Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DeHSGtoan9BinhDinh2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS – TỈNH BÌNH ĐỊNH MÔN TOÁN – Thời gian: 150 phút – Ngày 18 – 03 – 2014. Bài 1: (6 điểm) a) Giải phương trình: x 2  x  6 + x2 – x – 18 = 0 b) Tìm hai số nguyên dương khác nhau x, y thỏa mãn: x3 + 7y = y3 + 7x Bài 2: (2 điểm) Tính tổng sau: 1 1 1 1 1 1 S = 1  2  2  1  2  2  1   2 1 2 2 3 2013 2014 2 Bài 3: (3 điểm) Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình:. x 2  4x  3x  m , trong đó m là tham số. 1 x. Tìm m để biểu thức x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 4: (6 điểm) 1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, tam giác ACE vuông cân ở C. CD cắt AB tại M; BE cắt AC tại N. a) Tính DM biết AM = 3cm, AC = 4cm. b) Chứng minh AM = AN. 2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O và H là trực tâm của tam giác. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC. a) Xác định vị trí của điểm M sao cho tứ giác BHCM là hình bình hành. b) Với điểm M bắt kỳ thuộc cung nhỏ BC, gọi N, E lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AB và AC. Chứng minh rằng ba điểm N, H, E thẳng hàng. Bài 5: (3 điểm) 2 a  c  d   3d 3 Chứng minh rằng:   , với 2  a, b, c, d  3. 3 b  d  c   3c 2. GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ................................... Bùi Văn Chi............................................................................ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9 THCS – TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài 1 (6 điểm). x 2  x  6 + x 2 – x – 18 = 0 (1). a) Giải phương trình:. x  3 ĐKXĐ: x2 – x – 6  0  (x – 3)(x + 2)  0   x    Biến đổi phương trình: (1)  x 2  x  6 + (x2 – x – 6) – 12 = 0. Đặt t = x 2  x  6 (t  0) Phương trình trở thành: t  3 t + t2 – 12 = 0  (t – 3)(t + 4) = 0    t   4 :loại Với t = 3, ta có:. x 2  x  6 = 3  x2 – x – 6 = 9  x2 – x – 15 = 0  x1 =. 1  61 , x2 = 2. 1  61 . Cả hai giá trị x1, x2 đều thỏa mãn ĐKXĐ. 2 1  61 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : x1,2  . 2 b) Tìm x, y nguyên dương khác nhau thỏa mãn : x 3 + 7y = y3 + 7x (1) Biến đổi : (1)  x3 – y3 – 7(x – y) = 0  (x – y)(x2 + xy + y2 – 7) = 0  x2 + xy + y2 – 7 = 0 (x  y)  4(x2 + xy + y2 – 7) = 0  4x2 + 4xy + y2 + 3y2 – 28 = 0  (2x + y)2 = 28 – 3y2 (2) Vì (2x + y)2 là số chính phương và x, y là các số nguyên dương, nên suy ra y2  {1 ; 4 ; 9}, do đó y  {1 ; 2 ; 3} +) Với y = 1, thay vào (2), ta có : (2x + 1)2 = 28 – 3.1 2 = 25  2x + 1 = 5  x = 2. +) Với y = 2, thay vào (2), ta có : (2x + 2)2 = 28 – 3.22 = 16  2x + 2 = 4  x = 1. +) Với y = 3, thay vào (2), ta có : (2x + 3)2 = 28 – 3.3 2 = 1  2x + 3 = 1  x = - 1 : loại. Vậy có hai cặp giá trị x, y thỏa mãn điều kiện bài toán : (x ; y)  {(2 ;1), (1 ;2)}. Bài 2 (2 điểm) 1 1 1 1 1 1 Tính tổng S = 1  2  2  1  2  2  1   2 1 2 2 3 2013 2014 2 * Xét số hạng tổng quát của tổng, với k  N :. 1. 1 1   2 k  k  12. 2. 2. k 2  k  1   k  1  k 2. k 4  2k 3  k 2  2k 2  2k  1.  k  k 1 .  2  k  k  1  1 1 1 =1+ =1+  . k  k  1 k k 1. 2. =. k 4  2 k 3  3k 2  2 k  1  k  k  1 . 2. 2. =.  k 2  k  1  k 2  k 1 =    k  k  1  k  k 1 . GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ................................... Bùi Văn Chi............................................................................ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Do đó: 1 . 1 1 1 1   1  (1) 2 2 k  k  1 k k 1. Cho k lần lượt lấy các giá trị từ 1 đến 2013, thay vào đẳng thức (1), rồi cộng vế theo vế, ta được: 1 1 1 1 1 1 S = 1  2  2  1  2  2  1   = 1 2 2 3 20132 2014 2 1 1   1 1  1 1  = 1      1     1  =  1 2  2 3  2013 2014  1  2013 2013 1 = 2013.1 +    2013 .   2013  2014 2014  1 2014  2013 Vậy S = 2013 . 2014 Bài 3 (3 điểm) Giá trị của m để biểu thức x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất x 2  4x  3x  m (1) 1 x (1)  x2 – 4x = (1 – x)(3x + m) ( x  1)  x2 – 4x = 3x + m – 3x2 – mx  4x2 – (7 – m)x – m = 0  = (7 – m)2 + 16m = m2 + 2m + 49 = (m + 1)2 + 48 > 0,  m Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 (  1). 