Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai 24 su nong chay va dong dac tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI GIẢNG VẬT LÝ 6 11/3/2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Làng Ngũ xã ở Hà Nội, nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang đặt tại đền Quán Thánh, Hà Nội. Việc đúc đồng có liên quan đến hiện tượng vật lí gì , hiện tượng đó có liên quan đến bài học hôm nay như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Sự nóng chảy Thí nghiệm Mục đích thí nghiệm: nghiên cứu sự nóng chảy của băng phiến.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Phân tích kết quả thí nghiệm. 100 0c 860C 80 0C. Tiến hành thí nghiệm. Dùng đèn cồn đun băng phiến tới 600C. Sau đó cứ một phút ghi kết quả một lần và nhận xét thể ( rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi băng phiến đạt đến 860C. 60 0C Cm3 250 200 150 100 50. 0 0C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thờigian đun (phút). Nhiệt độ. 0. 60. 1. 63. rắn rắn. 2. 66. rắn. 3. 69. rắn. 4. 72. rắn. 5. 75. rắn. 6. 77. rắn. 7. 79. 8. 80. rắn rắn và lỏng. 9. 80. rắn và lỏng. 10. 80. rắn và lỏng. 11. 80. rắn và lỏng. 12. 81. lỏng. 13. 82. lỏng. 14. 84. lỏng. 15. 86. lỏng. (0C). Thể rắn hay lỏng. 100 0c 860C 80 0C. 60 0C Cm3 250 200 150 100 50. 0 0C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Vẽ đường biểu diễn Bảng 24.1.  Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy. Trục nằm ngang: Là trục thời gian. + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. + Gốc của trục thời gian ghi phút 0. Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ. + Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC. Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ( C). Nhiệt độ 0. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 86 ∙ 84 ∙ 82 ∙ 81 ∙ 80 ∙ 79 ∙ 77 ∙ 75 ∙ 72 ∙ 69 ∙ 66 ∙ 63 ∙ 60 ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ Thời gian 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (Phút).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trả lời câu hỏi: C3: -Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi C1: - Khi?được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? không C4: - Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? 0 Không thaytừđổi C)n 860C Tăng dần 60.0(80 C đế. -- Đường Đườngbiểu biểudiễn diễntừtừ phút 8 đến phút là thẳng đoạn thẳng nằm hay phút 0 đến phút thứthứ 8 là 11 đoạn nằm nghiêng nghiêng nằmphiến ngang ? ở thể nào? nằm nganghay ? Băng đang Tiếp tục tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng. Băng phiến đang ở thể rắn.Đoạn thẳng nằm ngang. Đường diễn phút thứbắt 11đầu đếnnóng phút thứ? 15 là đoạn thẳng nằm C2: --Tới nhiệt biểu độ nào thì từ băng phiến chảy ngang hay nằm nghiêng? 0 80 C.. - Lúc này băng phiếnnằm tồn tại ở những thể nào? Đoạn thẳng nghiêng. Tồn tại ở thể rắn và lỏng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rút ra kết luận.. -70oC, 80oC, 90oC - thay đổi, không thay đổi. C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: a) Băng phiến nóng chảy ở. 80oC. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.. b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến. không thay đổi. .. Sự nóng chảy là gì? + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. ChÊt Nhiệt độ nóng chảy ChÊt Nhiệt độ nóng chảy 0 ( C) (0C) Vonfram. 3370. Chì. 327. Thép. 1300. Kẽm. 232. Đồng. 1083. Băng phiến. 80. Vàng. 1064. Nước. 0. Bạc. 960. Thuỷ ngân. -39. Rượu. -117.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất ChÊt. Nhiệt độ nãng ch¶y (0C). ChÊt. Nhiệt độ nãng ch¶y (0C). Vonfram Thép Đồng Vàng Bạc. 3370 1300 1083 1064 960. Chì Kẽm Băng phiến Nước Thuỷ ngân Rượu. 327 232 80 0 -39 -117. Qua bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất, em có nhận xét gì về nhiệt độ nóng chảy của các chất đó?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chúng ta trở lại tình huống đầu bài: Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khi hàn dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao, chỗ cần hàn bị nóng chảy ra làm cho các bộ phận ở vị trí đó kết dính lại với nhau hoÆc ®ưîc dÝnh víi nhau b»ng vËt liÖu nãng ch¶y kh¸c (thiÕc hµn )..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Baêng tuyeát ở hai địa Cực.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Vận dụng C©u 1: HiÖn tưîng nµo sau ®©y kh«ng liªn quan đến sự nóng chảy ? A. đúc tượng đồng B. đốt một ngọn nến C. Cho đường vào nước D. Cho cục nước đá vào cốc nước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C©u 2: HiÖn tưîng nãng ch¶y lµ hiÖn tưîng nµo dưíi ®©y ? A.Mét khèi chÊt láng biÕn thµnh chÊt r¾n B. Mét khèi chÊt khÝ biÕn thµnh chÊt láng C. Mét khèi chÊt khÝ biÕn thµnh chÊt r¾n D. Mét khèi chÊt r¾n biÕn thµnh chÊt láng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chì. Nhieät độ noùng chaûy (oC) 327. 1300. Keõm. 232. Đồng. 1083. 80. 6. Vaøng. 1064. Baêng phieán Nước. 4. Baïc. 960. Thuyû ngaân Rượu. -39. C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự C5: Hõay mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi thể của chất đó khi nóng chảy? noùng chaûy cuûa chaát naøo? Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước.. Vonfam. Nhieät độ noùng chaûy (oC) 3370. Theùp. Chaát. C Nhiệt độ. 0. 2. Thời gian. 0. (phuùt). -2 -4 0. 1. 2. 3. Hình 25.1. 4. 5. 6. 7. Chaát. 0. -117. Nhiệt độ nóng chảy của một soá chaát..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sù nãng ch¶y. R¾n. ( ở nhiệt độ xác định). Láng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SƠ ĐỒ VỀ SỰ NÓNG CHẢY CỦA MỘT CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dặn dò về nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Dựa vào bảng 24.1 vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến. - Làm bài tập 24.25.1 đến 24.25.5 SBT. - Xem trước bài 25.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn bài : 24-25.5 Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt theo dõi nhiệt độ của nước đá: Thời gian (Phút) 0 Nhiệt độ ( 0C). -6. 2. 4. -3 -1. 6. 8. 10 12 14 16 18. 20. 0. 0. 0. 20. 2. 9. 14 18. 1.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 2. Dựa vào đường biểu diễn nói rõ hiện tượng xẩy ra với nước đá: - Từ phút 0 đến phút 4. - Từ phút thứ 6 đến phút 11. - Từ phút 12 đến phút 20.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×