Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

giáo án hóa 12 phát triển năng lực cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.37 KB, 179 trang )

Ngày soạn : 2/9/2020
TUẦN DẠY: 1
TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học
hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic)
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, giải được một số dạng bài tập cơ bản như xác định CTPT, CTCT của
HCHC và xác định thành phần hỗn hợp của các chất trước hoặc sau phản ứng.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu học tập
HS: Ôn lại kiến thức cơ bản phần HHHC, bảng phụ, lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương
theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

Hoạt động 1: ơn tập cơ sở lý thuyết hoá học
GV phát phiếu học tập số 1 cho Bài 1:
các nhóm HS:
- Các nhóm HS thảo luận, trả lời.
1. ND thuyết cấu tạo hoá học
2. Thế nào là hiện tượng đồng
đẳng, đồng phân? Viết CTCT của
tất cả các chất có CTPT là
C2H6O?


3. Phản ứng HHHC chia thành
mấy loại, đó là những loại nào?
Hoạt động 2.Ơn tập về hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – axit cacboxylic
- GV phát phiếu học tập số 2 cho Bài 2:
các nhóm HS:
- Các nhóm thảo luận, viết PTHH vào bảng phụ, rồi treo lên bảng.
to
1. Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá 1. CH3COONa + NaOH CaO,

→ CH4 + Na2CO3
o
sau (ghi rõ điều kiện phản ứng,
2. 2CH4 t, LLN
→ C2H2 + 3H2
nếu có)
,t o
3. C2H2 + H2 Pd

→ C2H4
o

1
CH3COONa 

→ CH4

3
C2H2 
C2H4
→


2

→

t
4. C2H4 + H2 Ni,


→ C2H6
5. C2H4 + HCl → C2H5Cl
to
6. C2H5Cl + NaOH →
C2H5OH + NaCl
o

H3COOH
C2H5OH

CH3CHO
C2H5Cl

t
7. C2H5OH + CuO →
CH3CHO + Cu + H2O
o

,t
8. CH3CHO + 1/2O2 xt


→ CH3COOH
9. CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2
,t o
10. CH3COOH + C2H5OH xt

→ CH3COOC2H5 + H2O

CH3COONa
CH3COOC2H5
2. Trong các phản ứng trên,
phản ứng nào là phản ứng cộng, Bài 3:
tách, thế?
- Các nhóm thảo luận, trình bày cách nhận biết và viết PTHH.
1


- Đại diện của 1 nhóm trình bày bảng.
- GV phát phiếu học tập số 3 cho - Các nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung
các nhóm HS:
Bằng phương pháp hoá học hãy
nhận biết các chất lỏng sau:
C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH,
C3H5(OH)3, C6H5OH
- GV nhận xét chung
⇒ GV nhấn mạnh lại tính chất
hố học đặc trưng của các loại
hiđrocacbon, dxuất halogen,
ancol – phenol, anđehit – xeton –
axit cacboxylic (mà GV đã yêu
cầu HS ở trước tiết học này: cần

có bảng tổng kết kiến thức của
từng chương)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dị
GV phát phiếu học tập số 4 cho
các nhóm HS:
Bài 1: Trung hoà hoàn toàn 7,4g
một axit cacboxylic no, đơn chức
mạch hở X cần dùng vừa đủ 100
ml dung dịch NaOH 1M.
a. Xác định CTCT, tên gọi của X.
b. 7,4g X thực hiện phản ứng este
hoá với 6,9g ancol etylic. Tính
khối lượng este thu được sau
phản ứng, biết rằng hiệu suất của
phản ứng là 60%.

HS hoàn thành phiếu học tập số 4

3. - BTVN:
1. Đốt cháy hoàn toàn 4,6g một HCHC X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O.
a. Xác định CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 23.
b. Xác định CTCT của X biết: khi cho một mẩu Na vào X thấy có khí thốt ra, gọi tên X.
2. Cho 10,2g hỗn hợp anđehit axetic và anđehit propionic thực hiện phản ứng tráng gương, sau phản ứng
thu được 43,2g Ag kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp đầu?
4. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………________________________________________

Ngày soạn : 2/9 / 2020

TUẦN DẠY: 1
I.Mục tiêu

TIẾT 2:

ESTE
2


1. Kiến thức
HS nêu được: - Khái niệm, đặc điểm CTPT, danh pháp (gốc - chức) của este.
HS trình bày được: - Tính chất hố học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung
dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố).
HS viết được PTPƯ - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
HS nêu được:
- Este không tan trong nước và có nhiệt sơi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kĩ năng
- Viết được CTCT của este có tối đa 4 nguyên tử C.
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,… bằng phương pháp hố học.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hố.
3. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.
+ Có thái độ tích cực trong học tập biết ứng dụng,liên hệ thực tế cuộc sống với bài học.
+ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự
nhiên.
II. Chuẩn bị

