Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

dai cuong kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.07 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DẠNG 1 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH Câu 1 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại: A. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III B. Nhóm I ( trừ hidro ) C. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II D. Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV. Câu 2 Cho Fe (Z=26). Cấu hình electron của nguyên tử Fe là: A. 1s22s22p63s23p63d8. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p53s3. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 3: Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là: A. 1s22s22p63s33p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s32p6. D. 1s22s22p53s3. Câu 4. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 5. Sắt là nguyên tố: A. nguyên tử có cấu hình e: [ Ar ] 4s23d6 B. tính khử yếu C. không bị nhiễm từ D. nhóm d. Câu 6. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 8. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 9. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 11. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 12. Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 13. Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6. Câu 14. Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10. Câu 15. Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5. Câu 16. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 17 Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB. D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA. Câu 18. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 19 Sắt là nguyên tố: A. nguyên tử có cấu hình e: [ Ar ] 4s23d6 B. tính khử yếu C. không bị nhiễm từ D. nhóm d. 3+ Câu 20. Fe có cấu hình e là: A. [ Ar ] 3d34s2 B. [ Ar ] 3d5 C. [ Ar ] 3d6 D. [ Ar ] 3d6 4s2 Câu 21. Liên kết trong MTT kim loại là liên kết: A. Cộng hoá trị B. ion C. Kim loại D. Cho nhận Câu 22 Cation M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm IIIB. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I C. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II. Câu 23 Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg2+ là: A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s2 Câu 24: Cation M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III C. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II. Câu 25 Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. Kết quả khác. Câu 26. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6? A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne Câu 27 Fe3+có cấu hình e là: A. [ Ar ] 3d34s2 B. [ Ar ] 3d5C. [ Ar ] 3d6 D. [ Ar ] 3d6 4s2 Câu 28. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+. Câu 29 Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB. C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 30. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6? A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne. DẠNG 2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠI Câu 1. Trong số các kim loại sau, các kim loại nào được xem là mềm nhất. A. Na, K ,Mg B. Na, Ca C. Na, K D. Ca, Mg Câu 2. Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.: A. Fe, Hg B. Au, W C. W, Hg D. Cu, Hg Câu 3. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt. A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Al C. Chỉ có Fe, Pb D. Chỉ có Al , Cu. Câu 4 Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Bạc B. Vàng C. Đồng D. Chì Câu 5 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thou tự: A. Al < Ag < Cu B. Cu < Al < Ag C. Al < Cu < Ag D. Tất cả đều sai. Câu 6 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Fe B. Ag C. Al. D. Au. Câu 7 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Sn B. Hg C. Pb D. Al Câu 8 Kim loại nào sau đây dẫn điện kém nhất: A. Ag B. Au. C. Al. D. Fe Câu 9. Trong số các kl nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì KL nào cứng nhất. A. Crom B. Nhoâm C. Saét D. Đồng Câu 10. Khi T0 tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi theo chiều: A. tăng B. giảm C. k0 đổi D. Không xđ Câu 11: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 12: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 13: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 15: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 16: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi Caâu 17. KL deûo nhaát laø: A. Vaøng B. Baïc C. Chì D. Đồng.. DẠNG 3 Câu 1: Liên kết kim loại là: A. Liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. B. Liên kết sinh ra do các cation tự do gắn các electron với nhau C. Liên kết sinh ra do các ion âm gắn các ion dương kim loại với nhau. D. Là liên kết sinh ra do mạng tinh thể kim loại có lực hút tương hỗ lẫn nhau. Câu 2. Các nguyên tử KL liên kết với nhau chủ yếu bằng kiểu liên kết gì? A. ion B. Cộng hoá trị C. KLD. KL và cộng hoá trị. Câu 3. Liên kết trong MTT kim loại là liên kết: A. Cộng hoá trị B. ion C. Kim loại D. Cho nhận Câu 9 Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. \ D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Câu 10 Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây? A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử. C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại. Câu 11 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Trong kim loại có các electron tự do. B. Có nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại. C. Các kim loại đều là chất rắn. D. Trong kim loại có các electron hoá trị. Câu 14 Hợp kim là: A. Chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với nhau. B. Là chất rắn thu được khi trộn lẫn kim loại với phi kim. C. Tất cả đều sai. D. Là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy hỗn hợp các k.loại khác nhau hoặc hhợp k.loại với phi kim. Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tạo nên hợp kim C. Tinh thể xêmentit Fe3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn. D. Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim. Câu 16 Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau được quyết định đặc điểm nào sau đây: A. Có tỉ khối khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau. C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Mật độ các ion dương khác nhau. Câu 17 Hai kim loại Al, Cu là những kim loại khác nhau, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do yếu tố nào sau đây: A. Mật độ e tự do khác nhau. B. Mật độ ion dương khác nhau. C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Tỉ khối khác nhau. Câu 6: Hãy cho biết những tính chất vật lý chung của kim loại: A.Tính dẻo, tính dẫn điện B. Tính dẫn nhiệt, ánh kim. C. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim D. Kết hợp A và B Câu 7: Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Bản chất kim loại. B. Pha bề mặt hay pha thể tích C. Nhiệt độ môi trường. D. Cả A, B, C Câu 3. Điều nào sau đây được khẳng định là sai: A. Trong một chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần. B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1 3e lớp ngoài cùng. C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim. D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Câu 4. Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là: 1. Có ánh kim ; 2. Nhiệt độ nóng chảy cao ; 3. Dẫn điện ; 4. Dẫn nhiệt ; 5. Độ rắn cao ; 6. Khối lượng riêng lớn. Những tính chất nào nêu trên phù hợp với thực tế (đối với hầu hết các kim loại). A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 5 C. 4, 3, 2 D. Tất cả các tính chất trên. Câu 21 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là: A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học. C. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng. D. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 24 ý nào không đúng không đúng khi nói về nguyên tử kim loại: A. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu. B. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn. C. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim. D. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ. Câu 25 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Liên kết kim loại khác với liên kết ion. B. Liên kết kim loại giống với liên kết ion. C. Liên kết kim loại khác với liên kết phối trí. D. Liên kết kim loại khác với liên kết CHT. Câu 28. Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử KL. A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với phi kim trong cùng chu kì. B. . Nl ion hoá của các nguyên tử KL lớn. C. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim. D. D. Lực lk giữa hạt nhân với electron hoá trị tương đối yếu. Caâu 29. KL coù tính chaát vaät lí chung laø: A. Tính deûo, tính daãn ñieän khoù noùng chaûy B. . Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và đàn hồi. C. Tính deûo, tính daãn ñieän, daãn nhieät, aùnh kim. D. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính cứng. Câu 30. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2 và Fe theo kiểu liên kết nào là đúng. A. NaCl : ion B. I2: Cộng hoá trị C. Fe : KL D.A,B,C đúng. Câu 32. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn B. thường có bán kính của nguyên tử nhỏ hơn C. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học Câu 37. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do: A. Các e tự do chuyển động quanh vị trí cân bằng giữa nguyên tử kim loại và ion dương kim loại B. Sự cho và nhận e giữa các nguyên tử kim loại. C. Sự góp chung e giữa các nguyên tử kim loại. D. Lực hút tỉnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tử kim loại. Câu 22 Liên kết trong hợp kim là liên kết: A. kim loại và cộng hoá trị B. ion. C. cộng hoá trị. D. kim loại. Câu 23 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết: A. Ion. B. Cộng hoá trị. C. Kim loại và cộng hoá trị. D. Kim loại. Caâu 45. Cho caùc chaát raén NaCl, I2, Fe. Khaúng ñònh veà maïng tinh theå naøo sau ñaây laø sai: A. Fe có kiểu mạng nguyên tử. B. NaCl coù kieåu maïng ion. C. I2 có kiểu mạng phân tử. D. Fe có kiểu mạng KL.. DẠNG 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI. Câu 1. Trong các phản ứng hoá học, vai trò của các KL và ion KL như thế nào? A. đều là chất khử B. KL là chất oxi hoá C. KL là chất khử.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. KL là chất khử, ion KL có thể là chất oxi hoá hay chất khử. Câu 2. Tính chất hoá học chung của KL Mn+ là: A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Tính khử và tính oxi hoá D. Tính hoạt động mạnh. Câu 3. Khi nung nóng Fe với các chất nào sau đây thì tạo thành hợp chất sắt (II). A. S B. Cl2 C. dd HNO3 D. O2 Caâu 4. Khi cho caùc chaát Ag, Cu, CuO,Al, Fe vaøo dd axit HCl dö thì caùc chaát naøo sau ñaây tan. A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe,Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe Câu 5. Hoà tan KL M vào dd HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Hỏi KL M là KL naøo trong soá caùc KL sau ñaây? A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag Câu 6. Nhóm KL nào sau đây không phản ứng với cả axit HNO 3 đặc nóng và H2SO4 ñaëc noùng. A. Pt vaø Au B. Cu vaø Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au Câu 7 Trường hợp nào sau đây không xảy ra. A. Fe + dd CuSO4 B. Cu + dd HCl C. Cu + dd HNO3 D. Cu + dd Fe2(SO4)3 Câu 8. Cho dùng một số mol ba KL Z, Y, Z có hoá trị theo thứ tự là 1,2,3 lần lượt phản ứng hết với HNO3 loãng tạo thành khí NO duy nhất. Hỏi KL nào tạo thành lượng NO nhiều nhất. A. X B. Y C. Z D. không xác định được. Câu 9. Cho dd CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt Fe rồi chảy vào một bình thuỷ tinh ( xem hình vè) Hiện tượng nào sau đây là không đúng: A. Dd trong bình thuyû tinh coù maøu vaøng. B. Lượng mạt Fe giảm C. KL màu đỏ xuất hiện bám trên mạt Fe D. Dd trong bình thuyû tinh coù maøu luïc nhaït. Câu 10. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dd Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 được đánh số thứ tự là ống 1,2,3. Nhúng 3 lá kẽm giống hệt nhau X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng của mối lá kẽm thay đổi như thế nào? A. X tăng, Y giảmm Z không đổi. B. X, giaûm, Y taêng vaø Z không đổi. X, X tăng, Y tăng, Z không đổi D. X giaûm, Y giaûm vaø Z không đổi. Câu 11. Cho Na KL vào lượng dư dd CuCl2 thì sẽ thu được kết tủa nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. Cu C. CuCl D. A,B,C đều đúng. Câu 12. Cặp nào gồm hai kl mà mỗi kl đều không tan trong dd HNO 3 đặc nguoäi. A. Zn vaø Fe B. Fe vaø Al C. Cu vaø Al D. Ag vaø Fe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 13. Từ các chất cho sau: Cu, Cl 2, dd HCl, dd HgCl2, dd FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp tự Cu thành CuCl2 bằng mấy cách khác nhau. A. 1 caùch B. 2 caùch C. 3 caùch D. 4 caùch Câu 14: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl 3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là? A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 16: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là? A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 17: Cặp chất không xảy ra phản ứng là? A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 18: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch? A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 19: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch? A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 20: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với? A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 21: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 22: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là? A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 23: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 25: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch? A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 26: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 28: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 29: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử 2+ Cu . Câu 30: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là? A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 31: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 2+ Câu 32: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại? A. K B. Na C. Ba D. Fe 3+ 2+ Câu 33: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư? A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag Câu 34: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là? A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2 C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 Câu 35: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)? A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 36: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 37: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là? A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 38: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại? A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 39: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 40: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 41: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch? A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 43: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 44: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là ? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 94. Hợp kim là: A. chất rắn thu được khi nung nóng chảy các kim loại. B. hỗn hợp các kim loại C. hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim D. vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác Câu 45. Nhận định nào không đúng về hợp kim: A. Có tính chất hóa học tương tự như các đơn chất tạo thành hợp kim B. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các đơn chất tạo thành hợp kim C. Cứng và giòn hơn các đơn chất tạo thành hợp kim D. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các đơn chất tạo thành hợp kim Câu 46. Liên kết trong hợp kim là: A. LK kim loại B. LK cộng hóa trị C. LK ionD. LK kim loại và LK cộng hóa trị Câu 47. Cho một hợp kim Cu – Al vào H2SO4 loãng dư thấy hợp kim: A. bị tan hoàn toàn B. kim không tan C. bị tan 1 phần do Al phản ứng D. bị tan 1 phần do Cu phản ứng Câu 48. Trong hợp kim Al- Mg, cứ 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là: A. 80% Al và 20% Mg B. 81% Al và 19% Mg C. 91% Al và 9% Mg D. 83% Al và 17% Mg.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 49. Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa Cu và Zn. Công thức hóa học của hợp chất là: A. Cu3Zn2 B. Cu2Zn3 C. CuZn2 D. Cu2Zn Câu 50: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu51: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dd? A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 52: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 53. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. Tính dễ bị oxi hóa B. Tính khử C. Tính dễ mất electron tạo ion dương D . a, b, c đều đúng Câu 54: Sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong dãy Al – Fe – Ca – Ba là: A. Tăng B. Giảm C. không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng Câu 55: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch CuSO4dư B. Dung dịch FeSO4dư C. Dung dịch FeCl3 D, Dung dịch ZnSO4 dư Câu 56: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4? A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Zn C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni Câu 57. Dãy kim loại nào sau đây gồm những kim loại không phản ứng với H 2O ở nhiệt độ thường. A. Mg, Al, K B. Ag, Mg, Al, Zn C. K, Na, Cu D. Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu 58. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm. A. Na  K  Cs  Rb  Li. B. Cs  Rb  K  Na  Li. C. Li  Na  K  Rb  Cs D. K  Li  Na  Rb  Cs. Câu 59: Cho phản ứng : M + HNO3 M(NO3)3 + N2 + H2O Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là : A. 10 , 36 , 10 , 3 , 18 B. 4 , 10 , 4 , 1 , 5 C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. 