Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Thuyet trinh ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNGCHỨC VÀ VIÊN CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 21 trang )

ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC VÀ VIÊN CHỨC

1


CÁC VĂN BẢN






-- Luật Cán bộ, Cơng chức năm 2008
- Nghị định 24-2010 và NĐ 93-2010
- Luật Viên chức năm 2010 và NĐ 29-2012
- Ngo ra có NĐ 56-2015 , vv

2


Nghị định 24/2010 và NĐ 93/2010

1.KHÁI NIỆM

2.NGUYÊN TẮC, CĂN CỨ, PHÂN
LOẠI ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC VIÊN
CHỨC


4.THỰC TIỄN, HƯỚ NG HỒN THIỆN
3.NỘI DUNG, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, TIÊU
CHÍ ĐÁNH GIÁ

THỦ TỤC
3


1. KHÁI NIÊM

Đánh giá cán bộ, công chức viên chức là gì? Cách thức, ý nghĩa,
mục đích của đánh giá nói chung.
- Đánh giá là một khâu quan trọng, căn bản trong quá trình quản lý và s ử
dụng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), tiến hành hàng năm ho ặc
trước khi xem xét đề bạt, chuyển công tác đối với CBCCVC, nhằm cung c ấp
thông tin cho công tác quản lý, làm cơ sở cho các quy ết định quy ho ạch,
đào tạo, bố trí sử dụng, tuyển chọn, đề bạt, lương, thưởng, Cung cấp thông
tin phản hồi để CBCC biết rõ về năng lực và việc thực hiện công việc c ủa
CBCC

4


2. ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

2.1 Chương 1 Điều 3 NĐ 56-2015 về nguyên tắc đánh giá và phân loại cán bộ,
công chức, viên chức (5nt)
1. Bảo đảm đúng thẩm quyền
2. Phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ, ưu, khuyết điểm, tồn tại, hạn chế phẩm
chất, năng lực, trình độ của cán bộ, công chức, viên chức.

3. Bảo đảm khách quan, cơng bằng, chính xác
4. Việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý phải dựa vào kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
được giao lãnh đạo, quản lý; việc đánh giá, phân loại viên chức quản lý phải dựa vào kết quả hoạt động của đơn vị được giao
quản lý, phụ trách.
5. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bất khả kháng thì được xem
xét trong quá trình đánh giá, phân loại.

5


2.2 NĐ 56-2015

Về căn cứ đánh giá cán bộ, công chức, viên chức

1. Đối với cán bộ, căn cứ đánh giá gồm:

2. Đối với công chức, căn cứ đánh giá gồm:

a) Nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp và những việc cán bộ khơng được

a) Nghĩa vụ, đạo đức, văn hóa giao tiếp và những việc công chức không

làm quy định tại Luật Cán bộ, công chức;

được làm quy định tại Luật Cán bộ, công chức;

b) Tiêu chuẩn chức vụ, chức danh của cán bộ;

b) Tiêu chuẩn ngạch công chức, chức vụ lãnh đạo, quản lý;


c) Chương trình, kế hoạch cơng tác năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc

c) Nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch cơng tác năm được phân cơng

thẩm quyền quản lý trực tiếp của mình hoặc được cấp có thẩm quyền giao,

hoặc được giao chỉ đạo, tổ chức thực hiện.

phê duyệt hoặc phân công.

3. Đối với viên chức, căn cứ đánh giá thực hiện theo quy định tại Điều 40
Luật Viên chức.

Nghị định 56/215/NĐ-CP

Luật cán bộ công chức
Luật Viên chức

6


2.3 Nội dung đánh giá Cán bộ Công chức

NĐ 24/2010/NĐ-CP và NĐ 93/2010/NĐ-CP

1.

- Chấp hành đường lối, CS của Đảng và PL Nhà Nước;
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc. Năng lực, trình


độ chun mơn, nghiệp vụ; tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;
- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; thái độ phục vụ nhân
dân.
2. Đối với công chức lãnh đạo, quản lý được đánh giá theo các nội dung như:

-.
-.

Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý;
năng lực lãnh đạo, quản lý; năng lực tập hợp, đoàn kết CBCC.

3. Thực hiện hằng năm, trước khi bổ nhiệm, điều động, ĐT – BD, khi kết thúc thời gian
luân chuyển biệt phái

7


Trình tự, thủ tục và tiêu chí đánh giá CBCC

Điều 45 NĐ 24-2010 *

Điều 46 NĐ 24-2010 *

Trình tự thủ
- Đối với công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn

- Trình tự, thủ tục đánh giá cơng chức trước khi bổ

vị


nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi

- Đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức không

dưỡng, khi kết thúc thời hạn luân chuyển, biệt phái

giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (sau đây gọi chung là công

tục đánh giá
CBCC hàng
năm

chức)

Đối với Viên Chức : Điều 37
*: NĐ 29/2012/NĐ-CP
Đối với Cán bộ
Điều 10 NĐ 56 – 2012

8


Trình Tự, Thủ Tục Đánh Giá
Đối Với Viên Chức Căn Cứ Điều 37, Nđ 29-2012

Đối với viên chức quản lý
1

Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
2


Việc thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức thực hiện theo quy định
tại Điều 44 Luật viên chức
3

4. Các trường hợp đánh giá viên chức thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 41 Luật viên chức.
Khoản 3 Điều 41 luật Viên chức

5. Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Quy chế đánh giá và hướng dẫn cụ
thể thủ tục, nội dung đánh giá đối với viên chức chuyên ngành.
9


Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí chung

Đối với cơng chức lãnh đạo, quản lý

- Dựa theo Cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc
- Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng , pháp luật của
Nhà nước.
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, lối sống trong sạch, lành

lĩnh vực được phân cơng phụ trách với mức độ
hồn thành chỉ tiêu nhiệm vụ được giao.

mạnh, vv …

- Mức độ đơn vị trực thuộc hồn thành nhiệm


- Có năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt.

vụ, trong đó đơn vị trực thuộc hoàn thành tốt

- Tận tâm, tận tụy, trách nhiệm cao

nhiệm vụ.

