Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

1 lập trình và NNLT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.3 KB, 16 trang )

elearning.songlamtech.com

NỘI DUNG

Bài 1

Bài 2

Khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình

Các thành phần của ngơn ngữ lập trình


elearning.songlamtech.com

Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT

1. Khái niệm lập trình
a. Khái niệm
 Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu
và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình
cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các
thao tác của thuật toán.


elearning.songlamtech.com

Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT
1. Khái niệm lập trình
b. Phân loại
NN máy



Hợp
ngữ

Ngơn ngữ
mà máy có
thể trực tiếp
hiểu và
thực hiện.

Rất gần với ngôn
ngữ máy, nhưng
mã lệnh được
thay bằng tên viết
tắt của thao tác
(thường là tiếng
Anh).

NN bậc
cao

Gần với ngôn ngữ
tự nhiên, có tính
độc lập cao, ít phụ
thuộc vào loại máy
và chương trình
phải dịch sang
ngơn ngữ máy mới
thực hiện được.



elearning.songlamtech.com

Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT
2. Chương trình dịch
a. Định nghĩa
 Chương trình có chức năng chuyển đổi ngơn ngữ lập
trình bậc cao thành ngơn ngữ máy tính hiểu gọi là
chương trình dịch.
Chương trình
nguồn

INPUT
 Trong đó:

Chương trình dịch

Chương trình đích

OUTPUT

 Chương trình nguồn được viết trên ngơn ngữ lập trình
bậc cao.
 Chương trình đích được chuyển đổi sang ngơn ngữ
máy nhờ chương trình dịch.


elearning.songlamtech.com

Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT

2. Chương trình dịch
b. Phân loại

PHÂN LOẠI

THÔNG
DỊCH

BIÊN
DỊCH


elearning.songlamtech.com

Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT
Thơng dịch
(Interpreter)

Thực hiện lặp đi lặp lại
dãy các bước sau: 1 0 1 0 1 1 1 1

 Kiểm tra tính đúng đắn
của câu lệnh tiếp theo
trong chương trình
nguồn.
 Chuyển đổi câu lệnh đó
thành các câu lệnh tương
ứng trong ngơn ngữ máy.
 Thực hiện các câu lệnh
vừa chuyển đổi.


11101 1 0 1 0 0 1 1
1011010010
1010110011
1101111010

Loại chương trình dịch này thích hợp cho đối thoại giữa
người dùng và hệ thống.
Các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đối
thoại với hệ điều hành,… đều sử dụng trình thơng dịch.


elearning.songlamtech.com

Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT
Biên dịch

Thực hiện qua hai bước sau:

 Duyệt, kiểm tra, phát
hiện lỗi, xác định
chương trình nguồn có
dịch được khơng.
 Dịch chương trình nguồn
thành một chương trình
đích có thể thực hiện
trên máy và lưu trữ lại
để sử dụng về sau.

Loại chương trình dịch này thuận tiện cho các

chương trình ổn định và cần thực hiện nhiều
lần.


elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
1. Các thành phần cơ bản
Bảng
Chữ cái


pháp

Ngữ
nghĩa

Là tập hợp các
kí tự được dùng
để viết chương
trình.

Là bộ quy tắc để
viết chương
trình, gồm
những quy định
viết từ và tổ hợp
từ của mỗi ngôn
ngữ.


Xác định ý
nghĩa thao tác
cần thực hiện,
ứng với tổ hợp
kí tự dựa vào
ngữ cảnh của
nó.


elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
a. Bảng chữ cái
B¶ng chữ cái của PYTHON gồm
ã Cỏc ch cỏi (thng v hoa):
abcdefghijklmnopqrstuvwxyz
abcd ef ghi jkl mnopq r s tu vwx
yz
• Các chữ số:0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
• Các ký tự đặc biệt:

+ - * /
=
< > [
; # ^ $ @ & ( ) {
dÊu c¸ch

]
}



:

_ (dấu gạch dưới)

,



elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
b. Cú pháp
Dựa vào cú pháp người lập trình và chương trình dịch biết tổ
hợp nào của các kí tự trong bảng chữ cái là hợp lệ, nhờ đó có
thể mơ tả chính xác thuật toán để máy thực hiện.


elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
c. Ngữ nghĩa
Ví dụ:
Xác định ý nghĩa của kí tự “+” trong các biểu thức sau:

A+B

M+N

Với A, B là các đại lượng

nhận giá trị số nguyên.

Với M, N là các đại lượng
nhận giá trị số thực.

Kí tự “+” là phép cộng
hai số nguyên.

Kí tự “+” là phép cộng hai
số thực.

Ngữ nghĩa xác định tính chất và thuộc tính của các tổ hợp kí tự tạo
thành các dịng lệnh trong chương trình.


elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
2. Một số khái niệm
a. Tên
 Dùng để xác định các đối tượng trong chương trình.
 Tên đặt theo quy tắc được xác định của ngơn ngữ lập
trình và từng chương trình dịch cụ thể.

PYTHON
• Ký tự bắt đầu của tên phải là một dấu gạch dưới "_"
hoặc một chữ cái (có thể chữ hoa hoặc chữ thường).
• Tiếp theo có thể bỏ trống, hoặc là nhiều ký tự, hoặc
nhiều con số.
• Python khơng cho phép sử dụng các ký tự đặc biệt

trong định danh như: @, $. %,,..
VÝ dô:
Baitap

S

X1

SO_LUONG

_R2

PI


elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
 Một số quy ước trong việc đặt tên của Python
• Tên class bắt đầu với một ký tự hoa, các định dạng
khác là chữ thường.
• Định danh bắt đầu với một ký tự gạch dưới duy
nhất, được hiểu rằng đây là một private.
• Định danh bắt đầu với hai ký tự gạch dưới liên
tiếp thì đây là một private mạnh.
• Nếu định danh kết thúc với hai dấu gạch dưới,
định danh là một cái tên đặc biệt của ngôn ngữ
được định nghĩa.

elearning.c3vietduc.daklak.edu.vn



elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT

3
loại
tên


dô:

Tên dành riêng (Từ khố): là những tên được ngơn
ngữ lập trình dùng với ý nghĩa xác định mà không
được dùng với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn: dùng với ý nghĩa xác định nào đó được
quy định trong các thư viện của ngôn ngữ lập trình,
nhưng người lập trình có thể khai báo và dùng với ý
nghĩa khác.
Tên do người lập trình đặt: sử dụng theo ý nghĩa
riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi s dng.
Loại tên

PYTHON

Tờn dnh
riờng

Break, for, pass


Tờn chun

BYTE, INT, ABS...

Tờn do người
lập trình đặt

BAITAP, A, X1, CHUVI, SO_LUONG, …


elearning.songlamtech.com

Bài 2: Các thành phần của NNLT
b. Chú thích
 Các đoạn chú thích đặt trong chương trình nguồn giúp
người đọc dễ dàng nhận biết ý nghĩa của chương trình
đó.
 Trong Python, chú thích trên 1 dịng được đặt sau dấu #

# First comment
print "Hello, Python!";  # second comment


LOGO

Cảm ơn!
Http://elearning.c3vietduc.daklak.edu.vn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×