Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an tuan 25 lop 3C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.68 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 25 Thứ. Tiết Môn. Đề bài giảng. Ngày Thứ hai 24.02.2014 Sáng: Chiều:. Thứ ba 25.02.2014 Thứ tư 26.02.2014 Sáng Chiều:. Thứ năm 27.02.2014. Thứ sáu 28.02.2014. 25 120 96 49 25 49 49 49 121 25 97 25 25 50 98 122 25 25 25 25 25 25 123 50 50 50 25 124 99 25 25. Chào cờ Tuần 25 Toán Thực hành xem đồng hồ (tt) Anh văn (Dạy chuyên) TĐ-KC Hội vật TĐ-KC Hội vật Chính tả Nghe- Viết: Ông Cản Ngũ TN&XH Động vật Thể dục (Dạy chuyên) Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị Âm nhạc (Dạy chuyên) Anh văn (Dạy chuyên) Đạo đức Thực hành giữa học kỳ II LTVC Nhân hóa-Ôn cách đặt câu và TLCH… Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên Anh văn (Dạy chuyên) Toán Luyện tập Mĩ thuật (Dạy chuyên) Luyện viết Luyện viết: Hội đua voi… Rèn đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên Tập viết Ôn chữ hoa S Luyện tập toán Luyện tập chung Tập đọc Ngày hội rừng xanh (Thêm) Toán Luyện tập Chính tả Nghe-viết : Hội đua voi Thể dục (Dạy chuyên) TNXH Côn trùng. Tập làm văn Kể về lễ hội. Toán Tiền Việt Nam Anh Văn (Dạy chuyên) Thủ công (Dạy chuyên) SHL Tìm hiểu về ngày 08 - 03 (Bắt đầu từ ngày 24.02 đến 28.02.2014). Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014 CHÀO CỜ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ************************************************ Tiết 1 :. Toán §121: Thực hành xem đồng hồ (tt). I.Mục tiêu:Giúp HS: 1.Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là thời điểm, khoảng thời gian) 2.Biết xem đồng hồ,chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). 3.Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?) GV đọc giờ ,yêu cầu HS quay kim đồng hồ và ngược lại. +2 em lên bảng, Hs lớp thực hành vào đồng hồ nhỏ. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Bài 1: Trả lời câu hỏi -2 HS nêu yêu cầu -Nhằm đạt mục -Yêu cầu HS làm miệng theo cặp - Lớp làm miệng, hỏi- đáp theo tiêu số1 cặp dưới hình thức đố bạn. -HĐLC: Đố bạn a./ 6 giờ 30 phút -HTTC: Đố bạn b./ 7 giờ 12 phút theo cặp c./ 10 giờ 24 phút d./ 5 giờ 45 phút hoặc 6 giờ kém 15 phút e./ 8giờ 7 phút - GV theo dõi, nhận xét. g./ 9 giờ 55 phút hoặc 10 giờ kém 5 phút Hoạt động 2: Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu : Đồng hồ -Nhằm đạt mục - HD xem đồng hồ có kim giờ, kim nào cùng thời gian… tiêu số2 phút và đồng hồ điện tử để thấy -HĐLC: Học theo được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời nhóm gian. (vào buổi chiều hoặc buổi -HTTC: Nhóm tối)Ví dụ : 19 : 03 tương ứng với 7 cặp. giờ 3 phút tối (do đó buổi tối, hai đồng hồ H, B chỉ cùng thời gian) - Yêu cầu HS trao đổi cặp, viết vào - Lớp trao đổi theo nhóm cặp, bảng con. làm bảng con. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài làm trước lớp * HS trả lời : H - B, I - A, K C, L - G, M - D, - Nhận xét, chốt bài làm đúng. N-E.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: -Nhằm đạt mục tiêu số3 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. -2 HS nêu yêu cầu : Trả lời câu hỏi - HD làm mẫu câu a. - Nghe HD. + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt lúc + ..lúc 6 giờ mấy giờ ? + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt +…lúc 6 giờ 10 phút xong lúc mấy giờ ? + Vậy Bạn Hà đánh răng và rửa +…trong 10 phút mặt trong bao nhiêu phút ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở câu b, - Lớp làm bài vào vở. c. -Gọi 2 em làm bảng lớp. - 2 em lên bảng làm bài. - Chấm, chữa bài. b./ Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút c./ Chương trìnnh phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút.Vậy Chương trìnnh phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.. IV.Hoạt động nối tiếp : 1.Củng cố: (?) Đố bạn mấy giờ ( 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ, chỉ định HS khác đọc giờ) 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại bài tập 1, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: - Mô hình đồng hồ ---------------------------------------------------------------Tiết 2:. Anh văn: ( Dạy chuyên) ----------------------------------------------------------------. Tiết 3. Tập đọc §49: Hội vật. I.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai:Quắm Đen, Cản Ngũ, dứ trên, đánh dưới… HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ. -GD học sinh chăm ngoan. II.Chuẩn bị: - SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III.Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tiếng đàn. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Hoạt động1: Luyện đọc. Giáo viên. -Đọc toàn bài. -Gọi hs đọc nối tiếp câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. -Luyện đọc từ khó: Quắm Đen, Cản Ngũ, dứ trên, đánh dưới… -Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. -Theo dõi, sửa sai, giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -GV – HS cùng nhận xét. Hoạt động 2: -YC 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trả HD tìm hiểu lời: bài - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?. Học sinh -Theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân -Đọc đoạn nối tiếp. (2 lượt) -Lắng nghe. -Đọc đoạn trong nhóm. - 4 nhóm thi đọc. -1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, 3-4 HS trả lời: +Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. -YC 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, trả -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc lời: thầm, 3-4 HS trả lời: - Cách đánh của ông Cản Ngũ và ông (?)Quắm Đen lăn xả vào ông Quắm Đen có gì khác nhau? Cản Ngũ, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp… -YC 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, trả -1HS đọc đoạn 3, lớp đọc lời: thầm, 3-4 HS trả lời: - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm +Ông Cản Ngũ đã thắng anh thay đổi keo vật như thế nào? Quắm Đen.. -HS thảo luận cặp đôi, trả lời: - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? +Vì ông bình tĩnh, có sức khoẻ. *GV chốt ý, rút nội dung, ghi bảng. - Nhắc lại nội dung bài. Hoạt động 3: *HD HS đọc diễn cảm đoạn 4. - HS luyện đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. Luyện đọc -4-5 HS thi đọc. -Nhận xét, khen ngợi lại. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, -HS yếu đọc trơn từng câu ngắn. Luỹnh.....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. Củng cố: - Câu chuyện khuyên em điều gì ? + HS trả lời: Không nên vội vã , mất bình tĩnh… V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn dò hs luyện đọc thêm -----------------------------------------------------------------------------------Tiết 4:. Kể chuyện § 25: Hội vật. I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -HS yêu thích kể chuyện II.Chuẩn bị: -SGK. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kể 1 đoạn truyện: Đối đáp với vua. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Nêu yêu cầu: Hoạt động 2: HdHs tập kể:. Giáo viên -Gọi hs nêu yêu cầu.. Học sinh -HS đọc yêu cầu- quan sát tranh. -Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện. - Kể lại từng … -Yêu cầu HS dựa vào gợi ý, tập kể - Tập kể cho nhau nghe. trong nhóm. -HS yếu nêu được nội dung một -Ha Trân, Ha Khen, K’ đoạn truyện theo gợi ý của Gv. Khen, Luỹnh.... -Yêu cầu HS kể trước lớp. - 4-5 em kể trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương.. IV. Củng cố: - Qua câu chuyện, em biết được những gì về Ông Cản Ngũ? - HS nêu hiểu biết của mình. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau,về nhà tập kể. ----------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chiều: Tiết 1:. Chính tả: § 49: Nghe- viết :Hội vật. I.Mục tiêu: 1.Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập 2a 3.HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp. II.Đồ dùng dạy – học. -Trình bày bảng , viết bài tập lên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho HS viết : êm ái, mát rượi, lướt nhanh, chiếc thuyền. + 2 em viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung Nội dung Hoạt động1: HD hs chuẩn bị:. Giáo viên - Đọc mẫu đoạn viết, hỏi: - Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen. - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HD HS viết các từ khó vào bảng con.. Hoạt động 2: - Đọc mẫu lần 2, HD viết bài. HD viết - Đọc bài cho HS viết. chính tả - Đánh vần cho HS yếu viết bài. - Đọc lại bài cho HS dò, soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. Hoạt động 3: Bài 2b: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng HD làm bài tr/ ch? tập - Yêu cầu HS viết các từ cần tìm vào bảng con – 2 em lên bảng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. IV. Củng cố: (?)Cho HS thi tìm từ chứa tiếng có ch.. Học sinh - 2 Hs đọc lại, lớp ĐT. +3-4 HS trả lời: Quắm Đem lăn xảvào ông Cản Ngũ, anh vờn bên trái, đánh bên phải.. +2-4 HS trả lời: Đoạn viết có 6 câu. +2-3 HS trả lời: Những chữ đầu câu, đầu bài, tên riêng. - Viết bảng con từ khó - đọc lại. - Chuẩn bị viết bài. -Viết bài vào vở. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... - HS dò, soát lỗi - Nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + HS thi viết tiếp sức theo dãy.. V.Dặn dò: -Nhaän xeùt tiết học. Tuyên dương hs tiến bộ, nhắc nhở hs viết bài còn bẩn. -Dặn dò: Làm lại các bài tập. -------------------------------------------------------------Tiết 2: Tự nhiên- xã hội. § 45: Động vật I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết: -Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình, và cơ quan di chuyển.Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật. -Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. **GDBVMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II.Chuẩn bị - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: - Quả thường có những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của một số quả? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung: Nội dung HĐ 1: Quan sát và thảo luận . -Nêu được điểm giống và khác nhau của một số con vật. -Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Giáo viên - Yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận các câu hỏi:. Học sinh -HS quan sát, thảo luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên. +Nhận xét về hình dạng, kích thước +Hình dạng, kích thước các con vật? khác nhau. +Hãy chỉ từng bộ phận của từng con +Tự chỉ vào từng bộ phận. vật? +Nêu điểm giống và khác nhau về +HS tự nêu. hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài của chúng? - Gọi đại diện các nhóm lên trình -Các nhóm trình bày. bày. -Nhắc lại kết luân. *Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn …khác nhau. Cơ thể chúng gồm ba phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển. **GDBVMT: - Kể tên các loại động - Nối tiếp kể tên: Chó, vật mà em biết, nêu cách bảo vệ mèo, khỉ, vượn, hổ,gấu,… động vật mà em có thể… Không săn bắn động vật,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> không nên đánh, bẫy động vật, chăm sóc, nuôi dưỡng… IV. Củng cố: - GDHS ý thức bảo vệ, giữ gìn động vật. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. --------------------------------------------------------------------. Thể dục: ( Dạy chuyên) --------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 17 tháng 02 năm 2014 Tiết 1: Toán §122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Tiết 3:. I.Mục tiêu. Giúp HS: 1. Biết cách giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?)GV đọc giờ ,yêu cầu HS quay kim đồng hồ và ngược lại. +2 em lên bảng, Hs lớp thực hành vào đồng hồ nhỏ. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Quan sát, hỏi đáp -HTTC: Cả lớp, cá nhân. Giáo viên *GV nêu tên bài toán, HD phân tích đề bài. (?) Muốn biết số lít mật ong trong mỗi can, ta làm như thế nào? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta làm ntn ?. Học sinh -Đọc lại bài toán, phân tích đề bài. +Lấy số lít mật ong chia cho số can. -HS đọc phép tính, lời giải. - 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. - Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong . - Ta làm phép tính chia ,lấy 35 : 7 -1HS lên bảng-Cả lớp làm nháp. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là : 35 : 7 = 5 (l) Đáp số : 5 l -Nghe HD trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. - Hỏi 2 can có mấy lít mật ong . - Tính số lít mật ong có trong 1 can Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Học theo nhóm -HTTC: Nhóm. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân. *HD ví dụ 2: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Cách làm: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can,trước hết chúng ta phải tính được gì ? - Muốn tính số lít mật ong có trong 1 can ta làm ntn ? - Số lít mật ong có trong 1 can là bao nhiêu ? - Biết số lít mật ong có trong 1 can,làm thế nào để tính được số lít mật ong có trong 2 can ?. - Ta làm phép tính chia ,lấy 35 : 7 - Số lít mật ong có trong mỗi can là : 35 : 7 = 5 (l) - Lấy số lít mật ong có trong 1 can nhân lên 2 lần. -1HS lên bảng-Cả lớp làm nháp. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là : 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong 2 can là : 5 x 2 = 10 (l) Đáp số : 10 l -2 em đọc đề, lớp đồng thanh.. - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ. - Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc ? Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, HD - Tính số viên thuốc có trong 1 vỉ . phân tích đề. -Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán cho biết gì ? - Ta làm phép tính chia ,lấy 24 : 4 - Bài toán hỏi gì ? - Lấy số viên thuốc có trong 1 vỉ nhân - Muốn tính số viên thuốc có lên 3 lần. trong 3 vỉ,trước hết chúng ta phải tính được gì ? -1HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp . - Muốn tính số lít mật ong có Bài giải trong 1 can ta làm ntn ? Số viên thuốc trong mỗi vỉ là : - Biết số viên thuốc có trong 1 24 : 4 = 6 (viên) vỉ ,làm thế nào để tính được số Số viên thuốc trong 3 vỉ là : viên thuốc có trong 3 vỉ ? 6 x 3 = 18 (viên) - Y/C HS tự làm bài Đáp số : 18 viên -Nghe HD,phân tích đề. -Lớp làm bài vào vở. -1Hs làm bảng lớp -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: HD tương tự, yêu cầu Bài giải: HS giải bài vào vở. Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao là : 28 : 7 = 4 (kg) -Hs yếu làm vở: Số ki-lô-gam gạo trong 5 bao là : 24 :4 = ; 3 x 6 = 4 x 5 = 20 (kg) 28 :7 = ; 4 x 5 = Đáp số : 20 kg. - Chấm, chữa bài. Bài 3: (Giảm tải theo chuẩn KT-KN) IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải qua mấy bước, đó là những bước nào? +HS trả lời 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS về nhà làm lại bài tập 1, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng.. Âm nhạc: ( Dạy chuyên). Tiết 2:. -----------------------------------------------------------------. Anh văn: ( Dạy chuyên). Tiết 3:. ----------------------------------------------------------------Tiết 4:. § 25:. Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì 2. I.Mục tiêu: Giúp HS : -Thực hành các kĩ năng đã học về: +Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. +Tôn trọng khách nước ngoài. +Tôn trọng đám tang. -HS có thái độ, hành vi đúng đắn, phù hợp với từng bài học. II.Chuẩn bị: -Vở BTĐĐ lớp 3. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Khi gặp đám tang em sẽ làm gì? +2HS trả lời. - Nhận xét , đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên HĐ 1: Ôn tập - GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học ở giữa các bài đã học. HK II. - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi về nội dung các bài đã học. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, kết luận hoạt động. HĐ 2: Xử lí - GV đưa ra một số tình huống liên quan đến tình huống bài học, yêu cầu HS thảo luận nhóm, đóng vai. - Nhân xét , khen ngợi. *GDHS cần có ý thức tuân theo các chuẩn mực hành vi đạo đức đã được học thông qua các bài đạo dức.. Học sinh - 2 em nối tiếp nêu tên bài. - Chia nhóm, nhận câu hỏi, thảo luận. - Các nhóm trình bày. - Nhận tình huống, đóng vai. - Các nhóm lên trình bày. - Lắng nghe.. IV. Củng cố: (?)Tôn trọng khách nước ngoài? +HS tự nêu cách ứng xử. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS: Ôn lại nội dung bài. ----------------------------------------------------------------Tiết 5:. Luyện từ và câu §25: Nhân hoáÔn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?. I. Mục tiêu: Giúp hs - Nhận ra phép nhân hoa.(BT 1) -Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? ( BT2) -Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT 3. -HS có ý thức dùng nhân hoá đúng lúc giúp cho ngôn ngữ nói thêm phong phú. II. Chuẩn bị: -Trình bày bảng III. Các hoạt động dạy – học : 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Yêu cầu HS: Tìm 3 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật và 3 từ chỉ các môn nghệ thật. + 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vào bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Giáo viên Hoạt động 1 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Thực hành - Yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao”? - HD làm bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 3 em lần lượt lên bảng gạch chân.Gọi HS đọc bài làm. - Chấm, chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.. Học sinh - 2 HS nêu yêu cầu: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi. - Thảo luận cặp, trả lời câu hỏi.. - Đại diện nhóm nêu bài làm. -2 HS nêu yêu cầu - Nghe HD. - Lớp làm bài vào vở. - 3 em làm bảng lớp.. - 2 HS nêu yêu cầu: Trả lời câu -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm cặp: hỏi. hỏi – đáp. -Lớp làm bài theo cặp dưới - Gọi HS trình bày trước lớp. hình thức hỏi – đáp. - Nhận xét, kết luận. -Các nhóm cặp trình bày. IV. Củng cố: - Cho HS tự đăt câu hỏi, gọi bạn trả lời theo mẫu Vì sao? +HS nêu. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn dò: hoàn thành BT2, chuẩn bị bài sau.. -------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2014 Tập đọc § 50: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I.Mục tiêu: Giúp hs -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: man-gát, vang lừng, mù mịt… Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung bài: Bài văn tảvà kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đôc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Hs thêm tự hào về những nét văn hóa của dân tộc mình. II. Chuẩn bị. - SGK..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài: “Hội vật”. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Hoạt động1: Luyện đọc. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.. Giáo viên - Đọc mẫu toàn bài. - Gọi hs đọc nối tiếp câu. -HS yếu đánh vần từng tiếng. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Luyện đọc từ khó: man-gát, vang lừng, mù mịt… -Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. -Theo dõi, sủa sai, giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. -Gọi các nhóm thi đọc. -GV – HS cùng nhận xét - Gọi HS đọc các câu hỏi. - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc thi?. Học sính - Theo dõi SGK - Nối tiếp đọc câu. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... -HS luyện đọc đồng thanh, cá nhân -Đọc đoạn nối tiếp. (2 lượt) -Lắng nghe -Đọc đoạn trong nhóm. - 4 nhóm thi đọc.. - 1 HS đọc, lớp đồng thanh, thao luận cặp đôi, trả lời:. +Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang, trên mỗi con voi ngồi 2 chàng man- gát. - Cuộc đua diễn ra như thế nào? + 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.. - Voi đua có cử chỉ gì ngộ + Huơ vòi chào khán giả. nghĩnh, đáng yêu? * GV chốt ý, rút nội dung, ghi - Nhắc lại nội dung bài. bảng. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Nghe HD, HS luyện đọc. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm: 3 – 4 em. -HS yếu đọc trơn từng câu -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... - GV- HS cùng nhận xét, bình chọn.. IV. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài ? +2 em nhắc lại nội dung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> V.Dặn dị: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò hs luyện đọc thêm ----------------------------------------------------------------------Tiết 2:. Anh văn: ( Dạy chuyên) -----------------------------------------------------------------------. Tiết 3:. Toán: § 123: Luyện tập. I. Mục tiêu:Giúp HS: 1.Biết cách giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2.Biết tính chu vi hình chữ nhật. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?) Yêu cầu HS giải bài toán theo tóm tắt: 6 bao :42 kg 9 bao : … kg gạo? -1 em lên bảng, lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Quan sát, hỏi đáp -HTTC: Cả lớp, cá nhân. Giáo viên Học sinh Bài 1: (Giảm tải theo chuẩn KTKN) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, HD -2 em đọc đề, lớp đồng thanh. phân tích đề. -Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. -HD các bước giải. - Trả lời câu hỏi: - Bài toán cho biết gì ? - 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng . - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở ? - Muốn tính số quyển vở có - Tính số quyển vở có trong 1 trong 5 thùng ,trước hết chúng ta thùng. phải tính được gì ? - Muốn tính số quyển vở có - Ta làm phép tính chia ,lấy 2135 : trong 1 thùng ta làm ntn ? 