Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Báo cáo KH : " Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ các cổng thông tin tài chính tại Việt Nam"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 56 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
---------o0o---------


Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2010

Tên công trình:

NAM
Thuộc nhóm ngành: 2b


Họ và tên sinh viên: Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
Lớp: A1 Khoá: K46 Khoa:
Năm thứ : 3/4


Họ và tên sinh viên: Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
Lớp: A1 Khoá: K46 Khoa:
Năm thứ : 3/4


Họ và tên sinh viên: Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
Lớp: A1 Khoá: K46 Khoa:
Năm thứ : 3/4



Họ và tên sinh viên: Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
Lớp: A1 Khoá: K46 Khoa:
Năm thứ : 3/4


Họ và tên sinh viên: Nam/nữ : Nam Dân tộc: Kinh
p: A2 Khoá: K46 Khoa: –
Năm thứ : 3/4


Hà Nội - 2010


ii


M .................................................................................................................. ii
................................................................................... iv
............................................................................................................ 5
..... 6
1. .. 6
1.1. ......................................................... 6
1.2. ........................... 6
1.3. am: ................................... 7
1.4. ..................... 8
2. .................................................................................. 9
2.1. Các khái niệm cơ bản:.............................................................................. 9
2.2. Cổng thông tin tài chính: ....................................................................... 12
2.3. Đặc điểm hoạt động của các cổng thông tin tài chính: .......................... 12
2.4. ..................................... 13

............................................. 17
1.
................................................................................................. 17
1.1. Phương pháp luận: ................................................................................. 17
1.2. ................................................................. 22
1.3. ............................................................................... 24
1.4. ................................................................ 28
2. ........... 31
2.1. ............................................... 31
2.2.
............................................................................... 38
C .................................. 45


iii

1. Nhóm giả ........................................................................... 45
1.1. Cải thiện cơ cấu tổ chức: ...................................................................... 45
1.2. ự: ................................................................... 46
1.3. Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp: ............................................... 47
2. Nhóm giả ản phẩm: ........................................................................ 48
2.1. Tăng độ chính xác của thông tin: ........................................................... 48
2.2. Cung cấp sản phẩm mới:........................................................................ 49
3. .............................................................. 50
3.1. Thông qua dịch vụ dành cho điện thoại ................................................. 50
3.2. Quảng bá qua mạng xã hội .................................................................... 51
............................................................................................... 53
....................................................................................... 54





iv


T viêt t t c hiêu la
CTCK
Công ty ch ng khoan
DNNN
Doanh nghiêp nha n c
ĐS Điêm sô
ĐSĐC Điêm sô điêu chinh
FP
Financial portal – Công thông tin tai chinh
NTC m tiêu chuân
QS
Quyên sô
QSĐC Quyên sô điêu chinh
SGDCK
S giao dich ch ng khoan
TNHH
ch nhiêm h u han
TC
Tiêu chuân
TTCK
tr ng ch ng khoan
UBCKNN
y ban ch ng khoan nha n c