7m m Theo hệ thức Vi-ét, ta có: x1 + x2 = , x1.x2 = . 4 4 Đặt A = x1  x 2 , ta có: A2 = x1  x 2 2 = x12 + x22 – 2x1x2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 Biến đổi phương trình:. 2. 2. 2. 2  7m    m  m  2 m  49  m 1  48  m  1  A =  4 = =  3    16 16 16  4   4   A  3 (vì A > 0). Vậy A = x1  x 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi m = - 1.. 2. Bài 4 (6 điểm) 1. D a) Tính DM Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ACM, ta có: CM2 = AM2 + AC2 = 32 + 42 = 25  CM = 5(cm) Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: DM 3 DM AM 3 AM // CE      DC CE 4 DC  DM 4  3 DM  3  DM = 3CM = 15(cm)  CM b) Chứng minh AM = AN Áp dụng định lý Ta-lét, với AC // BD, ta có: BM DM BM 15    = 3  BM = 3.3 = 9(cm) AM CM 3 5  AB = AM + BM = 3 + 9 = 12(cm) Với AB // CE, ta có:. B. M 0 45 3. A. 4 450 N. C. E. GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ................................... Bùi Văn Chi............................................................................ 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> AN AB 12 AN 3   =3   CN CE 4 AN  CN 3  1 AN 3 3    AN = AC = 3(cm) AC 4 4 Vậy AM = AN (= 3cm).. A. B’. 2. C’ a) Vị trí của M để tứ giác BHCM là hình bình hành H Ta có: BHCM là hình bình hành  BM // CH. Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên CH  AB.  = 900 Do đó BM  AB hay ABM B  AM là đường kính của (O) Vậy M là điểm đối tâm của A qua O thì tứ giác BHCM là hình bình hành. b) Chứng minh N, H, E thẳng hàng Gọi F và K lần lượt là giao điểm thứ hai của CH và BH với đường tròn (O). Gọi AA’, BB’, CC’ là các đường cao của tam giác ABC.   ABC    1 sdAC  , Ta có: AFH   2     A ABC  AHC'(cùng bù với A 'HC' vì tứ giác BA’HC’ nội tiếp)   AHC'  , do đó tam giác AHF cân tại A Suy ra AFH nên F và H đối xứng qua AB. Ta lại có, M và N đối xứng qua AB , F   NHF  Suy ra MFH   MAC    1 sdCM  Mặt khác, MFH   2     nên NHF  MAC (1) N. O. C. M. K. E. B’ C’ H B.   BAM  (2) Chứng minh tương tự, ta có: EHK Từ (1), (2) suy ra: M   EHK   MAC   BAM   BAC  (3) NHF   C'  = 900 + 90 0 = 180 0) nên Vì tứ giác AB’HC’ nội tiếp ( B'. A’. O. C.   B'  BAC HC' = 1800 (4)   EHK   B'  Từ (3) và (4) suy ra NHF HC' = 1800. Vậy ba điểm N, H, E thẳng hàng.. Bài 5 (3 điểm). 2 a  c  d   3d 3   , với 2  a, b, c, d  3 3 b  d  c   3c 2 Đặt A = a(c – d) + 3d, B = b(d – c) + 3c. Ta có: A = ac – ad + 3d = ac + d(3 – a) > 0, với 2  a, b, c, d  3 B = bd – bc + 3c = bd + c(3 – b) > 0, với 2  a, b, c, d  3. Ta chứng minh hai bất đẳng thức: A 2 +)  B 3 Chứng minh rằng:. GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ................................... Bùi Văn Chi............................................................................ 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ta chỉ cần chứng minh A  6 và 0 < B  9. Với 2  a, b, c, d  3, thực hiện các biến đổi ta có: A = ac + d(3 – a)  ac  3.2 = 6 Do đó A  6, dấu “=” xảy ra khi a = 3, c = 2, d  [2; 3]. Thay c = 2 vào biểu thức B, ta có: B = bd + c(3 – b) = bd + 6 – 2b = b(d – 2) + 6  3(3 – 2) + 6 = 9 Do đó 0 < B  9, dấu “=” xảy ra khi c = 2, b = 3, d = 3, a  [2; 3] A  Từ đó, A  6 và 0 < B  9, nên  , dấu “=” xảy ra khi c = 2, a = b = d = 3. B  A 3 +)  B 2 Ta cần chứng minh 0 < A  9 và B  6. Thực hiện các biến đổi, ta có : B = bd – bc + 3c = bd + c(3 – b)  bd  3.2 = 6 Do đó B  6, dấu “=” xảy ra khi b = 3, d = 2, c  [2 ; 3]. Thay d = 2 vào biểu thức A, ta có : A = ac + d(3 – a) = ac + 2(3 – a) = a(c – 2) + 6  3.(3 – 2) + 6 = 9 Do đó 0 < A  9, dấu “=” xảy ra khi d = 2, a = 3, c = 3, b  [2; 3]. A 3 Từ đó: 0 < A  9 và B  6, nên 0   , dấu “=” xảy ra khi d = 2, a = b = c = 3. B 2 2 A 3 Tóm lại, ta có:   , với 2  a, b, c, d  3 3 B 2 2 a  c  d   3d 3 Vậy   , với 2  a, b, c, d  3. 3 b  d  c   3c 2. Quy Nhơn, ngày 21 tháng 03 năm 2014 Bùi Văn Chi. GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ................................... Bùi Văn Chi............................................................................ 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×