Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai giang dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. 1/ Oxit là gì? Cho ví dụ minh họa? Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Canxi oxit CaO - Đồng (II) oxit CuO.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. 2/ Oxit được chia làm mấy loại chính? Cho ví dụ từng loại? Có 2 loại oxit chính: Oxit axit và Oxit bazơ Oxit axit: Na2O, .. Oxit bazơ: SO2, ...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Gọi tên các oxit sau: FeO; SO3; CO; P2O5 FeO: Sắt (II) oxit SO3 : Lưu huỳnh trioxit CO: Cacbon monooxit P2O5: điphotpho pentaoxit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXIPHẢN ỨNG PHÂN HỦY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: Nguyên liệu điều chế Oxi Que đóm bùng cháy chứng tỏ điều gì? trong phòng thí nghiệm là:gì? Que đóm. O2. KMnO4 hoặc KClO3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 41: ĐIỀU. CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ. I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) PTHH:. 2 KMnO4. t0. K2MnO4 + MnO2 + O2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 PTHH: b/ Với KClO3 : (Kali clorat) 0 t 2 KCl + 3 O2 2 KClO3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan sát mô hình 1:. Không khí Khí Oxi Quan sát mô hình 2:. Cho biết phương Qua pháp cácthu thíkhí nghiệm oxi ? và mô hình trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ? Nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 PTHH: 2KMnO4 b/ Với KClO3 : (Kali clorat) t0 2KClO3 2KCl + 3O2 2/ Kết luận: Trong phòng thí nghiệm: - Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. - Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 41: ĐIỀU. CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ. I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp: 1/ Sản xuất khí oxi từ không khí: 2/ Sản xuất khí oxi từ nước: III/ Phản ứng phân huỷ: Có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học dưới đây? Số chất phản ứng chỉ có 1, số chất sản phẩm 2 hoặc nhiều chất.. Điền vào chỗ trống các số thích hợp trong bảng sau: Phản ứng hóa học Số chất Số chất phản ứng sản phẩm. 2KClO3. t0. 2KMnO4 t CaCO3. t. 0. 0. 2KCl. +. 3O2. K2MnO4 + CaO. +. MnO2 + O2 CO2. 1. 2. 1 1. 3 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 41: ĐIỀU. CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ. III/ Phản ứng phân huỷ: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. Ví dụ:. 2 KMnO4. t0. K2MnO4 + MnO2 + O2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập: 1. Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong PTN? a) Fe3O4 d) CaCO3. b) KClO3. c) KMnO4. e) Al2O3. Chỉ có b)KClO3 và c)KMnO4 2/ Có thể thu khí oxi bằng mấy cách ? Vì sao? Bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước . Vì khí oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3/ Dãy các chất sau dãy chất nào dùng để điều chế oxi trong PTN ? A. H2O, CaO. B. H2O, KClO3 C. KMnO4, KClO3 D. KMnO4, H2O 4/ Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? a/ 2 Fe(OH)3 b/ Na2O. +. c/ 2 KHCO3 d/ C + O2. Fe2O3 + H 2O. 3H2O. Phản ứng phân hủy. 2 NaOH Phản ứng hóa hợp K2CO3 + H2O + CO2 Phản ứng phân hủy CO2. Phản ứng hóa hợp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẶN DÒ - Làm. bài tập số 2 , 3, 4, 5, 6 SGK. - Tìm hiểu bài mới : Không khí - Sự cháy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×