm ảnh hưởng, quyền lực,
tuổi tác, năng lực, khả năng thuyết phục
v.v...
Ngồi ra cũng có một cấu trúc cấp bậc
Trong giai đoạn thành lập có cuộc đấu
tranh giành vị trí giữa những cá nhân có
xu hướng thống trị mạnh.
Một khi trật tự được ổn định đặc điểm của
Các câu hỏi liên quan đến cơ cấu và tổ
chức:
- Cơ cấu nào được nhóm tạo ra một cách
- Cơ cấu khơng thấy được là gì? Ai kiểm
tra, ảnh hưởng thực sự, ai tình nguyện để
làm được việc, ai chiều theo ý người khác
hoặc theo đuôi?
- Các thành viên có hiểu và chấp nhận cơ
cấu khơng?
- Cơ cấu có thích hợp với mục đích và cơng
<i>(7) Tiêu chuẩn và chuẩn mực</i>
Mỗi nhóm có khuynh hướng triển khai một
quy luật đạo đức hay một bộ tiêu chuẩn và
chuẩn mực về thế nào là hành vi đúng và
chấp nhận được.
Những điều nên làm và không nên làm
Những loại chuẩn mực của một nhóm có
thể bao gồm từ phương pháp làm việc,
chuẩn mực tương tác trong nhóm, chuẩn
mực về thái độ, về hình thức, phong cách
Thách thức các chuẩn mực nhóm sẽ gây
những bất đồng, tranh chấp giành quyền
lực dường như sẽ xuất hiện để tái lập
Câu hỏi về những tiêu chuẩn và chuẩn
mực:
- Điều gì chứng minh nhóm có một quy luật
- Những tiêu chuẩn này đã được tất cả các
thành viên hiểu đủ và hiểu đúng khơng?
- Có những lệch lạc rõ nét về những tiêu
chuẩn nhóm do một hay nhiều thành viên
nào đó khơng và điều đó đã ảnh hưởng
như thế nào?
- Những tiêu chuẩn nào đó dường như thúc
<i>(8) Trắc lượng xã hội</i>
Trong mỗi nhóm các thành viên thường
nhanh chóng nhận diện một số cá nhân
Đây là một ảnh hưởng quan trọng tới hoạt
Một số câu hỏi giúp bộc lộ sự thu hút lẫn
nhau (hay ngược lại) giữa nhóm viên:
- Những thành viên nào có khuynh hướng
đứng về một phía và hỗ trợ lẫn nhau?
- Những thành viên nào xem ra hay mâu
thuẫn nhau?
- Có phải một số thành viên châm ngịi để
<i>(9) Lề lối làm việc </i>
Mỗi nhóm cần có một lề lối làm việc để
tiến hành công việc.
Việc chọn lề lối làm việc ảnh hưởng trực
tiếp tới những khía cạnh khác của đời
Một số câu hỏi về lề lối làm việc:
- Nhóm xác định nhiệm vụ và chương trình
nghị sự như thế nào? nhóm lấy quyết định
bằng cách nào ?
- Nhóm khám phá và sử dụng các nguồn
lực của các thành viên như thế nào?
- Nhóm phối hợp các nhóm nhỏ và các hoạt
động như thế nào?
- Nhóm lượng giá cơng việc của mình như
<i>(10) Mục tiêu </i>
Mỗi nhóm đều có mục tiêu, một số là mục
tiêu dài hạn, số khác là mục tiêu ngắn
hạn.
Đôi khi mục tiêu được phát biểu rõ ràng,
cụ thể và công khai.
Ở trường hợp khác, mục tiêu thì mơ hồ,
Một số câu hỏi về mục tiêu:
- Nhóm xác định mục tiêu như thế nào?
- Tất cả thành viên có hiểu rõ mục tiêu
khơng?
- Tất cả thành viên có gắn bó với mục tiêu
khơng?
- Các mục tiêu có thực tế và đạt được đối
Các nhóm tìm hiểu về tiến trình cơng tác xã
hội với nhóm.
Mỗi nhóm sẽ xây dựng một tiểu phẩm diễn
tả bối cảnh (những hoạt động…) của buổi
sinh hoạt nhóm lần đầu tiên giữa nhân viên
xã hội và các nhóm viên.
Vấn đề do nhóm tự lựa chọn.
Thời gian: mỗi tiểu phẩm không quá 10