Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi Su 9 HKI THCS Hoa Binh 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>KHỐI 9</b>


<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>
I.MỤC TIÊU:


1. <b>Về kiến thức: </b>


- Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau CTTGII đến nay.
- Chương II: Các nước Á, Phi,Mĩ Latinh từ năm 1945 đến nay.
- Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
- Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay.


- Chương V: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
- Phần LSVN:+ Bài 14: V/piệt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất


+ Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất( 1919- 1925).


2. <b>Về kĩ năng: Phân tích, trình bày, nhận định, tổng hợp các sự kiện và vấn đề </b>
lịch sử.


3. <b>Thái độ: Kiểm tra đánh giá thái độ, tình cảm của HS đối với các sự kiện và </b>
nhân vật lịch sử.


<b>I.</b> <b>Hình thức kiểm tra: Tự luận</b>
<b>II.</b> <b>Thiết lập ma trận:</b>


Đề 1:



<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Tổng</b>


<b>Chương II: </b>
<b>Các nước Á, </b>
<b>Phi, Mĩ </b>
<b>Latinh từ </b>
<b>năm 1945 đến</b>
<b>nay.</b>


Câu 1: Phân
tích những
biến đổi của
các nước
ĐNÁ sau
CTTGII?


Câu 2: Theo
em, những
biến đổi của
ĐNÁ, biến
đổi nào quan
trọng nhất, vì
sao?
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
1
3
1
2


2
5
<b>Chương IV: </b>


<b>Quan hệ quốc</b>
<b>tế từ năm </b>
<b>1945 đến nay.</b>


Câu 3:Em hãy
cho biết nhiệm
vụ của Liên
hợp Quốc?
<b>Số câu</b>


<b>Số diểm</b> 11 11


<b>Chương V: </b>
<b>Cuộc cách </b>
<b>mạng khoa </b>
<b>học- kĩ thuật </b>
<b>từ năm 1945 </b>
<b>đến nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>Chương II: </b>


<b>Các nước Á, </b>
<b>Phi, Mĩ </b>


<b>Latinh từ năm</b>


<b>1945 đến nay.</b>


Câu 1: Trình
bày mục tiêu
và nguyên tắt
hoạt động của
tổ chức
ASEAN?
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
1
1
1
1
<b>Chương III: </b>


<b>Mĩ, Nhật Bản,</b>
<b>Tây Âu từ </b>
<b>năm 1945 đến </b>
<b>nay.</b>


Câu 3: Hãy
cho biết những
cải cách dân
chủ ở Nhật
Bản và ý nghĩa
của những cải
cách đó?


Câu 4: Theo


em, Nhật Bản
có chính sách
đối ngoại gì?
Là học sinh em
học tập được gì
ở người Nhật
Bản?


<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b> 13 12 25


<b>Chương V: </b>
<b>Cuộc cách </b>
<b>mạng khoa </b>
<b>học- kĩ thuật </b>
<b>từ năm 1945 </b>
<b>đến nay.</b>


Câu 2: Trình
bày những
thành tựu chủ
yếu của cuộc
cách mạng
khoa học- kĩ
thuật từ năm
1945 đến nay.
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
1


4
1
4
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
2
5
1
3
1
2
4
10

<b>Đề 1:</b>



<b>Câu 1: Phân tích những biến đổi của các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới </b>
thứ II? (3 điểm)


<b>Câu 2: Theo em, những biến đổi của Đông Nam Á biến đổi nào là quan trọng nhất, vì</b>
sao? ( 2 điểm)


<b>Câu 3: Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau</b>
chiến tranh thế giới thứ hai?( 4 điểm)


<b>Câu 4: Em hãy cho biết nhiệm vụ của Liên hợp quốc?( 1 điểm)</b>


<b>Đề 2</b>

:



<b>Câu 1: Trình bày mục tiêu và nguyên tắt hoạt động của tổ chức ASEAN?( 1 điểm)</b>


<b>Câu 2: Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật </b>
sau chiến tranh thế giới thứ hai?( 4 điểm)


<b>Câu 3: Nêu những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai và ý </b>
nghĩa của những cải cách dân chủ đó?(3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Biểu điểm chấm:</b>


<b>Đề 1:</b>



<b>Câu 1: - Hàng loạt các nước nổi dậy giành chính quyền.</b>
+ Inđônêxia ( 8/1945)


+ Việt Nam( 8/1945)


+ Lào(10/1945) (0.5đ)


+ 7/1946 Anh trả độc lập cho Philippin
+ Miến Điện ( 1/1948)


+ Mã lai (8/1957) (0.5đ)


- Từ giữa những năm 50 các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập
nhưng tình hình căng thẳng và có sự phân hóa( do Mĩ can thiệp).( 1.0đ)
- 9/1954 khối quân sự Đông Nam Á thành lập ( SEATO) nhằm:


+ Ngăn chặn CNXH


+ Đảy lùi phong trào giải phóng dân tộc.( 0.5đ)
+ Thái Lan, Philippin gia nhập khối SEATO
+ Mĩ xâm lược Đông Dương



+ Inđơnêxia và Miến Điện hịa bình trung lập.(0.5đ)


<b>Câu 2: Biến đổi quan trọng nhất là : Các nước Đơng Nam Á đều giành được </b>
độc lập.( 1.0đ).


