Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

LAP KH NGHIEN CUU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD. - Khởi đầu một nghiên cứu KHSP ứng dụng bằng việc lập kế hoạch. -Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD Bước 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả. Hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD 1.Phát hiện vấn đề trong hoạt động dạy 1.Hiện trạng. học, hoạt động quản lý hoặc các hoạt động khác trong nhà trường. 2. Mô tả cách thực hiện hoạt động hiện tại dẫn đến vấn đề đó. 3. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề 4. Lựa chọn một nguyên nhân muốn thay đổi. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước 1. Hiện trạng. 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề NC 4. Thiết kế. 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả. Câu hỏi 1. Hiện trạng có được mô tả rõ ràng không? 2. Vấn đề có được xác định rõ không? 3. Vì sao nghiên cứu này quan trọng?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD 1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó. 2. Giải đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc pháp thay đã có giải pháp cho vấn đề tương tự hay thế chưa.. 2. Mô tả giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề. 3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước. Câu hỏi. 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế. 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả. 1. Giải pháp thay thế có được mô tả đầy đủ không? 2. Việc thực hiện giải pháp thay thế có tính thực tiễn không? 3. Khung thời gian có khả thi không?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD 3. Vấn đề nghiên cứu. 1. Xây dựng tên đề tài 2. Nêu các vấn đề nghiên cứu 3. Nêu giả thuyết nghiên cứu. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước. Câu hỏi. 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế. 3. Vấn đề nghiên 1. Tên đề tài có thể hiện nội dung cứu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và tác động được thực hiện không? 2. Đề tài đặt ra mấy vấn đề nghiên cứu? 3. Giả thuyết có được trình bày rõ ràng không? 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD 4. Thiết kế 1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế phù hợp với vấn đề và bối cảnh nghiên cứu: KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất - KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương - KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên - Thiết kế cơ sở AB 2. Mô tả đối tượng nghiên cứu.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước. Câu hỏi. 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu. 4. Thiết kế. 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả. 1. Có nhóm đối chứng không? 2. Làm thế nào để kiểm tra sự tương đương giữa các nhóm? 3. Có thể chọn nhóm ngẫu nhiên không? 4. Có thể có những nguy cơ nào đối với độ giá trị của dữ liệu thu được?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD. 5. Đo lường. 1. Thu thập các dữ liệu nào (Nhận thức, hành vi, thái độ …)? 2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bài KT bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt?...) 3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV/CBQL khác hoặc chuyên gia 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức Spearman – Brown hoặc kiểm tra nhiều lần 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước. Câu hỏi. 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường. 6. Phân tích 7. Kết quả. 2. Có thể thu thập dữ liệu thuận lợi không? 2. Dữ liệu thu được có đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy không?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp 6. Phân tích. theo cặp - t- test. độc lập. - Khi bình phương 2 (chi - square) - Mức độ ảnh hưởng - Hệ số tương quan 2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước. Câu hỏi. 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường. 6. Phân tích. 7. Kết quả. 1. Kỹ thật thống kê được chọn có phù hợp không? 2. Phép kiểm chứng được sử dụng có hiệu quả không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch NCKHSPƯD 7. Kết quả. Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? • Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? •Nếu không có ý nghĩa, cần chỉ ra nguyên nhân. Ví dụ: + Quy. mô nhóm quá nhỏ + Công cụ đo không đủ nhạy + Giải pháp/tác động không có ảnh hưởng +…. Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước. Câu hỏi. 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích. 7. Kết quả. 1. Các kết quả đưa ra đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu chưa? 2. Ai sẽ quan tâm đến các kết quả nghiên cứu? 2. Kết quả được báo cáo cho ai ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken,1992). Bước. Hoạt động. 1. Hiện trạng. 1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểm kiểm tra không như mong muốn. 2. Các câu chuyện không hấp dẫn.. Giải 1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trong gia đình các em. Và dự pháp đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú thay vị hơn. thế 2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em. 3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng. 2..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)) Bước. Hoạt động. 3. Vấn đề Những câu chuyện được cá nhân hóa có NC, giả nâng cao kết quả đọc hiểu của HS thuyết NC không? Có, nó giúp nâng cao kết quả đọc hiểu của HS.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992) Bước. 4. Thiết kế. Hoạt động Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Nhóm. Tác động. KT sau tác động. TN (N=30). X. O3. ĐC (N = 33). --. O4. 5. Đo 1. Kết quả KT của HS trả lời 5 câu hỏi nhiều lường lựa chọn và 5 câu trả lời ngắn. 2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp. 3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV khác đảm nhiệm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992). Bước. Hoạt động. 6. Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập dữ liệu và mức độ ảnh hưởng 7. Kết quả. Kết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Chú ý: Chưa có dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×