Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Y nghia van chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Tìm hiểu chung về văn bản. 1. Tác giả. - Hoài Thanh( 1909- 1982). Quê Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. 2. Tác phẩm. a. Xuất xứ. - Văn bản viết năm 1936, in trong sách “văn chương và hành động” b. Thể loại. - Nghị luận văn chương. -Vấn đề nghị luận: ý nghĩa văn chương. c. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: Nguồn gốc văn chương. - Phần 2: Nhiệm vụ của văn chương. - Phần 3: Công dụng của văn chương. - HT đi tìm nguồn gốc của văn chương bắt II. Tìm hiểu chi tiết. đầu từ câu chuyện và tiếng khóc của nhà thi 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. sĩ hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con - Kể về một thi sĩ ấn Độ cảm thương cho chim sắp chết. một con chim bị thương đang cận kề cái chết. + Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống. + Văn chương là niềm xót thương của con ? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt người trước những điều đáng thương. nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào( tác giả kể câu chuyện để làm gì?). => Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là gốc của văn chương. ? Từ câu chuyên ấy, HT kết luận nguồn gốc của văn chương là gì? Em hiểu kết luận này như thế nào?. => “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài, muôn vật” - Cốt yếu: cái chính, cái quan trọng. Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương.( > Lòng nhân ái) * Nhận xét: Quan niệm đúng và sâu sắc nhưng chưa toàn diện. - Đúng: văn chương chỉ bật ra khi cảm xúc của nhà văn, nhà thơ đã tràn đầy. Cảm xúc ấy chính là tình yêu thương, là sự rung động trước cái đẹp, là sự phẫn nộ, căm ghét những điều xấu xa, tàn ác… Đó là những cảm xúc cao đẹp, là tình thương yêu con người, yêu thương muôn loài > lòng nhân ái . - Nhưng chưa toàn diện- lòng thương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> người chưa phải là tất cả các yếu tố tạo nên cảm hứng sáng tạo của nhà văn bởi quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động. Lao động sáng tạo ra con người, đồng thời sáng tạo ra cái đẹp. * NT:Tác giả dẫn dắt vào bài bằng một câu chuyện bên ngoài “ Người ta kể chuyện đời xưa”, lối viết nhẹ nhàng nhưng có duyên, 2.Nhiệm vụ và công dụng của văn chương Đọc đoạn “ Văn chương sẽ ....đên hết bai’’ * Luận điểm: Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Em hiểu từ “hình dung” ở đây có nghĩa là gì?. + “ Hình dung” có nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương. A/ NHIỆM VỤ CỦA VĂN CHƯƠNG. ? Qua đó em hiểu câu “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.” như thế nào? ? Em hãy tìm dẫn chứng minh nhận định trên? - Cuộc sống của nhân dân ta từ xa xưa đã được phản ánh rõ nét qua các tác phẩm văn chương: + Thuở các vua Hùng dựng nước Văn Lang, công cuộc đấu tranh gian khổ để chinh phục thiên nhiên đã in dấu đậm nét trong truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. Cùng với công cuộc chinh phục tự nhiên là công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân vẫn còn in dấu trong tâm trí chúng ta qua truyền thuyết “Thánh Gióng”. + Văn chương là hình ảnh sự sống. Giảng: Văn chương phản ánh sự sống muôn hình vạn trạng thông qua hệ thống ngôn từ và bằng những hình tượng nghệ thuật.( đối tượng là thiên thiên, và con người thông qua cảm nhân nhà văn rồi tái hiên trên trang giấy, truyền miệng).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Theo tác giả văn chương không chỉ là hình dung của sự sống mà văn chương còn sáng tạo ra sự sống, vậy em hiểu câu: “ Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” có nghĩa như thế nào?. + Văn chương sáng tạo ra sự sống.. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Tác giả viết: (trình chiếu HS đọc). * Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.. - Văn chương dựng nên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có, để ? Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh? phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chiến thắng thiên thực tốt đẹp trong tương lai.( Sơn Tinh tai, các câu chuyện cổ tích thể hiện khát vọng Thủy Tinh, Cuộc chia tay của những con Búp hạnh phúc, khát vọng công lí, ước mơ về cái Bê ) đẹp, cái thiện. Hay “ Cuộc chia tay của những con búp bê”, toàn bộ câu chuyện là những trang văn thấm đẫm nước mắt đau thương của hai đứa trẻ phải chia lìa vì sự tan vỡ của gia đình. Ước mong thổn thức của 2 đứa trẻ hay chính khát vọng mãnh liệt của nhà văn về quyền sống của trẻ em? B. CÔNG DỤNG CỦ VĂN CHƯƠNG. “ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”. Xuất phát từ tình cảm, tác dụng của văn chương cũng hướng chủ yếu vào tình cảm của người đọc. Tình cảm mà văn chương chân chính đích thực khơi gợi là lòng nhân ái, lòng vị tha cao cả, tình cảm đó có khả năng lay động tâm hồn con người.. VD: qua câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”, đọc xong câu chuyện, gấp trang sách lại mà lòng chúng ta vẫn không khỏi xót xa thương cảm cho nỗi đau buồn của hai anh em Thành- Thuỷ, chúng ta dễ dàng xúc động đến dâng trào nước mắt để rồi từ đó tấm lòng chúng ta rộng mở hơn, trân trọng hơn hạnh phúc ta đang có, yêu thương và cảm thông cho những em nhỏ có hoàn cảnh éo le như Thành và Thuỷ. Đó chẳng phải là gợi lòng thương và lòng vị tha đó sao? Và đó cũng là cái mãnh lực lạ lùng của văn chương.. - Tác động một cách tự giác đồng cảm, đồng điệu tâm hồn.. HT còn cho rằng: “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, em hiểu ý kiến này như thế nào?. * Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta vốn có..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VD:- Tình yêu ông bà ,cha mẹ - Tình yêu quê hương đất nước.. Tác giả viết: (trình chiếu HS đọc). - Văn chương bồi đắp những tình cảm tốt đẹp cho con người, làm giàu thêm thế giới tâm hồn cho chúng ta. - Tiếng suối của HCM, Nguyễn Trãi * Văn chương làm cho đời sống tình cảm phong phú, đẹp những thứ bình thường cu Văn chương tô điểm biết bao sắc màu, âm thanh làm cho thế giới tự nhiên, con người thêm đẹp, thêm đáng yêu. ? “Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” em hãy lí giảI ý kiến này?. VD: “ Mùa xuân” của Vũ Bằng- Đó là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng chống trèo vọng lại từ các thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gài đẹp như thơ mộng”.. Qua nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng to lớn của văn chương như vậy tác giả đã nêu ý nghĩa của văn chương trong cuộc sống con người. ? Vậy để làm nổi bật ý nghĩa to lớn của văn chương, tác giả đã trình bày bằng cách nào? - Tác giả đã đưa ra giả thiết: “ Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cáI cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...” Nhận xét về nghệ thuật ?. 3. ý nghĩa văn chương. - Thế giới sẽ nghèo nàn và thực dụng nếu không có văn chương. * Nghệ thuật: -Luận điểm rõ ràng, luạn chứng minh bạch đầy sức thuyết phục -Nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước khí sau khi hòa cùng luận điểm, khi là câu chuyên ngắn - Lí lẽ giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn giàu hình ảnh lời đẹp, ý hay tình cảm tôn vinh… III. Tổng kết: GHI NHỚ Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu một số từ Hán Việt trong đoạn trích Học thuộc doạn mà em thích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×