5


Cổng thông tin tài chính (FP, financial portal) đầu tiên của Việt Nam xuất hiện vao
năm 2001, môt năm sau ngay Trung tâm giao dich ch ng khoan Tp.Hô Chi Minh thanh lâp.
Tuy vậy, một thời gian trầm lắng quá dài sau đo của thị trường cùng sự thiếu minh bạch
của các doanh nghiệp cả niêm yết lẫn phi niêm yết khiến dư luận không mấy quan tâm đến
kênh thông tin này. Chỉ đến cơn sốt chứng khoán năm 2007, kênh thông tin này mới nở rộ
với sự ra đời của hàng loạt cổng thông tin tài chính như CafeF, Cophieu68, Vinabull (2007)
và sau đó là Stox (2008), Stockbiz (2009). Tuy vậy, hoạt động của tất cả các FP này đều có
phần thiếu chuyên nghiệp, hoặc do thiếu kinh nghiệm về thị trường tài chính, hoặc do
thiếu kinh nghiệm về phương pháp đưa thông tin tới người sử dụng. Quan niêm cua lanh
đao cac FP vê chât l ng dich vu cua cac trang web loai nay cung tôn tai nhiêu mâu thuân
l n. Nh ng mâu thuân ây chu yêu xuât phat t nh ng c điêm riêng co cua môt thi
tr ng ch ng khoan vân con non tre như Viêt Nam cung như nh ng quy đinh cua cơ quan
quan ly vê hoat đông cua cac trang thông tin điên t .
đo, t chinh ban lanh đao cac FP đa xuât hiên môt nhu câu th c tê muôn minh
đinh nh ng vân đê như: thê nao la môt FP tôt, đâu la nh ng vân đê quan trong cân tâp trung
giai quyêt đê nâng cao chât l ng dich cu cua môt FP, phai lam sao đê website cua minh đat
c thanh công trên thi tr ng. Nh m đưa ra câu tra l i cho nh ng câu hoi trên, nhom tac
gia đ tiên hanh khao sat va đanh gia ky vong cua gi i đâu tư ch ng khoan Viêt Nam đê
xây d ng nên Bô tiêu chuân đanh gia chât l ng dich vu cac Công thông tin tai chinh phu
h p v i c điêm Viêt Nam. D a môt phân vao Bô tiêu chuân nêu trên đi kem v i nh ng
đanh gia, phân tich tr c tiêp đôi v i t ng FP, nhom tac gia tiên hanh đanh gia chât l ng
dich vu hiên co cua cac công nay. Cuôi cung, môt sô giai phap c đưa ra nh m giup cac
FP nâng cao hiêu qua kinh doanh cua minh.
Môt th thach thu vi khi th c hiên đê tai la vân đê nghiên c u con qua m i vi tâm
anh h ng cua cac FP trên thi tr ng ch ng khoan Viêt Nam chi th c s nôi bât t cuôi
năm 200 nghiên c u trong n c, du trong linh v c tai chinh hay thương mai điên

t , vân chưa co bât ky môt nghiên c u chi tiêt nao vê đê tai nay. Con v i cac tac gia n c
ngoai, c điêm riêng cua Viêt Nam ca vê khia tr ng va phap ly khiên viêc ap
dung cac kêt qua nghiên c u cua ho la điêu không thê. Chinh vi thê, trong qua trinh xây
d ng, nhom tac gia c biêt quan tâm t i viêc điêu chinh Bô tiêu chuân sao cho no mô
phong c gân chinh xac nhât nhu câu th c tê cua môt thi tr ng rât c biêt như Viêt
Nam. Nhiêu biên phap nâng cao tinh chinh xac cua kêt qua nghiên c u cung c đưa ra đê
đam bao cac FP co thê ng dung tôt đê tai nghiên c u nay vao hoat đông cua minh.
Kêt câu cua công trinh nghiên c u gôm 3 phân chinh:
Chương I: Khai quat chung vê Công thông tin tai chinh
Chương II:Xây d ng Bô tiêu chuân đanh gia chât l ng dich vu cac Cô
nh
Chương III: Giai phap nâng cao hiêu qua kinh doanh cho Công thông tin tai chinh tai
Viêt Nam


6


1.

1.1.
Thị trường chứng khoán (TTCK) trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được
quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn.
Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng
khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi
bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi,
mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng
khoán.
1.2.

1.2.1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn đầu của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào ngày
20/07/2000 với phiên giao dịch đầu tiên của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí
Minh. Trong suốt giai đoạn này, thị trường chưa thực sự thể hiện mình là “phong vu biểu”
của nền kinh tế. Chỉ số VN-Index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhưng chỉ
trong vòng chưa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá
70% giá trị, chỉ số VN-Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/4/2001 xuống chỉ còn khoảng
200 điểm vào tháng 10/2001. Trong 5 năm tiêp theo, chỉ số VN-Index lúc cao nhất chỉ có
300 điểm, mức thấp nhất xuống đến 130 điểm.
Nối tiếp đó là sự ra đời của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ngày
08/03/2005, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thu hút được sự quan tâm của công
chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh
tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân.
1.2.2. Giai đoạn 2006: Sự phát triển đột phá
Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi là mang tính chất phát triển “đột phá”,
tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam một diện mạo hoàn toàn mới với hoạt động giao
dịch sôi động tại SGDCK Tp.Hồ Chí Minh, TTGDCK Hà Nội. Với mức tăng trưởng đạt tới
60% từ đầu đến giữa năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc
độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới, chỉ sau Zimbabwe. Năm 2006, TTCK Việt Nam có sự
phát triển vượt bậc, chỉ số Vn-Index tăng 144%, chi sô HASTC-Index tăng 152,4%.
1.2.3. Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ.
Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị trường
phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế. Tính công
khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường. VNIndex đạt đỉnh 1.170,67
điểm. HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm. Nhìn chung diễn biến của thị trường và giá
cả chứng khoán trong các phiên giao dịch có nhiều biến độn sô của cả 2 sàn giao dịch
đều có biên độ giao động mạnh. Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, VNIndex đạt được



