Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bai 54 Bien dong so luong ca the cua quan the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. KHÁI NIỆM BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Định nghĩa.. - Mức sinh sản - Mức nhập cư. Tăng SL. - Mức tử vong - Mức di cư.. Giảm SL.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. KHÁI NIỆM BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 1. Định nghĩa. -Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.. 2. Nguyên nhân * Do thay đổi các nhân tố vô sinh ( nhân tố không phụ thuộc vào mật độ) - Ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sinh vật về sự sinh sản, sự tử vong, và sự phát tán của các cá thể trong quần thể * Do thay đổi các nhân tố hữu sinh( nhân tố phụ thuộc vào mật độ) - Thể hiện rõ ở mức sinh sản, quan hệ động vật ăn thịt và con mồi và vật cạnh tranh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG 1/ Biến động không theo chu kì.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Khái niệm: là hiện tượng tăng hay giảm số cá thể của quần một cách đột ngột. * Nguyên nhân: + Do hoạt động của con người. + Do sự cố bất thường xảy ra: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh. + Do điều kiện sống thuận lợi nhưng không có đối thủ cạnh tranh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2/ Biến động theo chu kì * Khái niệm : Là những biến động xảy ra do sự thay đổi có tính chu kì của môi trường. * Nguyên nhân: Do các yếu tố hoạt động có tính chu kì:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Chu kì ngày đêm: Thường gặp ở SV có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp.  Vd: TV nổi tăng SL vào ban ngày, giảm vào ban đêm. ĐV nổi ngược lại. TV nổi. ĐV nổi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều: VD: Con rươi sống ở nước lợ ven biển Bắc Bộ đẻ rộ vào sau rằm tháng 9 và đầu tháng 10 âm lịch. “tháng 9 đôi mươi tháng 10 mồng 5”. Con Rươi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Chu kì mùa: Ví dụ: Ếch nhái tăng số lượng về mùa mưa. Muỗi tăng số lượng về mùa hè.. Nguyên nhân chính: - Ở vùng ôn đới là nhiệt độ,. Dân số của tớ tăng lên vào mùa nào?. - ở vùng nhiệt đới, là chế độ mưa theo mùa Còn ta nữa, nói nhanh!.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d. Chu kì nhiều năm: Thường xảy ra một cách tuần hoàn : thường thấy ở nhiều loài chim, thú sống ỏ phương bắc Vd: Biến động SL của thỏ và mèo rừng Bắc Mĩ theo chu kì 9 - 10 năm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Tóm lại: Những biến động về số lượng của quần thể chính là phản ứng tổng hợp của quần thể với những thay đổi của các nhân tố môi trường để duy trì trạng thái ổn định của mình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1. Định nghĩa. Là sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản - tử vong của QT..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Môi trường thuận lợi: Sinh sản tăng Tử vong giảm. Mật độ cao. - Môi trường khó khăn: Sinh sản giảm Tử vong tăng. Cạnh tranh Di cư.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Các cơ chế a. Cạnh tranh - Mật độ cá thể cao  cạnh tranh (thức ăn, nơi ở, chỗ đẻ, cá thể cái…) giảm số lượng cá thể (phù hợp sức chứa/ MT). - Hiện tượng “tự tỉa thưa” là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b/ Di cư Từng bộ phận của đàn hay cả đàn di cư  làm giảm kích thước của QT. Vd: Chuột thảo nguyên di cư cả đàn khi mật độ quá đông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c/ Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh -Quan heä kí sinh- vaät chuû:Vaät kí sinh haàu nhö khoâng gieát cheát vaät chuû maø chæ laøm noù suy yeáu do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công - Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: + Vaät aên thòt laø nhaân toá quan troïng khoáng cheá kích thước quần thể của con mồi + Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt do đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Xác định các dạng biến động SL qua các vd sau: VÍ DỤ DẠNG BIẾN ĐỘNG SL Chuồn Chuồn, Ve Sầu tăng vào mùa xuân hè, giảm vào mùa đông.. Theo chu kì mùa. SL Cá Linh ở ĐBSCL tăng vọt từ tháng 8  tháng 10. Theo chu kì mùa. Dịch cúm gia cầm ở VN gần đây. Không theo chu kì.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Người ta thường chia các nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT thành 2 nhóm chính, đó là: A/ Nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài B/ Nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủ yếu C/ Nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhóm không phụ thuộc mật độ D/ Nhóm nhân tố vô sinh và con người.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×