7 - Bước này gọi là gì ? - Bước rút về đơn vị . - Biết số quyển vở có trong 1 - Lấy số quyển vở có trong 1 thùng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thùng,làm thế nào để tính được số quyển vở có trong 5 thùng ? -Yêu cầu HS giải vào vở. -Gọi 1 em lên bảng giải. -Hs yếu làm vở: 2135 :7 = ; 305x 5 =. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Học theo nhóm -HTTC: Nhóm tổ. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân. nhân lên 5 lần. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở nháp.. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là : 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là : - Chấm, chữa bài. 305 x 3 = 1525 (quyển) Đáp số : 1525 quyển Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - 2 em đọc, lớp đồng thanh. - Yêu cầu HS nêu bài toán. - 3 – 4 em đọc đề toán. - HD tương tự, yêu cầu HS giải -Nghe HD,phân tích đề. bài vào bảng nhóm. -Lớp làm bài vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết -Các nhóm trình bày kết quả. quả. Bài giải Số viên gạch trong mỗi xe là : 8520 : 4 = 2130 (viên) Số viên gạch trong 3 xe là : 2130 x 3 = 6390 (viên) - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Đáp số : 6390 viên gạch Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. -2 em đọc đề, lớp đồng thanh. -HD phân tích đề bài. -Phân tích đề bài. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc -2 em nêu quy tắc: Lấy chiều dài tính chu vi hình chữ nhật. cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Lớp làm vào vở. -Gọi 1 em làm bảng lớp. -1 em làm bảng lớp. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 25 - 8 = 17 (m) Chu vi hình chữ nhật là : ( 25 + 17 ) x 2 = 84 (m) -Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 84 m. IV.Hoạt động nối tiếp : 1.Củng cố: - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải qua mấy bước, đó là những bước nào? 2.Dặn dò- nhận xét: - Dặn HS làm lại BT3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng, bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ----------------------------------------------------------------------. Mỹ thuật: ( Dạy chuyên). Tiết 4. ----------------------------------------------------------------------. Luyện viết Hội đua voi ở Tây Nguyên. Tiết 5. I. Mục tiêu: - Luyện viết cho HS yếu. - Điều chỉnh độ cao cho HS trong viết chính tả. - HS khá, giỏi luyện viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: -Bài luyện viết: Cây cầu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1:. Giáo viên Học sinh -YC HS đọc bài luyện viết. - Đọc bài đồng thanh đề bài - Hướng dẫn HS luyện viết: Độ - Lắng nghe. cao con chữ, khoảng cách,… - Đọc bài cho hs viết. - HS viết bài vào vở. - Đánh vần từng chữ cho HS yếu -Trân, K’ Khen, Ha Khen…. viết. VI. Củng cố: - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài đọc thêm tuần trước: Hội đua voi ở Tây Nguyên V. Dặn dò- Nhận xét: - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------. Chiều: Tiết 1. Rèn đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I.Mục tiêu: Giúp hs -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó dễ phát âm sai: man-gát, vang lừng, mù mịt… Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung bài: Bài văn tảvà kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đôc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Hs thêm tự hào về những nét văn hóa của dân tộc mình. III. Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động1: Luyện đọc. Giáo viên - Đọc mẫu toàn bài. - Gọi hs đọc nối tiếp câu.. Học sính - Theo dõi SGK - Nối tiếp đọc câu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -HS yếu đánh vần từng tiếng.. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. - HS luyện đọc đồng thanh, - Luyện đọc từ khó: man-gát, vang lừng, cá nhân mù mịt… - Đọc đoạn nối tiếp. (2 lượt) - Lắng nghe - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn. - Đọc đoạn trong nhóm. - Theo dõi, sủa sai, giải nghĩa từ. - 4 nhóm thi đọc. - Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. - Gọi các nhóm thi đọc. -Thi đọc diễn cảm: 3 – 4 em. - HS yếu đọc trơn từng câu - Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... - GV – HS cùng nhận xét - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. - GV- HS cùng nhận xét, bình chọn. IV. Củng cố: - Cho HS luyện đọc lại cả bài 2-3 lượt. V.Dặn dị: - Nhận xét tiết học . - Dặn dò hs luyện đọc thêm ----------------------------------------------------------------------Tiết 2:. § 25:. Tập viết Ôn chữ hoa S. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng) -Viết tên riêng Sầm Sơn (1 dòng)bằng cỡ chữ nhỏ. -Viết câu ứng dụng : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.(1 lần) -HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Chuẩn bị:. -Viết nội dung bài viết lên bảng. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho HS viết: R, Phan Rang, Rủ nhau. + 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Hoạt động1:. Giáo viên - Yêu cầu HS quan sát bài viết trên bảng,. Học sinh - Quan sát, nêu: S, C, T.