7

mức tăng trưởng là 23,3%; HASTC-Index tăng 33,2% so với mức đinh thiết lập vào cuối
năm 2006.
1.2.4. Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK
Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.
Trong năm 2008, lượng cung tiếp tục được bổ sung đáng kể thông qua việc Chính
phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt là các DN quy mô lớn, kinh doanh hiệu quả và
việc bán bớt CP Nhà nước trong các DN đã cô phân hoa, chưa kể hàng loạt ngân hàng,
Công ty chứng khoán, doanh nghiệp... phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ,
dẫn đến tình trạng TTCK có nguy cơ thừa "hàng". Từ tháng 1 tới tháng 6, Thị trường giảm
mạnh do tác động của kinh tế vĩ mô. Khởi đầu năm tại mức điểm 921,07, VNIndex đã mất
đi gần 60% giá trị và trở thành một trong những thị trường giảm điểm mạnh nhất trên thế
giới trong nửa đầu năm 2008. Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tư trong giai
đoạn này chủ yếu xuất phát từ nội tại nền kinh tế. Trong đó nổi bật là sự gia tăng lạm
phát, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải
chấp từ phía ngân hàng đối với các khoản đầu tư vào TTCK.
Trong lịch sử hoạt động của TTCK, chưa có năm nào UBCKNN phải can thiệp
nhiều vào thị trường bằng các biện pháp mạnh tay như năm 2008. Tổng cộng trong năm
2008, UBCKNN đã có 04 lần thay đổi biên độ dao động giá trên cả 2 sàn chứng khoán.
Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thị trường, các cơ quan điều hành bắt đầu
đưa ra những chủ trương và biện pháp hỗ trợ như: thu hẹp biên độ giao dịch, SCIC tham
gia mua vào cổ phiếu ...
1.2.5. Năm 2009: năm tăng trưởng bất ngờ và ấn tượng
Mặc dù về những tháng cuối năm thị trường đã có điều chỉnh giảm do tác động của
chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ nhưng nhìn chung với một chu kỳ tăng điểm
kéo dài hơn 8 tháng trong những tháng giữa năm thì cả năm 2009 TTCK Việt Nam đa có
một năm tăng trưởng rất ấn tượng. Nếu tính từ ngày 1/1/2009 đến 31/12/2009 thì VN-
Index đã tăng thêm 171.96 điểm từ 312,49 điểm lên đến 494.77 điểm tương đương với
mức tăng 58%. Năm 2009 lần đầu tiên TTCK Việt Nam bắt đầu có sự liên kết chặt chẽ

với thị trường chứng khoán thế giới. Sự gắn kết biểu hiện rõ nét nhất trong giai đoạn từ
tháng 4 đến tháng 8. Sự gắn kết này là một tín hiệu tích cực vì nó cho thấy TTCK Việt
Nam phát triển hơn và đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới chứ không còn là
thị trường nhỏ và biệt lập.
1.3.
Thị trường chứng khoán trẻ, tại một quốc gia đang phát triển: TTCK Viêt Nam
mới hình thành được 10 năm và vẫn đang trong xu thế phát triển. Trong đó SGDCK Ha Nôi
mới thanh lâp năm 2005 và sàn giao dịch Upcom mới hình thành năm 2009. Nhiều thể chế
vẫn đang được hình thành và hoàn thiện, các công ty được thành lập mới và được cổ phần
hóa tăng lên theo thời gian khiến thị trường chứng khoán ngày càng thu hút và sẽ trở thành
kênh hút vốn quan trọng của nền kinh tế.
Giá trị vốn hóa thị trường còn thấp và chưa thực sự là “hàn thử biểu của nền
kinh tế”, vẫn còn nhiều tổng công ty, tập đoàn lớn chưa cổ phần hóa và niêm yết trên thị
trường chứng khoán. Hiện tại, cac DNNN chưa cổ phần hóa lại chuyển về hình thức công
ty TNHH một thành viên như Vietnam Airlines, PetroVietnam… dẫn tới thị trường chứng
khoán vẫn chỉ là sân chơi của những doanh nghiệp cỡ “vừa”.
Cô phiêu c đinh gia rẻ, nhiều chỉ số hấp dẫn và tiềm năng: Hiện tại mức PE
của thị trường chứng khoán Việt Nam dao động trong mức 11- 11.5 được đánh giá là hấp
dẫn. Bên cạnh đó giá nhiều cổ phiếu chỉ ở mức 1x, 2x nên thực sự là một thị trường nhiều