- Có ý thức chủ động, sáng tạo
- Mức độ hồn thành cơng việc, nhiệm vụ.
- Nghiêm túc, khẩn trương
- Có thái độ đúng mực và xử sự văn hoá.



Vv..

Step 10

10


Thời điểm đánh giá, phân loại đánh giá



Điều 5 NĐ 56-2012. Thời điểm đánh giá, phân loại
cán bộ, công chức, viên chức

1. Việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo từng năm công

tác.

2. Thời điểm đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trong tháng 12



Phân loại ĐÁNH GIÁ

Căn cứ vào kết quả đánh giá thì chia làm các loại

-

Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Hoàn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực
Khơng hồn thành nhiệm vụ

hàng năm.

Tìm hiểu rõ thêm tại NĐ 56-2012
chương 2,3,4

11


THỰC
12


NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC


WINTER
N

1. Từng bước đánh giá năng lực và phát triển nâng cao

Template
nghiệp vụ

2. Công tác đánh giá
được hoàn thiện hơn cả về chất lẫn về lượng.
3. Đưa công tác đánh giá CBCC làm nguyên tắc đổi mới
Quản lý cán bộ, công chức., vv …

13


bất cập, hạn chế cịn tồn tại
1. CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ CBCC CÒN CHƯA NGHIÊM , CHƯA QUYẾT LIỆT nên mới xả ra tình trạng CBCC tham nhũng, hối
lộ

 2. Vẫn còn nặng bệnh “dĩ hòa vi quý”, sợ va chạm
3. Độ i ngũ cán bộ hiện có quả thật chưa đáp ứng đượ c
yêu cầu công việc của thời kỳ hội nhập

4. Các tiêu chí đánh giá cịn chung chung, khơng cụ thể hóa,
đánh giá cán bộ chưa gắn với kết quả thực hiện công việc
được phân công

14



bất cập, hạn chế cịn tồn tại

5. MANG BỆNH HÌNH THỨC



Chính bệnh hình thức lâu nay trong đánh giá cán bộ, công chức đã làm cho công tác này trở nên không mang lại ý nghĩa thiết
thực như chúng ta mong muốn



-“Với tỉ lệ phần trăm đánh giá, phân loại cán bộ, công chức được báo cáo và tỉ lệ phần trăm mà dư luận cho rằng có sự chênh
lệch, đã đặt ra cho Bộ Nội vụ trách nhiệm phải nghiên cứu, kiểm tra lại việc thực hiện cơ chế và thực hiện trách nhiệm đánh giá,
phân loại cán bộ, công chức, viên chức...” - Thứ

trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn cho biết về việc siết lại công

tác đánh giá

15


bất cập, hạn chế cịn tồn tại

Có phải thực sự có tới 1/3 cán bộ, cơng chức chúng ta hiện nay trong các cơ quan chỉ “sáng cắp ô đi, tối cắp về” như đã có đồng chí
lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước đánh giá hay không? Hay nhiều hơn? Hay ít hơn vì họ đều được các cơ quan cơng nhận là
lao động tiên tiến, chí ít thì cũng hồn thành nhiệm vụ?
. Bài tốn đánh giá cán bộ, cơng chức đang cần có lời giải cụ thể và thiết thực thông qua một số kiến nghị,


hướng đi phù hợp với thực tiễn

đặt ra.

16


KIẾN
NGHỊ

17


1.

ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI NHỮNG BẤT CẬP
TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT



Luật cán bộ, cơng chức, cụ thể hóa các quy định



Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế.



Nguyên tắc quan trọng nhất là Công tác đánh giá phải

khách quan, công bằng



Công văn 2.12.2013 của Bộ Nội Vụ quy định việc đánh
giá, đánh giá phải xuất phát từ thực tế, vv …

18


2. NGHIÊM TÚC HƠN TRONG việc
đánh giá CBCC



Chống bệnh hình thức, dĩ hịa vi q



Bồi dưỡng đạo đức, tác phong.



Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.



Quan tâm đến đời sống CBCC.




Thanh tra nhiều hơn, mở nhiều đợt đánh giá hơn.

19


3. Nâng cao trách nhiệm của các cấp



Xác định rõ trách nhiệm của các cấp, cá nhân lãnh đạo
CBCCVC, người đứng đầu phải thực hiện đúng thẩm
quyền.



Hoàn thiện thay đổi phương pháp đánh giá phù hợp thực
tiễn, khách quan, công bằng.



Trang bị kiến thức về pháp luật, nâng cao trình độ, đạo
đức, noi gương .

20


C ảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !!!
21




×