<b>Vì: Từ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc trở thành những </b>
nước độc lập. (1.0đ)


<b>Câu 3: 1. Khoa học cơ bản:</b>



- Đánh dấu bước nhảy vọt trong tốn học,lý, hóa,sinh con người có thể ứng
dụng được vào kĩ thuật và sản xuất phục vụ cuộc sống.


- Tạo được con cừu bằng phương pháp vô tính( 3/1997)
- Tháng 6/2000 tiến sĩ Cơlin cơng bố bản đồ gen người. (1.0đ)


2. Công cụ sản xuất: Phát minh công cụ sản xuất mới như máy tính, máy
tự động, hệ thống máy tự động.( 0.5đ)


<b> 3. Năng lượng mới: Tìm ra nguồn năng lượng mới như năng lượng </b>
nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều( 0.5đ)


4. Vật liệu mới:


- Chất dẻo Polime quan trọng hàng đầu trong cuộc sống và trong công
nghiệp.


- Chất Titan dùng trong ngành hàng không và vũ trụ.(0.5đ)
5. Cách mạng xanh: Tạo ra giống mới, năng xuất cao. (0.5đ)


6. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:


- Con người đạt được những thành tựu “ thần kì’’
+ Máy bay siêu âm khổng lồ


+ Tàu hỏa siêu tốc


+ Phát sóng vơ tuyến hiện đại qua vệ tinh( 0.5đ)
7. Chinh phục vũ trụ:


- 1957:Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất phóng vào vũ trụ
- 1961: Con người đã bay vào vũ trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4: Nhiệm vụ Liên hợp quốc: Duy trì hịa bình và an ninh thế giới, </b>


giúp các nước phát triển kinh tế, thúc đẩy các nước hợp tác trên cơ sở tơn trọng
chủ quyền và bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắt dân tộc tự quyết.( 1.0đ)

<b> ĐÊ 2:</b>



<b>Câu 1: Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa, thơng qua sự hợp tác hịa bình </b>
ổn định giữa các thành viên.( 0.5đ)


Nguyên tắt: Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào
nội bộ của nhau, giải quyêt tranh chấp bằng hịa bình. (0.5đ)


Câu 2: 1. Khoa học cơ bản:


- Đánh dấu bước nhảy vọt trong toán học,lý, hóa,sinh con người có thể ứng
dụng được vào kĩ thuật và sản xuất phục vụ cuộc sống.


- Tạo được con cừu bằng phương pháp vơ tính( 3/1997)


- Tháng 6/2000 tiến sĩ Côlin công bố bản đồ gen người. (1.0đ)


<b> 2. Công cụ sản xuất: Phát minh công cụ sản xuất mới như máy tính, máy </b>
tự động, hệ thống máy tự động.( 0.5đ)


3. Năng lượng mới: Tìm ra nguồn năng lượng mới như năng lượng
nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều( 0.5đ)


4. Vật liệu mới:


- Chất dẻo Polime quan trọng hàng đầu trong cuộc sống và trong công
nghiệp.


- Chất Titan dùng trong ngành hàng không và vũ trụ.(0.5đ)
<b> 5. Cách mạng xanh: Tạo ra giống mới, năng xuất cao. (0.5đ)</b>
6. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:


- Con người đạt được những thành tựu “ thần kì’’
+ Máy bay siêu âm khổng lồ


+ Tàu hỏa siêu tốc


+ Phát sóng vơ tuyến hiện đại qua vệ tinh( 0.5đ)
7. Chinh phục vũ trụ:


- 1957 Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất phóng vào vũ trụ
- 1961 Con người đã bay vào vũ trụ


- 1969 Đặt chân lên mặt trăng.( 0.5đ)
<b>Câu 3: ( 3.0đ)</b>



<b>Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản: ( Mỗi ý đúng 0.25đ)</b>
- Ban hành hiến pháp 1946 nhiều nội dung tiến bộ.


- Thực hiện cải cách ruộng đất.
- Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc chính phủ.


- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải giáp các công ty độc quyền lớn.


 <b>Ý nghĩa:( 1.0đ)</b>


Nhân dân phấn khởi. Đó là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản vươn lên.
<b>Câu 4: Chính sách đối ngoại Nhật Bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát
triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.( 0.5đ)


 <b>Là học sinh em học tập: ( Mỗi ý đúng 0.25đ)</b>


- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển kinh tế.
- Sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học kĩ thuật.
- Truyền thống tự lực, tự cường, cần cù, tiết kiệm.


- Lao động sáng tạo, giữ gìn bản sắc dân tộc.



********HẾT******** Giáo viên ra đề


</div>

<!--links-->

×