8

tiềm năng thu hút cả nhà đầu tư nội lân ngoại. Bằng chứng là động thái mua ròng liên tục
của khối ngoại từ đầu năm 2010 tới nay.
Đã bắt đầu hình thành những doanh nghiệp tiêu biểu có vị trí dẫn dắt thị
trường như nhóm cổ phiếu ngân hàng, bất động sản: VCB, ACB, STB, HAG, HPG, VIC…
Ngoài ra, các CTCK- nhà tạo lập thị trường cũng đã nhận được những giải thưởng, công
nhận của các tổ chức quốc tế như SSI, ACBS, VCBS…
Thông tin trên thị trường vẫn chưa cân xứng và hiệu quả: Đây được coi là một

trong những hạn chế lớn của thị trường chứng khoán Việt Nam, thông tin mới chỉ dừng lại
ở mức công bố, nhiều thông tin thực sự của doanh nghiệp không được công bố công khai,
khái niệm “thông tin” mới chỉ dừng lại ở mức kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà
chưa có những thông tin khác như hoạt động của doanh nghiệp, tình hình nhân sự hay các
hoạt động xã hội của doanh nghiệp. Hoạt động quan hệ nhà đầu tư chưa thực sự được
quan tâm đúng mức và hiệu quả, mang lại cho nhà đầu tư nhiều thông tin ý nghĩa hơn việc
chỉ thu nhận thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh cùng báo cáo tài chính!
Nhiều thể chế và hành lang pháp lý còn đang trên con đường hoàn thiện. Thuế
thu nhập chứng khoán mới được đưa vào áp dụng từ năm 2010. Luật chứng khoán mới
đang được chỉnh sửa, nhiều quy tắc về cổ phần hóa, niêm yết chứng khoán, giao dịch ký
quỹ, bán khống… vẫn đang được các nhà quản lý nghiên cứu và thị trường chứng khoán
Việt Nam thực sự vẫn cần thời gian để có thể đạt được những chuẩn mực như các thị
trường tiên tiến trên thế giới!
1.4.
Hiện tại, rõ ràng vẫn chưa có một kênh thông tin thực sự chính thống và đảm bảo
về chất lượng thông tin cho nhà đầu tư, nhà đầu tư vẫn phải chủ động tìm kiếm thông tin
và xác nhận sự chính xác của nó dưới “bộ lọc” là hiểu biết cá nhân hoặc viện tới sự trợ
giúp của các chuyên gia. Thực tế, những kênh chính mà nhà đầu tư có thể tìm kiếm thông
tin không hẳn đã đảm bảo tính chính xác thông tin cho nhà đầu tư.
Ngoài thông tin về cổ phiếu, nhà đầu tư còn quan tâm tới những thông tin về:
- Thông tin vĩ mô: biến động của nền kinh tế, các chi sô GDP, CPI, FDI…
- Thông tin ngành: tăng trưởng, lợi nhuận, thị phần. Hiên chưa có cơ quan nào thống
kê thường xuyên và liên tục, đem lại cho NĐT thông tin chính thống và chính xác
- Thông tin về chứng khoán thế giới, khu vực: Mới chỉ dừng lại ở mức cung cấp
thông tin và sự tương thông giữa các thị trường với thị trường chứng khoán Việt
Nam chưa thực sự thể hiện hiệu quả, sâu sắc. Những thông tin mà nhà đầu tư hay
được biết chỉ là mức điểm của DJ, MSCI… những thông tin về thị trường quốc tế,
thị trường cao su, thép, đường chưa được công bố kịp thời và cập nhật
- Những thông tin liên quan tới việc thi hành luật, chính sách: như việc triển khai luật
chứng khoán mới, giao dịch ký quỹ, giao dịch buổi chiều… và nha đâu tư gân như

không thê thoa man nếu có nhu cầu tìm kiếm cao hơn.
- Những thông tin khác ảnh hưởng tới xu thế của chứng khoán: Thông tin về giá
vàng, dầu, thông tin giao dịch của khối ngoại, thông tin về động thái của các công ty
chứng khoán, xu thế các cổ phiếu nhóm ngành và ảnh hưởng của thông tin kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.