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luyện viết chữ hoa.. Hoạt động2: Luyện viết từ ứng dụng. Hoạt động3: HD viết câu ứng dụng. tìm các chữ hoa có trong bài viết. - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ R. - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoaNhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích: Sầm Sơn là tên một thị xã thuộc thành phố ThanhHoá.. - HD viết từ ứng dụng - Yêu cầu HS viết bảng con. - Theo dõi, nhận xét. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Quan sát, lắng nghe. - 2 HS nhắc lại quy trình viết. - Viết bảng con. -2 HS đọc: Sầm Sơn. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Viết bảng con từ Sầm Sơn -2HS đọc câu ứng dụng. lớp ĐT: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. - Lắng nghe.. - Giải nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp của Côn Sơn… -Yêu cầu HS nhận xét độ cao của các con - HS nhận xét. chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con: Côn Sơn, Ta.. - Lớp viết bảng con. - Theo dõi, nhận xét. Hoạt động4: - Nêu yêu cầu bài viết, HD cách trình bày. - Nghe yêu cầu, chuẩn bị viết HS viết bài bài. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Viết vào vở theo yêu cầu - Chấm 5-7 vở, chữa bài. của giáo viên. IV. Củng cố: (?)Cho HS viết lại chữ hoa :S, Sầm Sơn. - Lớp viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. V.Dặn dò: Nhaän xeùt tiết học, chữ viết của HS. - Daën dò HS:ø hoàn thành bài viết ở nhà và học thuộc từ và câu ứng dụng. ----------------------------------------------------------------Tiết 3. Luyện tập Toán § 22: Ôn tập. I. Mục tiêu: - HS yếu học biết cách cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000. - HS trung bình biêt đặt tính rồi tính các số trong phạm vi 10 000 - HS khá, giỏi biết thực hiện bài toán giải bằng hai phép tính và làm được bài tập 1,2,3. II. Chuẩn bị: -Một số bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động 1:. Giáo viên Bài 1.Tính nhẩm: 35 : 7; 55 : 5;. Học sinh -Đọc yêu cầu bài -HS trả lời miệng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 9 x 7; 6x8 HS yếu lần lượt làm bảng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 3346 + 2504; 9885 – 2966; 5446 : 2; 1365 x 6 Bài 3: :(BT dành cho hs trung bình trở lên) Tìm x. ( 2 đ) 540 : x = 9; 1365 – x = 196 ; 5 x x = 7555 HS yếu làm lại bài 2 vào vở. Bài 4: Nêu tên những tháng có 30, 31 ngày? - Luyện tập cho HS yếu, rèn kỹ năng tính toán, học bảng nhân, chia.. -Trân, K’ Khen, Ha Khen…. -Đọc yêu cầu bài -HS làm vào bảng con.. -Trân, K’ Khen, Ha Khen…. -HS nêu. VI. Củng cố: - Dặn HS về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học. V. Dặn dò- Nhận xét: Nhận xét tiết học.. ---------------------------------------------------------------------------. Tiết 1:. Thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2013 Tập đọc § 25: Ngày hội rừng xanh ( bđt) ------------------------------------------------------------------. Tiết 2:. Toán § 124: Luyện tập. I. Mục tiêu:Giúp HS 1.Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Viết và tính được giá trị của biểu thức. *GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: (?) Yêu cầu HS giải bài toán theo tóm tắt: 3 can : 27 l 7 can : … l dầu? +1 em lên bảng, lớp làm vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài 1: (Giảm tải thao công văn 5842) -2 em đọc, lớp đồng thanh. Hoạt động 1: Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề, nhận dạng bài -Nhằm đạt MT - HD phân tích đề bài, tóm tắt. toán: Bài toán liên quan đến rút số1 -Bài toán thuộc dạng toán nào? về đơn vị. -HĐLC: Thực -1 em nhắc lại các bước giải. hành -Yêu cầu hs nêu các bước giải. -Lớp làm bài vào vở. -HTTC: Cả lớp, - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 em làm bài vào bảng lớp. cá nhân -Gọi 1 em làm bảng lớp. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, -Hs yếu làm vở: Luỹnh.... 2550 :6 = ; 425 x 7 = Baøi giaûi Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là : 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là : - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 425 x 7 = 2975 (viên) Đáp số : 2975 viên Hoạt động 2: Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. -2 em đọc đề, lớp đồng thanh: -Nhằm đạt MT Số? số 2 -HD phân tích đề bài. Bài toán thuộc -Bài toán về gấp một số lên -HĐLC: Học dạng nào? nhiều lần. theo nhóm Thời gian đi là 2 giờ .Vậy quãng - ..quãng đường đi là 8 km,vì bài -HTTC: Nhóm đường đi là bao nhiêu ? Vì sao ? cho biết 1giờ đi được 4km.ta lấy tổ. 4km x 2 = 8km -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc -2 em nêu quy tắc: Chúng ta gấp 1 số lên nhiều lần. nhân số đó với số lần. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm tổ. * HS thực hiện phép tính : -Gọi các nhóm trình bày. 4 x 2 = 8 (km) 4 x 4 = 16 (km) 4 x 3 = 12 (km) -Nhận xét, chữa bài. 20 : 5 = 4 (giờ) Hoạt động 3: Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. -Viết biểu thức rồi tính giá trị… -Nhằm đạt MT -HD làm bài a. -Nghe HD số1 a./ 32 : 8 x 3 = 4 x 3 -Lớp làm bài vào bảng con. -HĐLC: Thực = 12 -1 em làm bài vào bảng lớp. hành -Yêu cầu HS làm bài b vào bảng con. b./ 45 x 2 x 5 = 90 x 5 -HTTC: Cả lớp, -Gọi 1 em làm bảng lớp. = 450 cá nhân -Nhận xét, chữa bài. -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> IV.Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải qua mấy bước, đó là những bước nào? 