5 , 12 , 5 , 1 , 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 60: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH 4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3. Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6 chất trên: A. Na (dư) B. Ba (dư) C. dd NaOH (dư) D. dd BaCl2 Câu 61: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hế B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 62: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Fe(NO3)2 Câu 63: Cho 3 phản ứng: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 3 phản ứng trên chứng minh tính khử của kim loại giảm theo thứ tự nào? A. Ag > Cu > Fe > Al B. Ag < Cu < Fe < Al C. Fe > Cu > Ag > Al D. Al > Fe > Cu >Ag Câu 64: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng: A. Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam B. Có kết tủa Cu màu đỏ C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ D. Có khí bay ra Câu 65: Cấu hình electron sau đây của nguyên tử kim loại nào? 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 A. Fe B. Cu C. Al D. Zn Câu 66: Xét các phản ứng sau đây : AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Hãy chọn sự biến đổi tính khử nào đúng của kim loại và các ion trong các trường hợp sau : A). Ag < Fe2+ < Cu < Fe B). Ag > Fe2+ > Cu > Fe C). Fe < Cu < Ag < Fe2+ D). Cu > Ag > Fe2+ > Fe Câu 67: Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng (dư) không thấy khí thoát ra. Trong dung dịch A có chứa những chất nào? A. Mg(NO3)2, NH4NO3 B. Mg(NO3)2, NH4NO3 và HNO3 dư C. Mg(NO3)2 và HNO3 dư D. Cả A, B, C đều đúng Câu 68: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O, hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A). 8, 6, 8, 3, 15 B). 8, 6, 8, 6, 15 C). 8, 6, 8, 3, 1 D). 8, 30, 8, 3, 15.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 69: Cho các phản ứng: X + HCl B + H2  C + KOH dung dịch A + B + NaOH vừa đủ C  + …… ……… Dung dịch A + HCl vừa đủ C  + ……. X là kim loại : A. Zn hoặc Al B. Zn C. Al D. Fe Câu 70: Mg + H2SO4đ  MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phương trình lần lượt là: a/ 4, 5, 4, 1, 5 b/ 4, 5, 4, 1, 4 c/ 1, 2, 1, 1, 1 d/ 1, 2, 1, 1, 2 Câu 71: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây A. HCl loãng. B. Fe(NO3)3 C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc nguội. Câu 72: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 73: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. K, Na, Mg, Ag. B. Li, Ca, Ba, Cu. C. Fe, Pb, Zn, Hg. D. K, Na, Ca, Ba. C©u 74: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. Dễ bị khử. B. Dễ bị oxi hóa. C. Năng lượng ion hóa nhỏ. D. Độ âm điện thấp. Câu 75 Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết A. Mg, Ba, Cu. B. Mg, Al, Ba. C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Câu 76: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là? A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 77: Cặp chất không xảy ra phản ứng là? A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 78: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch? A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 79: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch? A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 80: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với? A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 81: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 82: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là? A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 83: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 84: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 85: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch? A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 86: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 87: Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 88: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 89: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử 2+ Cu . Câu 90: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là? A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 91: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 2+ Câu 92: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại? A. K B. Na C. Ba D. Fe 3+ 2+ Câu 93: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư? A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag Câu 94: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là? A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C. Fe và dung dịch FeCl3. D. dung dịch FeCl2 và dung dịch. CuCl2 Câu 95: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)? A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 96: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 97: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là? A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 98: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại? A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 99: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 100: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 111: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 112: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch? A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 113: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 114: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là ? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 115: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa 2 muối: FeCl 3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dạng 7 Ăn mßn kim lo¹i Câu 1:a. ¨n mßn ho¸ häc lµ g×? §Æc ®iÓm vµ b¶n chÊt cña qu¸ tr×nh ¨n mßn ho¸ häc? b. Cho biết bản chất của sự ăn mòn kim loại. Kể các biện pháp chính để chèng ¨n mßn kim lo¹i. Cõu 2:Nêu các phơng pháp thờng dùng để chống ăn mòn kim loại. Hãy giải thích vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển ngời ta thờng gắn thanh kẽm vào vỏ ngoµi tµu (phÇn ng©m díi níc biÓn). (§HAninh-99) Câu 3:a. Sù ¨n mßn kim lo¹i lµ g×? b. C¸c ®iÒu kiÖn x¶y ra sù ¨n mßn ®iÖn ho¸. c. C¸c ph¬ng ph¸p chèng ¨n mßn kim lo¹i. d. Trong phßng thÝ nghiÖm khi ®iÒu chÕ hi®ro b»ng ph¶n øng gi÷a kÏm vµ axit sunfuric lo·ng, t¹i sao ngêi ta thêng cho thªm vµo hçn hîp ph¶n ứng ít giọt dung dịch đồng sunfat. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và trình bày cơ chế của quá trình đó. Khí hiđro bay ra khỏi dung dịch luôn lẫn hơi nớc, làm thế nào để thu đợc khÝ hi®ro kh«? Câu 4:a. So s¸nh ¨n mßn ho¸ häc vµ ¨n mßn ®iÖn ho¸ (vÒ ®iÒu kiÖn, tèc độ). b. Trong 2 trờng hợp sau đây, trờng hợp nào vỏ tàu đợc bảo vệ: -Vỏ tàu thép đợc nối với thanh Zn. -Vỏ tàu thép đợc nối với thanh Cu. Câu 5:Khi hoµ tan Al b»ng dung dÞch HCl, nÕu thªm vµi giät Hg 2+ th× qu¸ tr×nh hoµ tan x¶y ra nhanh h¬n, t¹i sao? ViÕt ph¶n øng gi¶i thÝch. ( Câu 6:Cho biÕt lo¹i ¨n mßn kim lo¹i x¶y ra trong trêng hîp sau vµ gi¶i thÝch: Al t¸c dông víi dung dÞch HCl cã chøa CuCl2 . Câu 7:Hai èng nghiÖm, mçi èng chøa 2ml dung dÞch HCl lo·ng. Nhá vµi giät dung dịch CuSO4 vào ống thứ nhất sau đó cho vào mỗi ống một viên kẽm. So sánh tốc độ giải phóng bọt khí trong hai ống nghiệm. Giải thích và viết c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra Câu 8:Cã mét vËt b»ng s¾t tr¸ng thiÕc (vËt A. vµ mét vËt b»ng s¾t tr¸ng kẽm (vật B. đều có vết sây sát sâu tới lớp sắt, đặt trong không khí ẩm thì vËt nµo rØ nhanh h¬n? Gi¶i thÝch Câu 9:Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra : A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy.C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng oxi hóa - khử. Câu 10:Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra : A. Sự oxi hóa ở cực âm. B. Sự khử ở cực âm. C. Sự OXH ở cực dương. D. Sự oxi hóa - khử đều ở cực dương Câu 11:Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị ăn mòn B. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị ăn mòn điện hoá.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị khử D. Một vật bằng kim loại nguyên chất có thể bị ăn mòn hoá học Câu 11:Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là: A. ăn mòn điện hoá B. ăn mòn hoá học C. sự khử kim loại D. ăn mòn kim loại Câu 12:Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm, thì A. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm. B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương. C. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa. Câu 13:Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào dưới đây : A. đồng B. chì C. kẽm D. bạc Câu 14:Trong quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (thép) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và không khí, các tạp chất trong thép như Si, C đóng vai trò: A. anot B. catot C. ko có vai trò gì D. không xác định Câu 15:Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là : A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt. B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng. C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau. D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng Câu 16:Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa là: A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt. B. Kim loại tiếp xúc với môi trường bị nhiễm bẩn. C. Tồn tại cặp điện cực khác nhau tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. D. Kim loại không nguyên chất. Câu 17:Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm sắt có bị ăn mòn không A. đều bị ăn mòn B. trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn C. đều không bị ăn mòn D. trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm không bị ăn mòn Câu 18:Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa thì xảy ra A. sự oxi hóa ở cực âm B. sự khử ở cực âm C. sự OXH ở cực dương D. sự oxi hóa khử đều ở cực dương Câu 19:Ăn mòn hoá học thường xảy ra do tác dụng của : A. Chất khí khô B. không khí ẩm C. đung dịch điện li D. dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 20:Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd điện li: Al -Fe, Cu - Fe, Fe- Sn, Mg – Fe. Có mấy cặp Fe bị ăn mòn điện hoá: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng, có thể có mấy cặp ăn mòn điện hoá:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22:So sánh tốc độ thoát khí khi cho một đinh sắt vào dd H 2SO4 1M (1) và cho một đinh sắt vào dd H2SO4 1M có một ít CuSO4 (2): A. 1 lớn hơn 2 B. 1 bằng 2 C. ko xác định được D. 2 lớn hơn 1 Câu 23:Cuốn một sợi dây thép vào 1 kim loại rồi nhúng vào dd H 2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau: A. Mg B. Ag C. Cu D. Sn Câu 24:Số pin điện hoá xuất hiện khi để gang, thép trong không khí ẩm là: A.1 B. 2 C. 3 D. vô số Câu 25:Khi để gang trong khôpng khí ẩm, ở cực dương: A. 2H+ + 2e → H2; B. Fe → Fe3+ + 3e; C. Fe → Fe2+ + 2e D. O2 + 2H2O + 4e → 4OHCâu 26: ăn mòn KL là sự phá huỷ KL do: A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh B. KL pứ với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. KL tác dụng với dd dịch chất điện li tạo thành dòng điện. D. Tác động cơ học. Câu 27: nhúng hai lá KL Zn và Cu vào trong dd H 2SO4 loãng rồi nối hai KL bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có. A. Dòng electron chuyển từ là Cu sang lá Zn. B. Dòng electron chuyên từ lá Zn, sáng lá đồng qua dây dẫn. C. Doøng ion trong dd chuyeån veà laù Cu D. (B,C) cuøng xaûy ra. Câu 28: Khi cho hợp kim Fe- Cu vào dd H2SO4 loãng chủ yếu xảy ra: A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá. C. ăn mòn hóa học ăn mòn điện hoá. D. Sụ thụ động hoá. Câu 29: để một hợp kim tạo nên từ hai chất cho duới đây trong không khí ẩm. Hợp kim sẽ bị ăn mòn điện hoá khi hai chất đó là: A. Fe vaø Cu B. Fe vaø C C. Fe vaø Fe3C D> taát caû đúng. Câu 30: Một vật bằng Zn và Cu để trong không khí ẩm có chứa CO 2 xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình gì xảy ra ở cực dương của vật. A. Quá trình khử Cu B. Quá trình khử Zn C. Quá trình khử H+ D. Quá trình oxi hoá H+. Câu 31: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào cho dưới đây thud xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Toân ( saét traùng keõm). B. Fe nguyeân chaát C. Saét taâu ( saét traùng thiết).D. Hợp kim gồm Al và Fe. Câu 32: Một sợi dây dài bằng thép