9

Trình độ của nhà đầu tư chứng khoán tại Việt Nam còn chưa cao, do đó chính bản
thân nhà đầu tư cũng chưa xác định được đầy đủ họ cần gì và kỹ năng tìm kiếm thông tin
cũng chưa thật sự cao: Số lượng nhà đầu tư chuyên nghiệp tại Việt Nam không có con số
thống kê cụ thể tuy nhiên hiện tại, mặt bằng chung về trình độ của nhà đầu tư con thâp.
Cũng cần nhận thức rõ thị trường chứng khoán đòi hỏi đâu tư nhiều thời gian. Chi đơn
gian như tìm hiểu quy chế giao dịch, hiểu rõ về luật và những nguyên tắc hoạt động của thị
trường, tìm hiểu về hơn 500 công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam đa không phải
điều đơn giản. Trong khi đó, nhiều nhà đầu tư với quan niệm lướt sóng và đầu tư theo tin
đồn vẫn có được lợi nhuận nên nhiều người càng chủ quan.
Bên cạnh đó, hành lang pháp lý trong việc yêu cầu công bố thông tin tại Việt Nam
còn lỏng lẻo khiến nhiều thông tin nội gián, thông tin ngoài luồng vẫn có nguy cơ rò rỉ gây
thiệt hại cho nhà đầu tư nhỏ lẻ. Chưa có mức phạt thỏa đáng cho việc chậm công bố thông
tin, công bố thông tin bất thường hoặc che giấu thông tin có tác động nghiêm trọng tới sự
biến động giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Năm 2010, thị trường chứng khoán Việt Nam đã
chứng kiến không ít những vụ việc gian lận công bố thông tin, thao túng giá chứng khoán
như vụ việc cổ phiếu VTV hoặc những thông tin doanh nghiệp che giấu lỗ như VSP, FPC…
Thông tin không thực sự hệ thống và kết nối. Nhiều thông tin ồ ạt và tràn lan nhưng
lại mang tới hiệu quả chưa thực sự cao. Bao cao phân tich th ng kem chât l ng, mô
o theo kiêu “san xuât hang loat”.
Tình trạng bất cân xứng thông tin và việc nhiều doanh nghiệp lợi dụng công cụ
truyền thông PR cho công ty của mình thái quá hoặc nhờ các công ty chứng khoán viết báo

cáo quảng bá cho doanh nghiệp của mình không phải là chuyện hiếm. Việc doanh nghiệp
mới lên sàn mượn ảnh hưởng của các công cụ truyền thông để quảng bá cho thương hiệu
của mình là việc đáng khích lệ nhưng thực tế, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ
đã lợi dụng sức mạnh truyền thông để thổi phồng giá trị doanh nghiệp gây nhiễu thông tin
với nhà đầu tư không có được thông tin chính thống.
n thê, nhà đầu tư thật sự cần có một cổng thông tin tài chính điện tử chuyên
sâu, hệ thống, cập nhật, đảm bảo chất lượng thông tin và kết nối cộng đồng nhà đầu tư
Việt Nam, đồng thời có được sự hỗ trợ từ những cơ quan, tổ chức pháp lý như: UBCK,
Hai sở GDCK, Hiệp hội nhà đầu tư CK Việt Nam VAFI, Bộ Tài chính, các CTCK lớn, các
doanh nghiệp lớn trên TTCK, những đơn vị có liên quan để cùng tạo ra một sản phẩm, một
hệ thống thông tin thực sự hiệu quả và ý nghĩa!
2.
2.1. Các khái niệm cơ bản:
2.1.1.
Theo khoản 5, điều 1, Nghi đinh sô 51/2002/NĐ-CP Quy định thi hành chi tiết Luật
báo chí, Luật sửa đổi bổ sung môt số điều của Luật báo chí, báo điện tử là loại hình báo
chí được thực hiện trên mạng thông tin máy tính (Internet).
Theo Viên nghiên c u phat triên Tp. Hô Chi Minh, công thông tin điện tử điểm
truy cập tập trung và duy nhất, tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng, phân
phối tới người sử dụng thông qua một phương thức thống nhất và đơn giản trên nền tảng
Web.
1