GV: Câu hỏi , bài tập
HS: Ôn tập kiến thức về ancol, axit cacboxylic.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm, danh pháp
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau::
- HS đọc SGK. Khái niệm
?Hoàn thành các PTHH sau:
- HS hoàn thiện các PTHH, trả lời các câu hỏi
xt ,t o
CH3COOH + C2H5OH

→
+ CT chung của este đơn chức, hở: RCOOR’
(1)
+ CT chung của este no, đơn, hở: CnH2n+1COOCmH2m+1
,t o
HCOOH + CH3OH
xt


(n ≥ 0, m ≥ 1)
(2)
+ CTPT của este no, đơn, hở:
,t o
CH2=CHCOOH + C2H5OH xt


→ CnH2nO2 (n ≥ 1)
- Các sản phẩm đều là este
- Danh pháp
Este được hình thành bằng cách nào? Tên của RCOOR’: Tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO
(khái niệm este)
- HS gọi tên các sản phẩm este của PT (1), (2).
- GV giới thiệu về sự phân loại este
(tập trung nhiều vào este đơn chức)
- Từ PT (1), (2), hãy rút ra CTPT của
este no, đơn, hở, từ đó rút ra mqh
giữa este no, đơn chức, hở với axit
cacboxylic no, đơn, hở?
- GV cung cấp cho HS cách gọi tên
este đơn chức tổng quát.
Gọi tên các sản phẩm este của PT
(1), (2)?
Hoạt động 2. : Tìm hiểu tính chất vật lí
3


HĐ2 - GV cho HS xem một số mẫu - HS quan sát mẫu este, kết hợp với SGK trả lời
este, tiến hành thí nghiệm thử tính
tan trong nước của các este đó, yêu
cầu HS kết hợp SGK cho biết:
Nêu tính chất vật lí của este?
- GV nhấn mạnh lại tính khơng tan
trong nước của este và nhiệt độ sơi
của este thấp hơn ancol và axit có
M xấp xỉ nhau hoặc có cùng số
nguyên tử C


Bài 1: Bài 2- SGK Tr 7 (kèm
theo gọi tên các este đó)
Bài 2: Nhận biết các chất sau
bằng phương pháp hoá học?
CH3COOH, CH3COOC2H5,
C2H5OH
Bài 3: Thuỷ phân hồn tồn 8,8g
một este X có CTPT là C4H8O2
bằng dung dịch NaOH (vừa đủ)
thu được 4,6g ancol Y và m gam
muối Z. Giá trị của m là:
A. 4,1g
B. 8,2g
C. 4,2g
D. 3,4g

Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò
HS làm bài tập

BTVN: 1,3,4,5,6 – SGK Tr 7
(C1: 1.2, 1.3, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 –
SBT)

Ngày soạn : 13/9 / 2020
TUẦN DẠY: 2
TIẾT 3:
ESTE
I.Mục tiêu
1. Kiến thức

HS trình bày được: - Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung
dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
4


HS viết được PTPƯ - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
HS nêu được:
- Este không tan trong nước và có nhiệt sơi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn chức.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,… bằng phương pháp hố học.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hố.
3. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.
+ Có thái độ tích cực trong học tập biết ứng dụng,liên hệ thực tế cuộc sống với bài học.
+ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh an tồn thực phẩm, sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự
nhiên.
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi , bài tập
HS: Ôn tập kiến thức về ancol, axit cacboxylic.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoa học
- GV tiến hành thí nghiệm:

- HS quan sát thí nhghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH.
o
t
to
CH3COOC2H5 + NaOH →
CH3COOC2H5 + NaOH →
? Hiện tượng của thí nghiệm ?
CH3COONa + C2H5OH
o
,H +
- GV hướng dẫn HS viết PTHH. - CH3COOC2H5 + H2O t
→
- GV mơ tả hiện tượng thí
CH3COOH + C2H5OH
nghiệm:
- HS trả lời:
o
,H +
CH3COOC2H5 + H2O t
→
Tính chất hố học của este:
PTHH?
+ Phản ứng thuỷ phân (thuỷ phân trong môi trường axit): là phản
?Qua 2 thí nghiệm trên, rút ra ứng thuận nghịch.
tính chất hố học của este?
+ Phản ứng xà phịng hố (thuỷ phân trong mơi trường kiềm): là
Vận dụng:
phản ứng một chiều.
?Xác định sản phẩm của các PƯ
có PTHH sau:

o
,H +
HCOOCH3 + H2O t
→
o

t
C2H5COOCH3 + NaOH →
- Lưu ý cho HS:
+ Este của axit fomic cịn có khả
năng tham gia phản ứng tráng
gương.
+ Trong các este, chỉ có este no,
đơn, hở khi đốt cháy mới cho
nCO2 = n H 2O

Hoạt động 4. : Điều chế và Ứng dụng
5


Este thường được điều chế bằng
phương pháp nào ?
- VD minh hoạ
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK
GV câu hỏi: kể tên những ứng
dụng este trong thực tế?

