Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sang kien doc sach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I TÊN ĐỀ TÀI :


MỘT SỐ BIỆN PHÁP


<b> GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP TIẾN BỘ</b>


<b> QUA RÈN LUYỆN KỶ NĂNG ĐỌC SÁCH </b>




Sách là kho tàng tri thức của dân tộc và nhân loại. Đọc sách là phương thức
tích lũy, phát triển, tiếp biến tri thức của nhân loại. Phương tiện dùng để cố định,
sản xuất và lưu truyền văn bản có tác dụng hình thành các thói quen đọc sách và
học tập của con người. Sự thay đổi phương tiện lưu truyền văn bản và sự thay
đổi điều kiện sinh hoạt kinh tế, văn hóa cũng kéo theo sự thay đổi các thói quen
đọc sách và học tập. Sách giúp con người nâng cao tầm hiểu biết, bồi bổ trí tuệ,
ni dưỡng đời sống tâm hồn. Đây là nguồn tri thức vơ giá mà mỗi con người có
thể tự tìm tịi trong suốt cuộc đời. Và mỗi loại sách đều có tác dụng riêng, phù
hợp với từng độ tuổi. Bên cạnh đó, q trình đọc sách cũng mang lại nhiều lợi
ích như: nâng cao khả năng giao tiếp, cách tiếp cận thông tin, bao quát và khai
thác chi tiết cho từng đề mục, đồng thời, đẩy mạnh tính liên tưởng, sáng tạo.
Nền văn hóa của một đất nước chắc chắn phải dựa trên nền tảng giáo dục.
Nền giáo dục của chúng ta hiện nay, như tất cả chúng ta đều thấy, đang gây bức
xúc lớn trong xã hội. Chính nền giáo dục đó đã khơng xây dựng được một nền
văn hóa đọc. Suốt mấy chục năm nay, trong tất cả các cấp học, từ phổ thông cho
đến đại học người ta chưa bao giờ nghĩ đến việc tập cho học sinh có được một
thói quen đọc sách . Trong khi đó, ở các nước tiên tiến, người ta dạy trẻ em các
điều này ngay từ khi các em còn nhỏ, cứ thế liên tục cho đến khi vào đại học.
Bên cạnh đó, thế hệ trẻ hiện nay bị văn hóa nghe nhìn lơi cuốn mạnh hơn là
văn hóa đọc. Ai cũng biết văn hóa nghe nhìn nặng về tính thơng tin và giải trí
nhưng nhẹ về tính giáo dục và tri thức. Văn hóa đọc thì ngược lại. Văn hóa nghe
nhìn và văn hóa đọc bổ sung cho nhau, khơng loại trừ nhau. Ở các nước có một
nền giáo dục lành mạnh, văn hóa đọc sẽ giành lại được vị trí của mình. Đọc


sách là một thói quen rất hữu ích cho việc học tập. Song có một thực tế hiện này
là cả học sinh thành thị lẫn học sinh nơng thơn khơng có thói quen đọc sách dù
các em ở trường trung bình 4 đến 6 tiếng/ngày…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với một con người, sự học không chỉ dừng lại ở trường phổ thông, mà
phần rất quan trọng là tự học, mà trong việc tự học thì đọc sách là quan trọng
nhất. Thế nhưng ở nước ta, từ hàng mấy chục năm qua, người ta khơng có thói
quen đọc sách. Nhà trường đã khơng dạy cho trẻ em thói quen đọc sách, mà ở
gia đình, ơng bà, bố mẹ các em cũng khơng có thói quen đọc sách để truyền lại
cho các em.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×