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS làm lại BT3, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng, bảng nhóm. -----------------------------------------------------------------------Tiết 3. Chính tả § 50: Nghe –viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I.Mục tiêu. 1.Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập phân biệt vần dễ lẫn: ưt/ ưc (BT2b). 3.HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ viết nội dung BT2b. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc cho HS viết : trực nhật, lực sĩ, vứt đi, bực mình. + 2 em viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt –ghi tên bài. -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung Nội dung Hoạt động1: HD hs chuẩn bị:. Giáo viên - Đọc mẫu đoạn viết, hỏi: - Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - Đoạn viết có mấy câu ?. Hoạt động 2: HD viết chính tả. - Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HD HS viết các từ khó vào bảng con. - Đọc mẫu lần 2, HD viết bài. - Đọc bài cho HS viết. - Đánh vần cho HS yếu viết bài.. Học sinh - 1 HS đọc lại, lớp ĐT. +3-4 HS trả lời: Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy +2-3 HS trả lời: Đoạn viết có 5 câu. +2-3 HS trả lời: Những chữ đầu câu, đầu bài. - Viết bảng con từ khó - đọc lại. - Chuẩn bị viết bài. -Viết bài vào vở. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 3: HD làm bài tập. - Đọc lại cho HS dò, soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. Bài 2b: Điền vào chỗ trống ưt/ ưc? - Yêu cầu HS viết các từ cần tìm vào bảng con –Gọi 2 em lên bảng. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng.. - Dò, soát lỗi. -2 HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng.. IV. Củng cố: - Ai nhanh mắt? Vứt rác; thứt dậy; đức dây +HS tìm từ viết đúng chính tả vào bảng con. V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Làm lại các bài tập. --------------------------------------------------------------------. Thể dục: ( Dạy chuyên). Tiết 4:. -----------------------------------------------------------------------Tiết 5:. Tự nhiên xã hội Côn trùng. I.Mục tiêu:Giúp HS: -Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. -Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. -Có ý thức bảo vệ các côn trùng có lợi cho con người. *GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động(thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. **GDBVMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II.Chuẩn bị - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: -Động vật sống ở đâu? -Động vật di chuyển bằng cách nào? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung: Nội dung. Giáo viên. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ 1: Quan sát và thảo luận. -Chỉ và nói đúng tên các bộ phận côn trùng được quan sát.. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : +Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? +Trên đầu côn trùng thường có gì?. -Mỗi nhóm 4 HS, quan sát, thảo luận.. +6 chân: Chân chia thành các đốt. +Trên đầu côn trùng có mắt, râu, mồm, ... + Cơ thể côn trùng có xương sống + Côn trùng không có không? xương sống. *Kết luận: Côn trùng là những động -2 HS nhắc lại. vật không xương sống - Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát, -Chia thành nhóm nhỏ, 4 – 6 HĐ 2: Sự phong HS quan sát và thảo luận. phú, đa dạng về đặc thảo luận. +Nêu màu sắc của các con côn +Côn trùng có nhiều màu điểm bên ngoài của trùng? sắc khác nhau ... côn trùng. +Chân các con côn trùng + Chân các con côn trùng có gì khác khác nhau nhau? +Cánh côn trùng rất khác + Cánh của các con côn trùng khác nhau.Có con có nhiều lớp nhau như thế nào? cánh ... -Lắng nghe, nhắc lại. * KL: Côn trùng có nhiều loài khác nhau ... HĐ 3: Ích lợi và tác **GDBVMT: Yêu cầu HS kể tên -Kể tên một số loài côn các loại côn trùng, tác hại/ ích lợi cỉa trùng. hại của côn trùng. chúng. -Cho các nhóm trình bày. -Thi đua theo nhóm kể ích lợi, tác hại của các loài côn -Nhận xét, tuyên dương. trùng. *GDKNS: Nêu sự phong phú, đa - Nối tiếp nêu: Muỗi, gián, dạng của các con vật sống trong môi …là côn trùng gây bệnh trường tự nhiên, ích lợi và tác hại truyền nhiễm như sốt rét, ỉa của chúng đối với con người. Nhận chảy, phá hoại cây trồng( bọ biết sự cần thiết phải bảo vệ các con xít, cào cào, rầy nâu…)… vật. Ong,… cho ta mật, IV. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - GD HS Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau.. -----------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 1. Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014 Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> §25: Kể về lễ hội I.Mục tiêu: Giúp HS. -HS bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. -HS yêu thích kể chuyện. *GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian. II.Chuẩn bị: -SGK. III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: (?)Yêu cầu HS Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn (?)Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? + 2- 3 HS kể chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. b.Nội dung: Nội dung Hoạt động 1 Kể về lễ hội. Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ở SGK, - Quan sát ảnh và trả lời theo trả lời câu hỏi: câu hỏi gợi ý của GV. - Đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? + Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân .... - Trước cổng đình có treo gì? Có băng + Trước cổng đình là băng chữ chữ gì? đỏ chúc mừng năm mới và ... - Chỉ vào lá cờ ngũ sắc giới thiệu. - Quan sát và nghe giới thiệu. - HD tương tự với bức ảnh đua thuyền. - Thảo luận cặp đôi, quan sát - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm cặp. ảnh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - Gọi HS kể trước lớp. - 5 – 7 HS kể, lớp nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, ghi điểm.. IV. Củng cố: - Gọi 2 HS khá kể lại toàn bộ bức tranh. *GDKNS: GD HS thể hiện sự tự tin, thêm mạnh dạn trong giao tiếp. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS: Về nhà tập kể lại câu chuyện ---------------------------------------------------------------------Tiết 2:. Anh văn:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ( Dạy chuyên ) ---------------------------------------------------------------------Tiết 3:. Thủ công: ( Dạy chuyên) ------------------------------------------------------------------. Tiết 4. Toán § 125:Tiền Việt Nam. I. Mục tiêu: 1.Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng,10.000 đồng. 2.Bước đầu biết chuyển đổi tiền. 3.Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II.Hoạt động sư phạm: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS giải bài toán theo tóm tắt: 5thùng :27 l 3 thùng : … l xăng? +1 em lên bảng, lớp làm vào vở nháp. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài trực tiếp -3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số1 -HĐLC: Quan sát, hỏi đáp -HTTC: Cả lớp, cá nhân. Hoạt động 2:. Giáo viên Kết hợp giới thiệu cả bài“Tiền Việt Nam” ở lớp 2 (Điều chỉnh theo công văn 5842) - Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng *GV chốt lại về màu sắc, các bểu tượng chính trên từng tờ tiền. Bài1( a, b): Trả lời câu hỏi: -Yêu cầu HS trao đổi, hỏi đáp theo cặp. - Gọi HS hỏi đáp trước lớp.. - Theo dõi, nhận xét. Bài 2: Trả lời câu hỏi. Học sinh. -Quan sát , đọc giá trị của từng tờ ( cá nhân). -2 HS nêu yêu cầu. - Quan sát, hỏi đáp theo cặp. - Hỏi đáp trước lớp. a./ Chú lợn a) có 6200 đồng .Em tính nhẩm : 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng b./ Chú lợn b) có 8400 đồng -2HS nêu yêu cầu - Quan sát bài mẫu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Nhằm đạt MT số2 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số3 -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cả lớp, cá nhân. - Có mấy tờ giấy bạc, đó là những giấy bạc nào? - Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng vì sao? - Tương tự, cho HS làm miệng các bài b,c. - Theo dõi, nhận xét. Bài 3: Xem tranh, trả lời -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. -Hs yếu làm câu a. - Nhận xét, ghi điểm.. - Nghe hướng dẫn và trả lời câu hỏi. - HS làm miệng các bài b,c. b./ Lấy 2 tờ giấy bạc 5000 đồng để được 10 000 đồng. c./ Lấy 5 tờ giấy bạc 2000 đồng để được 10 000 đồng. -2 HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào vở. - HS đọc bài làm. -Ha Trân, Ha Khen, K’ Khen, Luỹnh.... a./ Trong các đồ vật trên,bóng bay có giá tiền ít nhất là 1000 đồng.Lọ hoa có giá tiền nhiều nhất là 8700 đồng. b./ Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì thì hết 2500 đồng. c./ Giá tiền một lo hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là 8700 – 4000 = 4700 đồng. IV.Hoạt động nối tiếp : 1.Củng cố: - Cho HS quan sát, nêu giá trị của các tờ tiền. 2.Dặn dò- nhận xét: -Dặn HS ôn bảng cửu chương. -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: - Trình bày bảng, các tờ tiền 2000, 5000, 10 000 đồng. ------------------------------------------------------------------------Tiết 5:. §25:. Hoạt động ngoài giờ Các hoạt động chào mừng 8/3.. I.Mục tiêu : -Tổng kết hoạt động tuần 24; thông qua phương hướng tuần 25; Sinh hoạt tập thể: Các hoạt động chào mừng 8/3 -Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt. -Giáo dục hs biết giúp đỡ bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 24, phương hướng hoạt động tuần 25..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III.Các hoạt động dạy- học : Nội dung Giáo viên 1. Các hoạt động -Gv nêu chủ điểm: chào mừng 8/3 Các hoạt động chào mừng 8/3. Học sinh -Các tổ thi đua tìm hiểu về ngày QTPN: Các hoạt động chào mừng 8/3 +HD học sinh sinh hoạt theo chủ -Lắng nghe, thực hiện. điểm. -Sinh hoạt theo chủ điểm: Hát, -Nhận xét múa chúc mừng mẹ và cô… -Các tổ báo cáo tình hình hoạt 2.Sinh hoạt tuần -Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần động của tổ mình. 25 -Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt. -GVCN đánh giá: -Lắng nghe. *Ưu điểm: Ngoan, lễ phép, có ý thức tự quản. -Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn. - Thực hiện nội quy khá tốt. -Tích cực phát biểu xây dựng bài:RuTơ, Đâm, Hạt, Phôn… *Tồn tại:-Một số em còn trình -Lắng nghe. bày bài chưa sạch sẽ. Nghỉ học chưa có lí do, HS còn vắng học nhiều sau thời gian nghỉ lễ.. -Lắng nghe. 3.Phương hướng -Nhắc nhở , vận động hs đi học chuyên cần. tuần 26 -Tiếp tục tham gia phong trào hoa điểm 10. -Kiểm tra, bao bọc lại sách vở cho học sinh. Ôn tập chuẩn bị thi GKII IV. Củng cố: - Cho lớp hát đồng thanh bài “ Em yêu trường em” - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài cho tiết sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×