Tuy không nêu rõ định nghĩa của cổng thông tin điện tử mà chỉ nói cổng thông tin điện
tử nằm trong nhóm trang thông tin điện tử (website), nhưng khoan 3, điêu 13 Nghị Định
97/2008 vê quan ly, cung câp, s dung dich vu Internet va thông tin điên t trên Internet đã
nêu lên đặc trưng của loại hình này là “trên cơ sở trích dẫn lại thông tin từ nguồn chính

1
Truy câ

20/06/2010


10

thức của các cơ quan báo chí hoặc từ các trang thông tin điện tử của các cơ quan Đảng và
Nhà nước.”
Phân biệt giữa Báo điện tử và Cổng thông tin điện tử:
Tiêu chí
Báo điện tử Cổng thông tin điện tử
Được phép đăng tin
Có Không
Câp giây phep hoat
đông
Bộ trưởng Bộ Thông tin –
Truyền thông
2

Cục quản lý phát thanh, truyền
hình và thông tin điện tử trực
thuộc Bộ Thông tin – Truyền
thông
3


Từ cơ quan chủ quản
4
T lo liêu



2.1.2. Các thông số thể hiện mức độ phổ biến của các trang thông tin
điện tử:
Để đánh giá mức độ phổ biến của một trang web, người ta thường dựa trên các số
liệu về lượng truy cập, mức độ liên kết cùng nhiều yếu tố khác rồi xếp thứ hạng cho nó.
Cac sô liêu nay được thống kê từ các công cụ xếp thứ hạng như Google PageRank,
Alexa… hoặc từ chính bộ thống kê (statistics) của website đó.
Hit:Số hit của một website thường là 1 con số lớn. Mỗi tập tin như hình ảnh,
hay các tập tin HTML, Java, CSS, Flash được gửi đến trình duyệt bởi 1 máy
chủ web được tính là 1 hit.
Impression: thuật ngữ chỉ số lần xuất hiện của 1 nhân tố (hình ảnh, text, video)
trên 1 trang web. Impression thường được dùng trong các gói dịch vụ marketing
(quảng cáo) và được tính theo từng gói 1.000.
Ví dụ Adsense trả phí 54.000
đồng/CPM (Cost Per Thousand Impressions – Chi phí cho mỗi 1.000 lần xuất hiện) có
nghĩa ch quảng cáo của Google
Adsense xuất hiện 1.000 lần trên trang web
5
.
Page view: đây là thuật ngữ chỉ sự tính toán số lần 1 trang được xem. Khi 1
khách truy cập xem trang chủ của website, được tính là 1 pageview. Cùng
người khách ấy xem tiếp trang Liên hệ, đó cũng là 1 pageview. Mỗi khi xem 1
trang (1 pageview), khách truy cập sẽ tạo ra nhiều hit.

2
Khoản 3, điều 2, Quyết định 37/2008/QĐ-BTTTT
3
Khoản 5, điều 2, Quyết định 37/2008/QĐ-BTTTT
4
Khoản 1, điều 7, NĐ 51/2002/NĐ-CP
5




11

Muốn tính trung bình mỗi khách truy cập website đã tạo ra bao nhiêu pageview,
ta lấy tổng số pageview chia cho tổng số khách truy cập (visitor).
Visit and Unique Visitor: là 2 thông số quan trọng để đánh giá mức độ phổ
biến của 1 website.
Unique Visitor: 1 địa chỉ IP khi truy cập vào 1 website sẽ được nhận
diện (trong khoảng 24h) dù vào nhiều lượt trang web đó thì cũng chỉ
tính là 1 unique visitor.
Visit: là lượt truy cập được nhân lên do unique visitor. 1 unique
visitor có thể tạo ra rất nhiều visit tùy thuộc vào tính chất của trang
web.
So sánh lưu lượng truy cập giữa 2 trang web hàng đầu là Wikipedia và Facebook
chúng ta có thể thấy, mặc dù lượng unique visitor của Facebook không quá vượt trội so với
Wikipedia (540 triệu so với 340 triệu, gấp 1,6 lần) nhưng tính đến lượt truy cập (visit) thì
quả thực là một khoảng cách rất xa (19 tỷ so với 2,1 tỷ, gấp 9,5 lần). Điều này chứng tỏ,
trung bình một người vào Facebook sẽ truy cập tới rất nhiều trang khác nhau trong mạng
xã hội này, hơn hẳn so với Wikipedia là một từ điển mở để người dùng tra cứu thông tin.
Do đó, unique visitor phản ánh tốt hơn và “trung thực” hơn mức độ phổ biến của 1 trang
web bởi nó không “ảo hóa” và phóng đại số lượng truy cập như các chỉ số khác.
Dịch vụ đo lường lưu lượng từ Google Ad planner Wikipedia (trái) và Facebook (phải)
(nguôn: Google Adplanner, truy câp luc 23h ngay 11/07/2010)
2.1.3. Phân loại:
Cổng thông tin điện tử cung cấp cho người dùng cuối nhiều loại dịch vụ khác
nhau với nhiều nhu cầu khác nhau, có thể phân loại các portal như sau:
Theo phạm vi
6

