Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

luy thua voi so mu tu nhien nhan hai so nguyen cung dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.61 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Bàn Thị Kim Chi Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2014- 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy viết gọn các tổng sau bằng cách dùng phép nhân: 3  3  3  3  3 3.5 a  a  a  a a.4. Còn a.a.a.a = ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 12 §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Ví dụ: Hãy viết gọn tích a.a.a.a = a4 2.2.2.2.2.2 = 26.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:. an = a . a . … . a. ; (n  0). n thừa số a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ * Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:. an = a . a . … . a. ; (n  0). n thừa số a gọi là cơ số ; n gọi là số mũ Trong 1 lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0 * Cơ số cho ta biết gì?. Giá trị của mỗi thừa số bằng nhau *Số Sốmũ mũcho chotatabiết biếtgì? gì? Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1 . Điền vào chỗ trống cho đúng: Luỹ thừa. Cơ số. số mũ. Giá trị của luỹ thừa. 72. 7 …... 2 …... 49 …... 23. 2 …... 3 …... 8 …... 4 3 …... 3. 4. 81 ......

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Chú ý: + a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) + a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a). Quy ước: a1 = a.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BT1(56/27). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a)5.5.5.5.5.5. = 56. b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 3 2 = 2 .3 c) 2.2.2.3.3 5 = 10.10.10.10.10 = 10 d) 100.10.10.10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:. 3322.3.333 = (3.3).(3.3.3) 32+3 = 35 = 35. (= 32+3). 4 33 = (a.a.a.a).(a.a.a) 7 (= a4+3) aa4.a .a a4+3 = a7 =a. am.an = am+n.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:. Tổng quát: m. n. a .a a. m n. Chú ý:. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: ?2> Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: 5. 4. x .x  x 5  4  x 9 4 a .a a 4 .a1 a 4 1 a 5. 4. 7. 2 .2 .2. 6. 2. 4 7  6. 17. 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 5x = 25. b) x2 = 9 Giải:. a) 5x = 25 5x = 52 Vậy x = 2. b) x2 = 9 x 2 = 32 Vậy x = 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luật chơi : Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà có chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà hiện ra . Nếu trả lời sai câu hỏi thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hộp quà màu vàng Khẳng định sau đúng hay sai? m. n. a .a a Đúng. m n. Sai. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hộp quà màu xanh. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Một học sinh thực hiện phép tính nhân lũy thừa như sau : X2 . X5 .X5 .X3 = X30 Đố em bạn ấy làm đúng hay sai? Đúng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HỘP QUÀ MÀU TÍM Khẳng định sau đúng hay sai? 183 . 182 . 184 . 185 =183+2+4+5 =1814. Đúng. Sai. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phần thưởng của bạn là một điểm 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phần thưởng là một số hình ảnh để giải trí.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI THƠ LŨY THỪA n. a a.a.....  a. (n 0). n thừa số. Lũy thừa một số là sao ? Là nhân nhiều số bằng nhau ấy mà ! Số mũ bạn lấy đâu ra ? Bao nhiêu thừa số ấy là mũ thôi ! Mũ trên-Cơ dưới rõ rồi. Tính xuôi,viết gọn tôi đây nằm lòng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn về nhà: -. Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát Không được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ) Làm bài tập: 57  60 (SGK- 28) 86  90 (SBT – 13).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chúc thầy cô, các em sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×