có hai đầu A, B. Nối đầu A vào một sợi dây bằng nhôm và nối đầu B vào một sợi dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối thép bị ăn mòn điện hoá ở đầu naøo? xem hình veõ. đầu A Đầu B Al Cu A. đầu A B. đầu B C. Ở cả hai đầu. D. Không có đầu nào bị ăn mòn. Câu 33: Ngâm một lá sắt vào dd axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H 2. Bọt khí suûi ra nhanh nhaát thì theâm vaøo chaát naøo? A. nước B. dd CuSO4 C. dd NaCl D.dd ZnCl2 Câu 34: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học giống và khác nhau nhö theá naøo? A. Giống là cả hai đều phản ứng vơi dd chất điện lí và không có phát sinh doøng ñieän. B. Giống là cả hai có sự ăn mòn, khác là có và không phát sinh dòng ñieän. C. Giống là cả hia đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới chỉ là quá trinh oxi hoá khử. D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hoá khửm khác là có và không có phaùt sinh doøng ñieän. Câu 35: Cách li KL với môi trường là một trong những phuơng pháp để chống aên moøn KL. Caùch laøm naøo sau ñaây thuoäc veà pp naøy? A. Phủ mộtlớp sơnhay vecni lênKL B. Mạ một lớp KL ( Cr hay Ni) leânKL. C. tạo một lớp màn hợp chất hóa học bền vững lên KL ( như oxit kim loai hay phoâtphat KL). D. A, B,C đều đúng. Câu 36. Một vật bị ăn mòn nhưng không phát sinh dòng điện và nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.Hỏi vật bị ăn mòn loại loại nào? a. ăn mòn kim loại b. ăn mòn điện hoá c. ăn mòn hợp kim d. ăn mòn hoá học Câu 37. Ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá có bản chất giống nhau là: a. kim loại và hợp kim bị phá huỷ c. quá trình oxi hoá kim loại b. quá trình oxi hoá khử d. phát sinh dòng điện Câu 38. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học: a. để một vật bằng gang trong không khí ẩm b. ngâm lá Zn trong dung dịch H2SO4 có vào giọt CuSO4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. tôn lợp nhà tiếp xúc với không khí ẩm d. thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất hoá chất Câu 39. Nối 2 lá Cu- Zn (nguyên chất) bằng một dây dẫn rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Kết luận nào sau đây đúng: a. lá Cu (cực dương) và có bọt khí thoát ra c. lá Cu (cực âm) và có bọt khí thoát ra b. lá Zn (cực dương) và có bọt khí thoát ra d. lá Zn (cực âm) và có bọt khí thoát ra Câu 40. Một vật làm bằng hợp kim Cu-Zn để trong không khí ẩm. Vật sẽ ăn mòn loại nào? Và kim loại nào bị ăn mòn? a. ăn mòn điện hoá- Zn b. ăn mòn hoá học- Zn c. ăn mòn điện hoá- Cu d. ăn mòn hoá học- Cu Câu 41. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu cho thêm dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì sắt bị ăn mòn như thế nào: a. chậm hơn b. không thay đổi c. nhanh hơn d. chậm hơn rồi dừng lại Câu 42. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl; b) CuCl2; c) FeCl3; d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 43. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO 2) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là: A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử Zn. + C. quá trình khử ion H . D. quá trình oxi hoá ion H+. Câu 44 :Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá? A. Toân ( saét traùng keõm). B. Saét nguyeân chaát. C. Saét taây ( saét traùng thieác). D. Hợp kim gồm Al và Fe. 2+ Câu 45 :Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 46 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 47 : Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 48: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn đi ện hoá?. ẩm. A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí. C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 49: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, một thời gian có hiện tượng gì? A. Dây Fe và dây Cu bị đ ứt. B. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và. đứt C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D. Không có hiện tượng gì Câu 50: Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO 3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào? A. Al B. Ag C. Zn D. Fe Câu 51: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì v ật nào b ị g ỉ chậm nhất? A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng niken D. Sắt tráng đồng Câu 52: Phát biểu nào sau đây là không đúng?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. Ăn mòn kim loại là sự huỷ ho ại kim lo ại và h ợp kim d ưới tác d ụng của môi trường xung quanh B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim lo ại b ị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại b ị oxi hoá thành ion c ủa nó D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai d ạng: ăn mòn hoá h ọc và ăn mòn điện hoá Câu 53: Phát biểu sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng đi ện B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng đi ện một chi ều C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá h ọc D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một d ạng c ủa ăn mòn đi ện hoá Câu 54: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì? A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất D. Cả ba điều kiện trên Câu 55: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy gi ếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ: A. Bị ăn mòn hoá học B. B ị ăn mòn đi ện hoá C. Khôn bị ăn mòn D. Ăn mòn đi ện hoá ho ặc hoá h ọc tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khoá đó Câu 56: Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây? A. Dùng hợp kim chống gỉ C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. B. Phương pháp hủ D. Phương pháp điện. hoá Câu 57: Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu, chất nào khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng bọt khí H2 nhiều nhất?