Bài 1: Bài 2- SGK Tr 7 (kèm
theo gọi tên các este đó)
Bài 2: Nhận biết các chất sau

bằng phương pháp hố học?
CH3COOH, CH3COOC2H5,
C2H5OH
Bài 3: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g
một este X có CTPT là C4H8O2
bằng dung dịch NaOH (vừa đủ)
thu được 4,6g ancol Y và m gam
muối Z. Giá trị của m là:
A. 4,1g
B. 8,2g
C. 4,2g
D. 3,4g

- HS đọc SGK, điều chế và
- HS trả lời
CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O
ứng dụng (hs tự học)

Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò
HS làm bài tập

BTVN: 1,3,4,5,6 – SGK Tr 7
(C1: 1.2, 1.3, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 –
SBT)

Ngày soạn : 2/9 / 2019

Ngày giảng : 9/ 2019
TIẾT 4:


LUYỆN TẬP: ESTE

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- Củng cố kiến thức về este và chất béo.Biết được :
6


Kĩ năng
- Giải các bài tập về este và chất béo.
2. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tên viết PTHH, tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ.
1. GV: - Bài tập in sẵn lí thuyết
2. HS: Làm bài tập phát trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Lý thuyết
1) CTCT
- este đơn chức : RCOOR’
- este no đơn chức : CnH2nO2 (n≥ 2) Lưu ý: CnH2nO2 có thể có các đồng phân sau:
- Đồng phân cấu tạo:
+ Đồng phân este no đơn chức
+ Đồng phân axit no đơn chức
2) Danh pháp
Tên Este = Tên gốc hiđrocacbon của rượu + Tên axit ( trong đó đi oic đổi thành at)

- Viết công thức 1 số este: este no đơn chức, este ko no đơn chức, este có gốc thơm
- Viết PT xà phịng hóa với các este trên

a) Thủy phân trong mơi trường kiềm(Pư xà phịng hóa)

t0
R-COO-R’ + Na-OH 
→ R –COONa + R OH
b) Thủy phân trong môi trường axit:
+

0

H ,t

→ R –COOH + R’OH
R-COO-R’ + H-OH ¬


* Nêu Phương pháp để Pư chuyển dich theo chiều thuận
c) Chú ý:
o

t
- Este + NaOH →
1Muối + 1 anđehit
⇒ Este này khi Pư với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đơi bậc 1, khơng
bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.

VD:

o


t
R-COOCH=CH2 + NaOH →
R-COONa + CH2=CH-OH
Đp hóa
to

CH3-CH=O

- Este + NaOH → 1 Muối + 1 xeton
⇒ Este này khi Pư tạo rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đơi bậc 2 khơng bền đồng phân
hóa tạo xeton.
7


RCOOC=CH2

o

t
+ NaOH →
R-COONa + CH2=CHOH-CH3

CH3

Đp hóa
to
Este + NaOH →
2 Muối + H2O
⇒ Este này có gốc rượu là phenol hoặc đồng đẳng phenol..
o


RCOO

t
+ 2NaOH →
RCOONa + C6H5ONa + H2O

- Este + AgNO3/ NH3 → Pư tráng gương
HCOOR + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → ROCOONH4
- Este no đơn chức khi cháy thu được nCO2 = nH2O

+ 2Ag

d) Pư cháy
CnH2nO2 +

CH3-CO-CH3

3n − 2
t0
O2 
→ nCO2 + nH2O
2

Ngày soạn : 13/9 / 2020
TUẦN DẠY: 2

TIẾT 4. LIPIT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết được :
− Khái niệm và phân loại lipit.
− Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, ứng dụng của chất béo.
8

+ 2NH4NO3


− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo bởi oxi khơng khí.
Hiểu được:
−Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)
Kĩ năng
−Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của chất béo.
− Phân biệt được dầu ăn và mỡ bơi trơn về thành phần hố học.
− Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn, hiệu quả.
−Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
2. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.
+ Có thái độ tích cực trong học tập biết ứng dụng,liên hệ thực tế cuộc sống với bài học.
+ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh an tồn thực phẩm, sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự
nhiên.
II.CHUẨN BỊ.
GV: Dầu ăn hoặc mỡ lợn, H2O, NaOH, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn…, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Tìm hiểu lipit

- GV giới thiệu sơ lược về các
loại lipit, phần lớn Lipit là các
este phức tạp..

