Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tieng noi van nghe Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.08 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài giảng


Ngữ văn 9



Tiếng nói của văn nghệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.Giới thiệu chung



<b>1.Tác giả:</b>


<b> Nguyễn Đình Thi </b>
<b>(1924 - 2003)</b>


• Ông quê ở Hà Nội, ông giữ
nhiều chức vụ trong nhà


nước cũng như các tổ chức
văn hoá, hội nhà văn.


• Ơng được nhận giải


thưởng Hồ Chí Minh năm
1996.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giới thiệu chung



2.Tác phẩm:



<b> a.Xuất xứ:</b>

viết năm 1948 (đầu cuộc kháng chiến



chống Pháp)




Tiểu luận được trích trong cuốn: Mấy vấn đề văn


học - xuất bản năm 1956.



<b>b.Thể loại:</b>

Nghị luận - Hệ thống luận điểm (tính



khái quát lí luận, nội dung, cách thức…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II.Tìm hiểu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II.Tìm hiểu bài



<b>1.Bố cục của tiểu luận:</b>

3 phần bao gồm các



luận điểm tương ứng.



<b>Luận điểm 1:</b>

Cùng với thực tại khách quan, nội



dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là


tất cả tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II.Tìm hiểu bài



<b>1.Bố cục của tiểu luận:</b>

3 phần bao gồm các



luận điểm tương ứng.



<b>Luận điểm 2:</b>

Tiếng nói của văn nghệ rất cần



thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong


hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ



của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến.



<b>Luận điểm 3:</b>

Văn nghệ có khả năng cảm hố,



sức mạnh lơi cuốn của nó thật kì diệu bởi đó là


tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II.Tìm hiểu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II.Tìm hiểu bài



<b>2.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ</b>



Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời


sống khách quan.



Khi sáng tạo một tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào


đó một cách nhìn, lời nhắn nhủ của riêng



mình.



Nội dung của tác phẩm văn nghệ quan trọng


là tư tuởng, tấm lịng của nghệ sĩ gửi gắm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II.Tìm hiểu bài



<b>2.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ</b>


Tác phẩm văn nghệ khơng cất lên những những lí
thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa,


vui buồn, yêu ghét…của nghệ sĩ. Nó mang đến cho ta
bao rung động , ngỡ ngàng trước những điều tưởng
như vô cùng quen thuộc


Dẫn chứng: “Văn nghệ khơng thể sống xa lìa cuộc
sống.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.Tìm hiểu bài



Nội dung của văn nghệ là rung cảm và nhận thức của
từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng, phát huy vô
tận qua từng thế hệ người đọc, người xem,..


Dẫn chứng: “Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng.
Khơng tư tưởng, con người có thể nào con là con


người”.


“Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II.Tìm hiểu bài



<b>2.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ</b>
<b>Tóm lại:</b>


Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ
môn khoa học khác như dân tộc học, xã hội học...Các
bộ môn này nghiên cứu thực tại khác quan. Văn nghệ
tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số
phận con người, thế giới bên trong của con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II.Tìm hiểu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II.Tìm hiểu bài



<b>3.Con người cần tiếng nói của văn nghệ.</b>


Văn nghệ giúp chúng ta cuộc sống đầy đủ hơn, phong
phú hơn với cuộc sống của chính mình:


Dẫn chứng: Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong...
Mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II.Tìm hiểu bài



Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với
cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ còn là sợi dây ràng
buộc họ với đời sống bên ngoài, với tất cả những sự
sống, hoạt động, vui buồn gần gũi.


Dẫn chứng:


“ Những người ... bị tù chung thân ...”


“Những người đàn bà nhà quê lam lũ ...”


“Những câu ca dao ... đã gieo vào bóng tơi ...lay động
tình cảm. Ánh đèn buổi chèo, nhân vật, lời nói câu hát
làm cho những con người ấy ... được cười hả dạ hay rỏ
giấu một giọt nước mắt”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II.Tìm hiểu bài



<b>3.Con người cần tiếng nói của văn nghệ.</b>


•Văn nghệ góp phần làm tươi mát những sinh hoạt khắc
khổ thường ngày, giữ cho “<i>đời cứ tươi</i>”. Tác phẩm văn
nghệ hay giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và
ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.


*Dẫn chứng: “Nguyễn Du viết: <i>Cỏ non... bông hoa</i>”.


“Hai câu thơ làm chúng ta... khi mua xuân tái sinh tươi
trẻ -> ta thấy trong lòng có sự sống tươi trẻ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II.Tìm hiểu bài



•Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng


cách nào mà có khả năng kì diệu đến vậy? (Tư


tưởng nội dung của văn nghệ được thể hiện



bằng hình thức nào? Tác phẩm nghệ thuật tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II.Tìm hiểu bài



<b>4.Con đường văn nghệ đến với người đọc và </b>


<b>khả năng kì diệu của nó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II.Tìm hiểu bài




<b>4.Con đường văn nghệ đến với người đọc và </b>


<b>khả năng kì diệu của nó.</b>



“Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” –

<i>Tơn xtơi</i>



->Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét,


niềm vui buồn của chúng ta trong đời sống sinh


động thường ngày.



-> Tư tưởng nghệ thuật khơng khơ khan, trừu



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

II.Tìm hiểu bài



<b>4.Con đường văn nghệ đến với người đọc và </b>


<b>khả năng kì diệu của nó.</b>



“Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” –

<i>Tơn xtơi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II.Tìm hiểu bài



<b>4.Con đường văn nghệ đến với người đọc và </b>


<b>khả năng kì diệu của nó.</b>



“Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” –

<i>Tôn xtôi</i>



Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt


ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận



thức mình, tự xây dựng mình. Như vậy, văn nghệ


thực hiện các chức năng của nó một cách tự




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III. Tổng kết



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III. Tổng kết



•Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.


•Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về


thơ văn, về đời sống tế để khảng định thuyết



phục các ý kiến, nhận định, tăng thêm sức hấp


dẫn cho tác phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

IV. Luyện tập



Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và


phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối


với mình.( Thơ, văn xi.)



( Gợi ý: Đồng chí -

<i>Chính Hữu</i>



<i> </i>

Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính –


<i>Phạm Tiến Duật</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×