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. Al. B. Mg và Al. C. Hợp kim Al - Ag. D. Hợp kim Al-. Cu Câu 58: Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng gì? A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H 2 thoát ra từ cả 2 thanh. D. Thanh Al tan trước, bọt khí H 2 thoát ra từ thanh Al Câu 59: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào? A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn B. Ion Al 3+ thu thêm 3e để tạo Al C. Electron di chuyển từ Al sang Zn D. Electron di chuy ển t ừ Zn sang Al Câu 60: Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, không có bùn đất bám vào là m ột biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp d ụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây? A. Cách li kim loại với môi trường B. Dùng phương pháp điện hoá C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D. Dùng phương pháp phủ Câu 61: Sự ăn mòn hóa học là quá trình? A. Khử B. Oxi hóa C. Điện phân D. Oxi hóa - khử Câu 62: Phản ứng Al3+ +3e"Al biểu thị quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa B. Khử C. Hòa tan D. Phân hủy Câu 63: Trong ăn mòn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy ra là? A. Thế B. Oxi hóa khử C. Phân hủy D. Hóa hợp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 64: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là? A. Sự ăn mòn B. Sự ăn mòn kim loại C. Sự ăn mòn điện hóa D. Sự ăn mòn hóa học Câu 65: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng? A. Ở cực âm có quả trình khử B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn D. Cực dương quá trình khử, kim loại bị ăn mòn Câu 66: Quá trình oxi hóa khử, các e kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự A. Ăn mòn B. Ăn mòn hóa học C. Ăn mòn điện hóa D. Ăn mòn kim loại Câu 67: Trong ăn mòn điện hóa thì điện cực là? A. Hai cắp kim loại khác nhau C. Cặp kim loại – phi kim B. Cặp kim loại – hợp chất hóa học D. Cả A,B,C Câu 68: Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mòn hóa học A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện một chiều B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện D. Ăn mòn hóa học phải có hai đienj cực khác chất nhau Câu 69: Kim loại càng nguyên chất thì sự ăn mòn điện hóa? A. Càng dễ xảy ra B. Càng khó xảy ra C. Không xảy ra D. Không xác định được Câu 70: Trong ăn mòn điện hóa thì, điện cực nào bị ăn mòn A. Cực âm B. Cực dương C. Không điện cực nào D. Không xác định được Câu 71: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải? A. Tiếp xúc với nhau C. Tiếp xúc gián tiếp với nhau B. Không cần tiếp xúc D. Cả A,B,C Câu 72: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải? A. Cùng tiếp xúc với dung dịch C. Tiếp xúc với 2 dung dịch chất điện li khác nhau B. Không cần tiếp xúc với dung dịch D. Cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Câu 73: Để bảo vệ kim loại chống ăn mòn thì dùng phương pháp? A. Bảo vệ bề mặt B. Bảo vệ hóa học C. Bảo vệ điện hóa D. A và C Câu 74: Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là phủ lên bề mặt kim loại A. Sơn, dầu mở B. Chất dẻo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C. Tráng, mạ D. A,B,C đều đúng Câu 75: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn kim loại nào sau đây vào phía vỏ tàu? A. Cu B. Mg C. Fe D. Ni Câu 76: Tôn là sắt tráng khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do chổ xây xát A. Bị thủng B. Bị ăn mòn C. Bị ăn mòn hóa học D. Bị ăn mòn điện hóa Câu 77. Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là : A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau. C. Các điện cực phải là những chất khác nhau. D. Cả 3 điều kiện trên. Câu 78. Những khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại ? A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí Argon Câu 79. Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp Câu 80. Những kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ? A. Zn B. Fe C. Na D. Ca Câu 81. Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại ? A. Sự phát sinh dòng điện B. Quá trình oxi hóa khử C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương D. Sự phá hủy kim loại Câu 82. Kết luận nào sau đây không đúng ? A- Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C- Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. Câu 83. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ? A. Chỉ có Mg B. Chỉ có Zn C. Chỉ có Mg, Zn D. Chỉ có Cu, Pb Câu 84. Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa. B. Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn hóa học. C. Các vật dụng trên dễ bị sét gỉ khi tiếp xúc với dung dịch điện li. D. A, C đều đúng. Câu 85. Hãy chọn câu đúng. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra: A. Sự oxi hóa ở cực dương B. Sự oxi hóa ở 2 cực C. Sự khử ở cực âm D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương Câu 86 Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi: A. Cr B. Zn C. Mn D. A,B,C đều đúng Câu 87. Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe D. Zn – Fe Câu 86.Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là A : Chi coù caëp Al-Fe ; B : Chi coù caëp Zn-Fe ; C : Chi coù caëp Sn-Fe ; D : Caëp Sn-Fe vaø Cu-Fe Câu 52: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại nào? A. Cu, Fe B. Pb, Fe C. Ag, Pb D. Zn, Cu Câu 53: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric. Câu 54: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 55: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 56: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 57: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 58: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 59: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 60: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn đi ện hoá? A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 61: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, một thời gian có hiện tượng gì? A. Dây Fe và dây Cu bị đứt B. Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt C. Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D. Không có hiện tượng gì Câu 62: Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO 3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào? A. Al B. Ag C. Zn D. Fe Câu 63: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì v ật nào b ị g ỉ chậm nhất? A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng thiếc C. Sắt tráng niken D. Sắt tráng đồng Câu 64: Phát biểu nào sau đây là không đúng?