HS đọc SGK
KN. Lipit

Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm , tính chất vật lý chất béo
- GV giới thiệu một số axit béo.
HS đọc SGK
?CTCT chung của chất béo?
1.Khái niệm
- HS đọc SGK
?Từ thực tế, cho biết tính chất vật - HS trả lời:
lí của chất béo mà em biết?
CT chung: R1 COO – CH2
- GV nhấn mạnh cho HS:
R2COO – CH
+ Gốc axit béo không no: chất
R3COO – CH2
béo lỏng
2. Tính chất vật lí
+ Gốc axit béo no: chất béo rắn
**Lưu ý:
+ Gốc axit béo không no: chất béo lỏng
+ Gốc axit béo no: chất béo rắn

Hoạt động 3.Tính chất hố học
?Tính chất hố học este , chất béo? tại - phản ứng thủy phân , môi trường ax, môi trường kiềm
sao?
+ Phản ứng thuỷ phân mtr ax
to ,H +
?Viết PTHH minh hoạ tính chất hố 
→ 3CH3 [ CH 2 ] 16 COOH +
¬ 

học của chất béo tripanmitin?
+ C3H5(OH)3
axit stearic
glixerol
? (CH3 [ CH 2 ] 16 COO)3C3H5 + 3H2O
+ tp mtr kiềm (Phản ứng xà phịng hóa).
CH2 – O – CO – R1

→ ?
- GV tại sao phản ứng thuỷ phân trong CH – O – CO – R2 + 3NaOH 

9


môi trường kiềm được gọi là phản ứng CH2 – O – CO – R3
xà phịng hố.
Triglixerit
?Chất béo lỏng cịn có tính chất hố
CH2 – OH
R1 - COONa
học nào khác? Vì sao? Viết PTHH →

CH – OH
+ R2 - COONa
minh hoạ với chất triolein.
CH2 – OH
R3 – COONa
?Việc sử dụng chất béo rắn trong cơng
Glixerol
xà phịng
nghiệp tiện lợi hơn chất béo lỏng.
?Biện pháp chuyển hoá chất béo lỏng + Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng.
Ni
thành chất béo rắn?

(C17H33COO)3C3H5(lỏng) + 3H2 
175 −190o C
Dầu mỡ để lâu ngày thường có mùi →
(C17H35COO)3C3H5 ( rắn)
khó chịu, vì sao?
Triolein
+ Phản ứng oxi hố ( Sự ơi mỡ)
[ o]
[ o]
chất béo (có C=C) 
→ peroxit 

anđhit + xeton + axit cacboxylic.
- ứng dụng: (hs tự học)
GV câu hỏi ?-Chất béo có những ứng
dụng gì trong đời sống?
?Nếu một số ứng dụng của chất béo

trong CN?
Hoạt động 4.Củng cố
? Bài 2 – SGK Tr 11, giải thích
tại sao?
? Bài 3 – SGK Tr 11
? Xà phịng hố hồn tồn m gam
chất béo bằng dung dịch NaOH
dư, sau phản ứng thu được 4,59g
muối và 0,46g glixerol. Giá trị
của m là:
A. 4,65g
B.
4,45g
C. 5,44g
D.
5,64g

Ngày soạn : 16/9 / 2020
TUẦN DẠY: 3
TIẾT 5 :
LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- Củng cố kiến thức về este và chất béo.
Kĩ năng
- Giải các bài tập về este và chất béo.
2. Phát triển năng lực:
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

10


II. TRỌNG TÂM:
- Giải các bài tập về este,…
III. CHUẨN BỊ:
* GV: Các bài tập. Máy chiếu
* HS:
- Chuẩn bị trước nội dung SGK
- Cấu tạo , tính chất của este.
- Chú ý các este dạng R-COOCH=CH 2, R-COOC6H5 không điều chế trực tiếp từ axit và rượu ; phản ứng
thủy phân không sinh ra ancol.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung tiết luyện tập
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
I. Kiến thức cần nhớ:
- GV: phát vấn HS về: Thành phần nguyên tố, đặc
điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.
Es
Thành phần nguyên tố e
Chứa C, H, O
Đặc điểm cấu tạo phân
tử
Tính chất hố học


Là este của ancol và axit
- Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
- Phản ứng xà phịng hố

Hoạt động 2
- GV: Hướng dẫn HS làm các bt trang 18 sgk
- HS hoạt động nhóm giải bài tập
- GV ?: Trong số các CTCT của este no, đơn chức,
mạch hở, theo em nên chọn công thức nào để giải
quyết bài toán ngắn gọn ?
- HS xác định Meste, sau đó dựa vào CTCT chung của
este để giải quyết bài toán.
- GV hướng dẫn HS xác định CTCT của este. HS tự
gọi tên este sau khi có CTCT.

II. Bài tập:
Bài 4: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức,
mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích
của 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p).
a) Xác định CTPT của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phịng hố 7,4g A với
dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi của A.
Giải
a) CTPT của A
nA = nO2 =

3,2
32


= 0,1 (mol)  MA =

74

= 74

0,1

Đặt công thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74
 n = 3.
CTPT của A: C3H6O2.
b) CTCT và tên của A
Đặt công thức của A: RCOOR’ (R: gốc
hiđrocacbon no hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon no).
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,1→
0,1
 mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8  R = 1  R
là H
CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat
Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch
hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu
11


được 4,6g một ancol Y. Tên của X là
- HS xác định CTCT của este dựa vào 2 dữ kiện: A. etyl fomat
B. etyl propionat
khối lượng của este và khối lượng của ancol thu
C. etyl axetat 

D. propyl axetat
được.
- HS khác xác định tên gọi của este.
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức
X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O. CTPT
của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2 
- HS xác định nCO2 và nH2O.
C. C4H8O2
D. C5H8O2
- Nhận xét về số mol CO2 và H2O thu được  este no
đơn chức.
Bài 8: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl
axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH
4%. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là
- GV ?: Với NaOH thì có bao nhiêu phản ứng xảy
A. 22%
B. 42,3% C.
57,7%
ra ?
- HS xác định số mol của etyl axetat, từ đó suy ra %
D. 88%
khối lượng.
V. CỦNG CỐ: Trong từng bài tập
VI. DẶN DÒ: Xem lại kiến thức đã học.

