Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CHUYEN DE VAT LI THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>CHUYÊN ĐỀ</i><b>: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG </b>
<b>DẠY HỌC CỦNG CỐ Ở MÔN VẬT LÍ THCS</b>


<b>A. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ</b>.


<b> I. Cơ sở lí luận: </b>


Mơn vật lí có vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào
tạo của trường THCS, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ


thống kiến thức vật lí cơ bản, bước đầu hình thành ở học sinh những
kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành
các năng lực nhận thức và các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo
dục đã đề ra. Môn vật lí THCS có vị trí cầu nối quan trọng, nó vừa


phát triển, hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã được
học ở Tiểu học vừa góp phần góp phần chuẩn bị cho các em những
kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để tiếp tục con đường học vấn
hoặc đi vào lao động sản xuất đòi hỏi những hiểu biết nhất định về vật
lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Cơ sở thực tiễn:</b>


Để cho tiết học Vật lí đạt hiệu quả tốt, GV phải nghiên cứu
kỹ bài dạy, nắm chắc những yêu cầu về kĩ năng, kiến thức
của bài sử dụng các phương pháp dạy học hợp lý. Một trong
những phương pháp dạy học mới và hiện đại nhất được đưa
vào là phương pháp dạy học kết hợp bản đồ tư duy (BĐTD).
Đây một phương pháp dạy học mới đang được rất nhiều


nước trên thế giới áp dụng. Qua việc tìm hiểu và vận dụng


phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy, tôi nhận thấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. NỘI DUNG</b>
<b> I/ Thực trạng </b>


<b> Từ thực tiễn giảng dạy mơn vật lí của chương trình đổi mới </b>
<b>SGK tại trường THCS Phú Thịnh tôi nhận thấy rằng: Trong </b>
<b>trường THCS, mơn Vật lí là là môn khoa học tự nhiên được </b>
<b>đánh giá cao trong cấp học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ Các biện pháp giải quyết vấn đề.</b>


1. Bản chất phương pháp dạy học kết hợp BĐTD:


BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì
vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng
cố kiến thức sau mỗi tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi
chương,...


- BĐTD là kĩ thuật dạy học tổ chức và phát triển tư duy giúp


người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi được thơng tin ra ngồi
bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo
và hiệu quả, mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng, bao quát được
các ý tưởng trên phạm vi sâu rộng.


- Dạy học bằng bản đồ tư duy - một giải pháp góp phần đổi mới
cơ bản giáo dục.


<b> </b>- BĐTD tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2 .Vận dụng BĐTD trong quá trình dạy học củng cố mơn Vật lí:</b></i>


<b> - Để dạy học củng cố bằng bản đồ tư duy,trước hết giáo viên </b>
<b>có thể chủ động vẽ một bản đồ tư duy hệ thống lại nội dung kiến </b>
<b>thức bài học. Giới thiệu với học sinh đó là bản đồ tư duy, giáo </b>
<b>viên cũng cần nói thêm về cách vẽ bản đồ tư duy, sau tiết học </b>
<b>giáo viên có thể chia học sinh thành từng nhóm nhỏ rồi tự bản </b>
<b>đồ theo cách hiểu, cách nhớ của mình , tạo một góc để các em </b>
<b>thoải mái thể hiện mình. </b>


<b> - Giải thích cho học sinh nắm rõ cách vẽ bản đồ tư duy : </b>


<b> + Khơng gị bó hình thức, mỗi người thể hiện khác nhau theo </b>
<b>sở thích .</b>


<b> + Chú trọng màu sắc : màu chữ trùng màu các que, hình …thể </b>
<b>hiện ý</b>


<b> + Ý chính những mục lớn có thể đậm hơn để làm nổi bật hơn .</b>
<b> + Các ý, các từ ngữ thể hiện phải ngắn gọn, súc tích, có thể ghi </b>
<b>vắn tắt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III/ Kết luận</b>


<b>Sau khi ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy </b>
<b>học củng cố mơn vật lí ,tơi thấy bước đầu có những kết quả </b>
<b>khả quan. Tôi đã nhận thức được vai trị tích cực của ứng </b>


<b>dụng BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. </b>
<b>Học sinh hiểu bài nhanh hơn, hiệu quả hơn. Đa số các em </b>
<b>học sinh khá, giỏi đã biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, </b>
<b>tổng hợp kiến thức môn học. Một số học sinh trung bình đã </b>
<b>biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức bài học ở mức đơn </b>
<b>giản. </b>


<b>Nếu khơng có điều kiện sử dụng phần mềm, giáo viên có thể </b>
<b>linh động sử dụng hình vẽ tay với những màu sắc, hình ảnh, </b>
<b>từ ngữ diễn đạt khác nhau nhằm giúp học sinh có thể nắm </b>
<b>bắt và nhớ được phần cốt lõi của bài giảng ngay tại lớp học. </b>
<b>Khơng chỉ riêng mơn vật lí mà chuyên đề này có thể áp </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×