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A. Ăn mòn kim loại là sự huỷ ho ại kim lo ại và h ợp kim d ưới tác d ụng của môi trường xung quanh B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim lo ại b ị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại b ị oxi hoá thành ion c ủa nó D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai d ạng: ăn mòn hoá h ọc và ăn mòn điện hoá Câu 5: Phát biểu sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng đi ện B. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học D. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá Câu 66: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì? A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ho ặc đ ược n ối v ới nhau b ằng m ột dây dẫn B. Các điện cực phải được nhúng trong dung d ịch đi ện li C. Các điện cực phải khác nhau v ề b ản chất D. Cả ba điều kiện trên Câu 67: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy gi ếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ: A. Bị ăn mòn hoá học B. B ị ăn mòn đi ện hoá C. Khôn bị ăn mòn D. Ăn mòn đi ện hoá ho ặc hoá h ọc tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khoá đó Câu 68: Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây? A. Dùng hợp kim chống gỉ B. Ph ương pháp h ủ C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề m ặt D. Ph ương pháp điện hoá Câu 69: Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu, ch ất nào khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng bọt khí H2 nhiều nhất? A. Al B. Mg và Al C. H ợp kim Al - Ag D. Hợp kim Al-Cu Câu 70: Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng gì? A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H 2 thoát ra từ cả 2 thanh. D. Thanh Al tan trước, bọt khí H 2 thoát ra từ thanh Al.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 71: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào? A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn B. Ion Al 3+ thu thêm 3e để tạo Al C. Electron di chuyển từ Al sang Zn D. Electron di chuy ển t ừ Zn sang Al Câu 72: Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, không có bùn đất bám vào là m ột biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Như vậy là đã áp d ụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây? A. Cách li kim loại với môi trường B. Dùng phương pháp điện hoá C. Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D. Dùng phương pháp phủ Câu 73: Sự ăn mòn hóa học là quá trình? A. Khử B. Oxi hóa C. Điện phân D. Oxi hóa - khử Câu 74: Phản ứng Al3+ +3e"Al biểu thị quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa B. Khử C. Hòa tan D. Phân hủy Câu 76: Trong ăn mòn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy ra là? A. Thế B. Oxi hóa khử C. Phân hủy D. Hóa hợp Câu 77: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là? A. Sự ăn mòn B. Sự ăn mòn kim loại C. Sự ăn mòn điện hóa D. Sự ăn mòn hóa học Câu 78: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng? E. Ở cực âm có quả trình khử F. Ở cực dương có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn G. Ở cực âm có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn H. Cực dương quá trình khử, kim loại bị ăn mòn Câu 79: Quá trình oxi hóa khử, các e kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự A. Ăn mòn B. Ăn mòn hóa học C. Ăn mòn điện hóa D. Ăn mòn kim loại Câu 80: Trong ăn mòn điện hóa thì điện cực là? C. Hai cắp kim loại khác nhau C. Cặp kim loại – phi kim D. Cặp kim loại – hợp chất hóa học D. Cả A,B,C Câu 81: Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mòn hóa học E. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện một chiều.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> F. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học G. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện H. Ăn mòn hóa học phải có hai đienj cực khác chất nhau Câu 82: Kim loại càng nguyên chất thì sự ăn mòn điện hóa? A. Càng dễ xảy ra B. Càng khó xảy ra C. Không xảy ra D. Không xác định được Câu 83: Trong ăn mòn điện hóa thì, điện cực nào bị ăn mòn A. Cực âm B. Cực dương C. Không điện cực nào D. Không xác định được Câu 84: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải? C. Tiếp xúc với nhau C. Tiếp xúc gián tiếp với nhau D. Không cần tiếp xúc D. Cả A,B,C Câu 85: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải? C. Cùng tiếp xúc với dung dịch C. Tiếp xúc với 2 dung dịch chất điện li khác nhau D. Không cần tiếp xúc với dung dịch D. Cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Câu 86: Để bảo vệ kim loại chống ăn mòn thì dùng phương pháp? A. Bảo vệ bề mặt B. Bảo vệ hóa học C. Bảo vệ điện hóa D. A và C Câu 87: Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là phủ lên bề mặt kim loại A. Sơn, dầu mở B. Chất dẻo C. Tráng, mạ D. A,B,C đều đúng Câu 88: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn kim loại nào sau đây vào phía vỏ tàu? B. Cu B. Mg C. Fe D. Ni Câu 89: Tôn là sắt tráng khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do chổ xây xát A. Bị thủng B. Bị ăn mòn C. Bị ăn mòn hóa học D. Bị ăn mòn điện hóa ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 2: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 4: Phương trình hóa học nào biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO 3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 5: Trong pp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Câu 6: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 7: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 8: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 10: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Câu 11: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 12: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 13: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 14: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy đó là ? A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 15: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×