Ngày soạn : 16/9 / 2020
TUẦN DẠY : 3
TIẾT 6 :

LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- Củng cố kiến thức về este và chất béo.
Kĩ năng
- Giải các bài tập về este và chất béo.
2. Phát triển năng lực:
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM:
- Giải các bài tập về chất béo
III. CHUẨN BỊ:
* GV: Các bài tập. Máy chiếu.
* HS:
- Chuẩn bị trước nội dung SGK
- Cấu tạo , tính chất của chất béo.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung tiết luyện tập
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
I. Kiến thức cần nhớ:
- GV: phát vấn HS về: Thành phần nguyên tố, đặc điểm
cấu tạo phân tử và tính chất hố học.
Chất béo
Thành phần nguyên tố

Chứa C, H, O
Đặc điểm cấu tạo phân Trieste của glixerol với axit béo.
tử
12


Tính chất hố học

- Phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit
- Phản ứng xà phịng hố
II. Bài tập:
Hoạt động 2
Bài 2: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn
- GV: Hướng dẫn HS làm các bt trang 18 sgk
chức với glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể thu được
- HS hoạt động nhóm giải bài tập
mấy trieste ? Viết CTCT của các chất này.
Giải
- GV hướng dẫn HS viết tất cả các CTCT của este.
Có thể thu được 6 trieste.
RCOO CH2
R'COO CH2
RCOO CH2
- HS viết dưới sự hướng dẫn của GV.

- GV ?:
- Em hãy cho biết CTCT của các este ở 4 đáp án có điểm
gì giống nhau ?
- Từ tỉ lệ số mol nC17H35COOH : nC15H31COOH = 2:1,
em hãy cho biết số lượng các gốc stearat và panmitat có

trong este ?
- HS chọn đáp án, một HS khác nhận xét về kết quả bài
làm.

RCOO CH
R'COO CH2

R'COO CH
RCOO CH2

R'COO CH
RCOO CH2

R'COO CH2
RCOO CH
R'COO CH2

RCOO CH2
RCOO CH
RCOO CH2

R'COO CH2
R'COO CH
R'COO CH2

Bài 3: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được
hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit
panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.
Este có thể có CTCT nào sau đây ?
A. C17H35COO CH2

C17H35COO CH
C17H35COO CH2

B. C17H35COO CH2
C15H31COO CH
C17H35COO CH2

C17H35COO CH2
C17H33COO CH
C. C15H31COO CH2

C17H35COO CH2
C15H31COO CH
D. C15H31COO CH2

Bài 5: Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g
glixerol, 3,02g natri linoleat C 17H31COONa và m
gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m.
Viết CTCT có thể của X.
Giải
nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01
(mol)
 nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304
= 6,08g
X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2
nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 =
8,82g

- GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán.
- HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV.


4. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập
VI. DẶN DÒ: Xem lại kiến thức đã học về bài glucozơ.

TIẾT 6:
LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết :
- Các phương pháp chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi
- Cũng cố kiến thức về este
2. Kĩ năng:
- Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống.
- Giải các bài tập về este,…
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tên viết PTHH, tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.
13


II. TRỌNG TÂM:
- Giải các bài tập về este,…
III. CHUẨN BỊ:
* GV: Các bài tập. Máy chiếu
* HS:
- Chuẩn bị trước nội dung SGK
- Cấu tạo , tính chất của este.
- Chú ý các este dạng R-COOCH=CH 2, R-COOC6H5 không điều chế trực tiếp từ axit và rượu ; phản ứng
thủy phân không sinh ra ancol.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập về phản ứng thủy phân

- GV: Hướng dẫn HS làm các bt
trang 18 sgk
- HS hoạt động nhóm giải bài tập
- GV ?: Trong số các CTCT của
este no, đơn chức, mạch hở, theo
em nên chọn công thức nào để
giải quyết bài toán ngắn gọn ?
- HS xác định Meste, sau đó dựa
vào CTCT chung của este để giải
quyết bài toán.
- GV hướng dẫn HS xác định
CTCT của este. HS tự gọi tên este
sau khi có CTCT.

