Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Tiet 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 18 Ngày soạn: 06/12/2013 ÔN TẬP (Tiết 2) Tiết: 35 Ngày dạy: 10/12/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức sau: Bài toán là gì? Để giải quyết 1 bài toán ta làm như thế nào? Quy trình giải 1 bài toán trên máy tính? Cú pháp, chức năng (ý nghĩa) câu lệnh điều kiện 2. Kỹ năng: Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước. Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đứng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác khi làm bài tập, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm, rèn tính kỷ luật, biết giữ gìn ti sản chung. II. Chuẩn bị:: 1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu, bài trình chiếu 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 4 III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 8A1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ:. +Câu 1: Vì sao cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính? Ngôn ngữ lập trình là gì? +Câu 2: Nêu các bước của chương trình dịch? Nêu cấu trúc chung của chương trình? +Câu 3: Cách khai báo biến? Phép gán giá trị cho một biến có dạng gì? Nêu sự khác và giống nhau giữa biến và hằng? +Câu 4: Cú pháp câu lệnh nhập dữ liệu? Câu lệnh in giá trị (dữ liệu)? 3. Bài mới: Nội dung Họat động của thầy Họat động của trò Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết - Đưa ra hệ thống câu hỏi và yêu -Hs đọc đề thảo luận I. Lý thuyết: cầu Hs thảo luận theo nhóm trong 1) Bài toán là một công việc hay 1) Bài toán? để giải quyết 1 bài vòng 8 phút một nhiệm vụ cần phải giải quyết toán ta làm như thế nào? - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình -để giải quyết 1 baì toán ta cần xác (sgk/37)thuật toán ? (sgk/40) bày định bài toán, xác định bài toán là 2) Trình bày quy trình giải 1 bài xác định điều kiện đã cho và kết toán trên máy tính? (sgk/38) quả cần thu được 2) Các bước giải bài toán trên máy 3) Cú pháp, chức năng (ý nghĩa) câu lệnh điều kiện ? (hd:Câu lệnh tính + Xác định bài toán: thông tin đã if <điều kiện> then <câu lệnh> ; cho (INPUT) và thông tin cần tìm được thực hiện như sau: Trước tiên điều kiện được kiểm tra, nếu (OUTPUT). + Mô tả thuật toán: Tìm cách giải điều kiện được thoả m ãn, câu bài toán và diễn tả bằng các lệnh lệnh sẽ được thực hiện và chuyển đến lệnh tiếp theo. Nếu điều kiện cần phải thực hiện. + Viết chương trình:dựa vào mô tả không được thoả mãn, câu lệnh bị bỏ qua và chuyển ngay đến lệnh thuật toán ở bước trên và sử dụng tiếp theo. ngôn ngữ lập trình mà em biết để Khi thực hiện câu lệnh: if <điều viết. kiện> then <câu lệnh 1> else 3) Câu lệnh if <điều kiện> then <câu lệnh 2>; <câu lệnh> ; trước tiên điều kiện được kiểm tra, được thực hiện như sau: Trước nếu điều kiện được thoả mãn, câu tiên điều kiện được kiểm tra, nếu điều kiện được thoả m ãn, câu lệnh lệnh 1 được thực hiện, câu lệnh 2 bị bỏ qua và chuyển đến câu lệnh sẽ được thực hiện và chuyển đến tiếp theo. Nếu điều kiện không lệnh tiếp theo. Nếu điều kiện không được thoả mãn, câu lệnh bị được thoả mãn, câu lệnh 1 bị bỏ qua, câu lệnh 2 được thực hiện, bỏ qua và chuyển ngay đến lệnh sau đó chuyển đến câu lệnh tiếp tiếp theo. theo. Khi thực hiện câu lệnh: if <điều +chốt lại và lưu ý cho hs khi sử kiện> then <câu lệnh 1> else <câu Lưu ý: dụng câu lệnh điều kiện cần chú ý lệnh 2>;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trước tiên điều kiện được kiểm tra, nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh 1 được thực hiện, câu lệnh 2 bị bỏ qua và chuyển đến câu lệnh tiếp theo. Nếu điều kiện không được thoả mãn, câu lệnh 1 bị bỏ qua, câu lệnh 2 được thực hiện, sau đó chuyển đến câu lệnh tiếp theo.. *Có thể sử dụng các câu lệnh if… then lồng nhau. *Sử dụng từ khoá and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh thành phần đều đúng. Ngược lại, nó có giá trị sai. Ví dụ: (a > 0) and (a = 5). Hoạt động 2: ôn tập bài tập - Gv đưa ra hệ thống bài tập lên máy chiếu và cho các em hoạt động nhóm tìm phương án trả lời 1. Em hãy nêu một vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện. (a/ Nếu đạt điểm tổng kết cả năm cao hơn 8.5, em sẽ đạt danh hiệu "Học sinh giỏi".Nếu không được cắm điện, máy tính để bàn của em sẽ không hoạt động được.Nếu bị bệnh, em (cần phải) đi đến phòng khám để bác sĩ khám bệnh..Nếu không được tưới đủ nước đúng thời kì phát triển, lúa sẽ không cho thu hoạch cao) 2. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a) Sau khi xác định bài toán, việc mô tả thuật toán đ úng đ ắn rất quan trọng để nhận được lơì giải đúng cuả baì toán . b) Việc thực 1 cách máy móc cả ba bước khi giải baì toán trên maý tính là daì dòng, không cần thiết. Nhiều baì toán đã thấy ngay cách giải, chỉ cần khai baó các biến thích hợp rôì có thể viết chương trình luôn. c) Việc thực hiện cả ba bước khi giải baì tóan trên máy tính là cần thiết, nhất là đối vơí bài tóan phức tạp. d) Maý tính hoạt động rất maý móc, vì thế cần mô tả các bước 1 cách chính xác để maý tính có thể hiểu và thực hiện. e) Đối với mỗi bài tóan chúng ta có duy nhất 1 thuật toán để giải bài tóan đó trên máy tính f) Đối vơí mỗi bài tóan cụ thể chúng ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải baì toán đó. 3. Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau: a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong d ãy n số cho trước. c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đãcho. 4. Cho các câu lệnh sau: a) if (15 mod 2) = 0 then X:= X + 1 b) if X > 5 then X:= X + 1; Giá tri của X là bao nhiêu nếu giá trị của X trước đó là 2? 5. Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai? Nếu sai hãy sưả lại cho đúng? a) if x:= 5 then a = b; b) if x > 4; then a:= b; c) if x > 4 then a:=b; m:=n; d) if x > 4 then a:=b; else m:=n; 6. Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau đây cho kết quả đúng hay sai: a) 123 là số chia hết cho 3. b) Nếu ba cạnh a, b và c của một tam giác thỏa m•n c2 = a2 + b2 thì tam giác đó có một góc vuông. c) 152 > 200. 7. Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là: a) Uses. b) Begin c) Program. d) End 8. Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết: a) Max:=a;If b>Max then Max:=b; b) If (a>b) then Max:=a;If (b>a) then Max:=b; c) Max:=b;If a>Max then Max:=a; d) Cả 3 câu đều đúng. 9. Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào? a. Integer b. Char c. Real d. Integer và real 10. Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là: a. If < đk > then < câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; b) If <đk > then < câu lệnh>; c) If <đk> then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>; d) Cả a,b,c đều sai. 11. Soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta nhấn phím: a. F9 b. Ctrl + F9 c. F2 d. Ctrl + F2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12. a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết a. Writeln('a*a') b. Readln(' a*a ') c. Writeln(a*a) d. Writwln(a2) 13. Để khai báo biến i kiểu số nguyên; a, b kiểu số thực thì ta khai báo: a. Var i, a, b: Integer, real; b. Var i: Integer; a, b: real; c. Var i, a, b: Integer of real; d. Var a, b: Integer; i: real; 14. Khi ta viết các câu lệnh: a:=0;t:=a+b;a:=2;b:=3;t:=4;Khi đó a có giá trị là: a. 0 b. 3 c. 2 d. 4 15. Hãy đọc đoạn chương trình sau: if (a >= b then s:=(a+b)*sqrt(a - b) else s:= a*b; Khi nhập a = 1, b = 5 thì kết quả s bằng: a) 12 b) – 24 c) 5 d) Kết quả khác 16. Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1. x  x + y Bước 2. y  x - y Bước 3. x  x – y 17. Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x và y theo thứ tự có giá trị tăng dần ? HD : INPUT: Hai bieán x , y OUTPUT: Hai biến x,y theo thứ tự là không giảm. THUẬT TOÁN: B1: Nếu x<y, kết quả là x, y theo thứ tự không giảm và chuyển đến B3. B2. Nếu x > y chuyển đến B3. B3. Kết thúc thuật toán) 18. Viết chương trình kiểm tra xét khen thưởng cho học sinh. (Học sinh có điểm trung bình 8.0 trở lên thì khen thưởng) Program Khen; Var diem: Real; Begin Writeln(‘ Nhap diem ‘); Readln(diem); If diem > = 8 then Writeln (‘ khen thuong ’) Else Writeln ( ‘khong duoc khen thuong’); Readln; End. 19. Haỹ mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong ba số a,b,c và sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình THUẬT TOÁN: số lớn nhất trong ba số B1: nhập ba số a,b,c B2: max a B3:Nếu max <b thì max  b B4:Nếu max <c thì max  c B5: thơng báo max và kết thúc thuật toán) Viết chương trình Var a,b,c,max : real ; Begin Readln(a,b,c); Max:=a; If max < b then max:= b; If max < c then max:= c; Writeln(max); Readln; End..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×