Bài 1: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu
được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2g O 2 (đo ở cùng điều
kiện t0, p).
a) Xác định CTPT của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với dung dịch NaOH
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8g muối. Xác định CTCT và
tên gọi của A.
Giải
a) CTPT của A
nA = nO2 =

3,2

32

= 0,1 (mol)  MA =

74

= 74

0,1

Đặt công thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n = 3.
CTPT của A: C3H6O2.
b) CTCT và tên của A
Đặt công thức của A: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon no hoặc H; R’:
gốc hiđrocacbon no).
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,1→
0,1
 mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8  R = 1  R là H
CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat

Bài 2: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X với 100 ml
dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên của X

A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat 
D. propyl axetat

- HS xác định nCO2 và nH2O.

- Nhận xét về số mol CO2 và H2O
thu được  este no đơn chức.

Hoạt động 2. Bài tập đốt cháy
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36
lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O. CTPT của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2 
C. C4H8O2
D. C5H8O2

14


- GV ?: Với NaOH thì có bao
nhiêu phản ứng xảy ra ?

Bài 4: 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa
đủ với 150 g dung dịch NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat
- HS xác định số mol của etyl trong hỗn hợp là
B. 42,3% C. 57,7%
D. 88%
axetat, từ đó suy ra % khối A. 22%
lượng.
Hoạt động 3. CỦNG CỐ
Trong từng bài tập
Xem lại kiến thức đã học.

Ngày soạn : 9/9 / 2019
Ngày giảng : 9/ 2019

TIẾT 6:
LUYỆN TẬP: ESTE VÀ LIPIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết :
-Củng cố kiến thức về este và lipit .
2. Kĩ năng:
- Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống
- Giải bài tập về este.
- Giải các bài tập về lipit
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, tên viết PTHH, tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
15


* GV: Các bài tập. Máy chiếu.
* HS:
- Chuẩn bị trước nội dung SGK
- Cấu tạo , tính chất của chất béo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ

Thành phần ngun tố
Đặc điểm cấu tạo phân
tử
Tính chất hố học


Chất béo
Chứa C, H, O
Trieste của glixerol với axit béo.
- Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
- Phản ứng xà phịng hố
Hoạt động 2. . Bài tập:

- GV: Hướng dẫn HS làm các bt Bài 1: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức với glixerol (xt
trang 18 sgk
H2SO4 đặc) có thể thu được mấy trieste ? Viết CTCT của các chất
- HS hoạt động nhóm giải bài tập này.
Giải
- GV hướng dẫn HS viết tất cả các Có thể thu được 6 trieste.
RCOO CH2
R'COO CH2
RCOO CH2
CTCT của este.
- HS viết dưới sự hướng dẫn của
GV.

- GV ?:
- Em hãy cho biết CTCT của các
este ở 4 đáp án có điểm gì giống
nhau ?
- Từ tỉ lệ số mol nC17H35COOH :
nC15H31COOH = 2:1, em hãy cho
biết số lượng các gốc stearat và
panmitat có trong este ?
- HS chọn đáp án, một HS khác

nhận xét về kết quả bài làm.

RCOO CH
R'COO CH2

R'COO CH
RCOO CH2

R'COO CH
RCOO CH2

R'COO CH2
RCOO CH
R'COO CH2

RCOO CH2
RCOO CH
RCOO CH2

R'COO CH2
R'COO CH
R'COO CH2

Bài 2: Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được hỗn hợp axit
stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol
2:1.
Este có thể có CTCT nào sau đây ?
A. C17H35COO CH2
C17H35COO CH
C17H35COO CH2


B. C17H35COO CH2
C15H31COO CH
C17H35COO CH2

C17H35COO CH2
C17H33COO CH
C. C15H31COO CH2

C17H35COO CH2
C15H31COO CH
D. C15H31COO CH2

Bài 3: Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g
natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa.
Tính giá trị a, m. Viết CTCT có thể của X.
Giải
nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 (mol)
 nC17H33COONa = 0,02 (mol)  m = 0,02.304 = 6,08g
- GV hướng dẫn HS giải quyết
X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2
bài toán.
nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol)  a = 0,01.882 = 8,82g
- HS giải quyết bài toán trên cơ sở
16


hướng dẫn của GV.

4. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập

VI. DẶN DÒ: Xem lại kiến thức đã học về bài glucozơ.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

17


HĐ 1
GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm, kiểm tra lại các đáp án của
các câu hỏi đã được phát ở tiết
trước(từ câu 40).
- Yêu cầu đại diện nhóm 1 trả lời
đáp án của 10 câu hỏi đầu tiên, các
nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu đại diện nhóm 2 trả lời
đáp án của 10 câu hỏi tiếp theo, các
nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu đại diện nhóm 3 trả lời
đáp án của 10 câu hỏi tiếp theo, các
nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
? - Yêu cầu đại diện nhóm 4 trả lời
đáp án của các câu hỏi cịn lại, các
nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
Gv hướng dẫn HS làm một số bài
? tập SGK

- HS trong nhóm thảo luận, trao đổi kết quả, trả lời.

Đáp án:
40B 41D 42C 43B 44B 45A 46D 47D 48A 49C 50ª

51D 52B 53D 54C 55D 56B 57B 57D 59B 60B

61D 62A 63A 64C 65B 66D 67B 68A 69A

70B 71B 72C 73C 74A 75B .

Bài 4(trang 18)
a. CTPT của A :C3H6O2
b. CTCT của A : HCOOC2H5 etylfomiat
Bài 5(trang 18)
nC3H5(OH)3=0,01mol
nC17H31COONa=0,01(mol)=> nC17H33COONa=0,02(mol)
=>m=0,02.304=6,08gam
CTCT của X: C17H31COO-C3H5(C17H33COO)2
nX=nglixerol=0,01 mol=>a= 0,01.882=8,82 gam

4: Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh lại cho HS: tính chất hố học đặc trưng của este là phản ứng thuỷ phân, những lưu ý cần
nhớ để sử dụng trong quá trình giải bài tập.
BTVN: Hồn thiện các bài tập cịn lại, xem lại bài ancol và anđehit lớp 11.
BÀI TẬP
1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam
H2O. CTPT của hai este là
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H6O2
D. C4H8O2

2: Xà phòng hóa hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần
dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3.
D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7.
3: Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư)
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối ( khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH ≡ C-COONa.
18


B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH ≡ C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
4: Xà phịng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối
của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hồn tồn, thu được 3,18 gam Na2CO3,
2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước.Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy
CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5
C. HCOOC6H4OH.
D. C6H5COOCH3

GIẢI: Sơ đồ phản ứng:
2,76 gam X + NaOH
4,44 gam muối + H2O (1)

4,44 gam muối + O2
3,18 gam Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9 gam H2O (2).
nNaOH = 2 n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06.40 = 2,4 (g). m H2O (1) =m X +mNaOH –mmuối = 0,72 (g)

mC(X) = mC( CO2) + mC(Na2CO3) = 1,68 (g); mH(X) = mH(H2O) – mH(NaOH) = 0,12 (g);mO(X) = mX – mC
– mH = 0,96 (g). Từ đó: nC : nH : nO = 7 : 6 : 3.
CTĐG và cũng là CTPT của X là C7H6O3.
5: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một
ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và
C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. HCOOH và C2H5COOH.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
GIẢI: nE =0,2 mol; nNaOH = 0,6 mol = 3nE ⇒ este E có 3 chức tạo ra bới ancol 3chức và hai axit.
(R1COO)2ROOCR2 + 3NaOH 
→ 2R1COONa + R2COONa + R(OH)3.
Mol:
0,2
0,4
0,2


Khối lượng muối: 0,4(R1+67) + 0,2(R2 +67) = 43,6
2R1 + R2 = 17
R1 =1; R2 =15.
6. Este no, đơn chức, mạch hở co CTPT TQ là
A, CnH2nO2 ( n ≥ 1 ).
B. CnH2nO2 ( n ≥ 2). C. CnH2n-2O2 ( n ≥ 2).
D. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2).
7. Số đồng phân cấu tạo của chất có CTPT C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
8. Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este
là:
A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. CH3COOC2H5.
9. Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng
gương. CTCT thu gọn của este là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH3
D. HCOO-CH2- CH=CH2.
10. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 1,4 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X, Y là:
A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. HCOOC3H5 và C2H3COOCH3.
C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
11. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M,
thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol.Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A. C3H7COOCH3.
B. C2H4 (COOC2H5)2
C. (C2H5COO)2C2H4
D. (CH3COO)3C3H5
12. Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí ( quy về đktc). Xà phịng hóa X bằng dung dịch
NaOH ( vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri.Công thức của este X là
A. CH3 –COO- C6H5.
B. C6H5 – COO – CH3.

C. C3H3 – COO – C4H5.
D. C4H5 – COO – C3H3.
13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra ln bằng thể tích khí O2
cần cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là:
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOC2H5.
19


14. Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản xà phịng hóa tạo
ra một muối của axit cacboxylic và một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức
cấu tạo phù hợp của X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
15. Este X có CTPT là C5H10O2. Xà phịng hóa X thu được một ancol khơng bị oxi hoa bới CuO.
Tên của X là:
A. isopropylaxetat.
B. isobutylfomiat.
C. propylaxetat. D. Ter -thutylfomiat.
16. Xà phịng hóa hồn tồn Trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối
của một axit béo no. Axit béo no là:
A. Axit oleic.
B. Axit stearic.
C. Axit panmitic.
D. Axit linoleic.
17. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi xà phịng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp

của A là:
A. 5.
B.3.
C. 2.
D. 4.
18. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X
và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
A. metyl propionat
B. propyl fomiat
C. ancol etylic
D.etyl axetat
19. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml
dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam
hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là
A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
C.HCOOC2H555%,CH3COOCH345%
D.HCOOCH2CH2CH325%,CH3COOC2H5 75%
20. Este X có cơng thức đơn giản nhất là C 2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3%
đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X
là:
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3
D. HCOOCH(CH3)2
21 Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO 3/NH3 thu được 21,6 gam bạc.
Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2
22. Cho sơ đồ phản ứng:

H 2O
O2 , memgiam
X1
CH4 
X4
→ X 
→ X1 +
→ X2 +
 → X3 +→

X4 có tên gọi là
A. Natri axetat
B. Vinyl axetat
C. Metyl axetat
D. Ety axetat
23. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với
H2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của
nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là
A. C5H10O2
B. C7H16O2
C. C4H8O2
D. C6H12O2
t0
24. Cho các phản ứng: X + 3NaOH → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
0

,t
Y + 2NaOH CaO


→ T + 2Na2CO3
0

t
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH →
Z +…

Z + NaOH

t
CaO,

→T

+ Na2CO3

Công thức phân tử của X là
A. C12H20O6
B. C12H14O4
C. C11H10O4
D. C11H12O4
25. Cho sơ đồ chuyển hóa:
ddBr 2
NaOH
CuO ,t 0
O 2 , xt
CH 3OH ,t 0 , Xt:C
C3H6 → X → Y → Z → T    → E(este đa chức).
20



Tên gọi của Y là:
A. propan-1,3-điol

B. propan-1,2-điol.

C. propan-2-ol.
D. glixerol.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
26. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4đặc làm
xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất
100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH.
( Trích “TSĐH A – 2010” )
27. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C 5H10O. Chất X khơng phản ứng với Na, thỏa mãn
sơ đồ chuyển hóa sau:
H 2 ( Xt: Ni ,t 0 )
CH 3COOH ( H 2 SO 4 đăc )
X +
 → Y +
    → Este có mùi chuối chín.
Tên của X là
A. pentanal.
B. 2-metylbutanal.
C. 2,2-đimetylpropanal.
D. 3-metylbutanal.

( Trích “TSĐH B – 2010” )
28. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam
H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
Câu 29: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 30: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 32: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng
với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 35: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 36 Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ
X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat.
B. propyl fomat.
C. ancol etylic.
D. etyl axetat.
Câu 37: Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH3CH2O
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3CHO.
Câu 38: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 39: Este etyl fomiat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
Câu 40: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
21


C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 41: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 42: Este metyl acrilat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 43: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 44: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.

B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 45: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 46: Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 47: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:
Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Công thức cấu tạo
của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 49: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là
A. 6.

B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 50: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 51: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 52: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 53: Khi xà phịng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 54: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 55: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O =

16).
A. 50%
B. 62,5%
C. 55%
D. 75%
Câu 56: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với
100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomiat.
22


Câu 57: Để trung hịa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M.
Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8
B. 6,0
C. 5,5
D. 7,2
Câu 58 Xà phịng hố hồn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 59: Xà phịng hố hồn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,38 gam.

C. 18,24 gam.
D. 17,80 gam.
Câu 60: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 3,28 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 61: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử
của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 63: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 64: Thuỷ phân este X có CTPT C 4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5

C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
Câu 65: Propyl fomat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol metylic.
C. axit axetic và ancol propylic.

B. axit fomic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.

Câu 66: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 6

B. 5

Câu 67: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein
B. tristearin

C. 7

D. 8

C. tripanmitin

D. stearic

Câu 68: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng (kg) glixerol thu được là:
A. 13,8


B. 4,6

C. 6,975

D. 9,2

Câu 69: Xà phịng hố hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g
B. 20,0g
C. 16,0g
D. 12,0g
Câu 70: Hợp chất Y có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z
có cơng thức C3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của Y là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7.
Câu 71: Xà phịng hố hồn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa
đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
Câu 72: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số
đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4.

B. 2.


C. 3.
23

D. 5.


Câu 73: X có cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối
X là
A. C2H5COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C3H7COOH
Câu 74: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của ancol
bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có cơng thức cấu tạo là
A. HCOOCH3
B. HCOOC2H5
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 12,40 gam
B. 10,00 gam
C. 20,00 gam
D. 28,18 gam
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1:
1A 2B 3D 4C 5A 6B 7D 8A 9C 10C 11D 12A 13C 14C 15D 16C 17D 18D 19D 20B 21B 22D 23A 24C
25A 26B 27D 28A. 29C 30C 31B 32A 33C 34C 35B 36D 37C 38B 39B 40B 41D 42C 43B 44B 45A 46D
47D 48A 49C 50A 51D 52B 53D 54C 55D 56B 57B 57D 59B 60B 61D 62A 63A 64C 65B 66D 67B 68A
69A 70B 71B 72C 73C 74A 75B .


Ngày soạn : 16/9 / 2020
TIẾT 5:

Ngày giảng : 9/ 2020
LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO (t1)
24


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- Củng cố kiến thức về este và chất béo.Biết được :
Kĩ năng
- Giải các bài tập về este và chất béo.
2. Phát triển năng lực:
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ.
1. Phương pháp
− PPDH vấn đáp, thảo luận.
2. Đồ dùng dạy học
- Bài tập in sẵn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV

25

Hoạt động của HS



×