:
Cổng thông tin theo chiều ngang (Horizontal Portal): hoạt động bao trùm
nhiều lĩnh vực khác nhau, điển hình là Yahoo.

6
Theo wikipedia:


12

Cổng thông tin theo chiều dọc (Vertical Portal hay còn gọi là Vortal): tập
trung vào một lĩnh vực nhất định như giải trí, hay kinh tế, tài chính.
Theo mục đích cung cấp:
Cổng thông tin công cộng (Public portals): ví dụ như Yahoo, loại cổng thông tin
này thường được sử dụng để ghép nối các thông tin lại với nhau từ nhiều nguồn,
nhiều ứng dụng và từ nhiều người, cho phép cá nhân hoá (personalization) các Web
site theo tuỳ từng đối tượng sử dụng.
Cổng thông tin doanh nghiệp (“Enterprise portals” hoặc “Corporate
Desktops”): được xây dựng để cho phép các thành viên của doanh nghiệp sử dụng
và tương tác trên các thông tin và ứng dụng nghiệp vụ tác nghiệp của doanh nghiệp.
Cổng giao dịch điện tử (Marketplace portals): ví dụ như eBay và ChemWeb,
cổng thông tin này là nơi liên kết giữa người bán và người mua.
Cổng thông tin ứng dụng chuyên biệt (Specialized portals): ví dụ như SAP
portal, cổng thông tin loại này cung cấp các ứng dụng chuyên biệt khác nhau. Các
cổng thông tin tài chính nằm trong dạng này.
2.2. Cổng thông tin tài chính:
Investopedia (trang thông tin giáo dục về đầu tư và tài chính uy tín) định
nghĩa cổng thông tin tài chính như sau: Là một trang thông tin điện tử (website) cung cấp
các thông tin và dữ liệu tài chính một cách thường xuyên cho các nhà đầu tư giúp họ đưa
ra các quyết định đầu tư của mình.

7

Các cổng thông tin tài chính cung cấp cho người truy cập các thông tin có liên quan
đến tài chính mà họ cần. Đặc thù của dạng thông tin này la phải được cung cấp hết sức kịp
thời và nhanh chóng để có thể đưa ra quyết định đầu tư nên đòi hỏi việc đưa tin phải hết
sức cập nhật và đầy đủ. Mặt khác, các cổng thông tin tài chính cũng tự mình cung cấp các
nghiên cứu, trích dẫn, các khuyến nghị từ phân tích của mình… Các trang này cũng liên
kết đến một số website thông tin khác và có thể cung cấp các tiện ích khác như tài khoản
hỗ trợ người sử dụng hay diễn đàn.
2.3. Đặc điểm hoạt động của các cổng thông tin tài chính:
ạt động như một báo điện tử nhưng không
phải là báo điện tử: 2 điểm khác biệt lớn nhất làm nên điều này chính là Cơ quan chủ
quản và Tính hợp pháp của việc sản xuất tin. Một tờ báo điện tử luôn luôn phải có
một cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý cơ quan báo chí đó
8
, còn một cổng
thông tin tài chính hoạt động và chịu trách nhiệm dưới danh nghĩa của chính nó. Bên

7
y 20/06/2010

8
Khoản 5, Điều 1, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí số 12/1999/QH10


13

cạnh đó, việc sản xuất tin bài đối với một cổng thông tin tài chính là không được phép,
nó hoạt động trên cơ sở trích dẫn lại thông tin từ nguồn chính thức của các cơ quan
báo chí hoặc từ các trang thông tin điện tử khác (như đã nói ở phần 2.1). Đây có thể

coi là một điểm khá hạn chế tại Việt Nam, chưa tạo điều kiện phát huy nguồn lực trên
mảng tin tức tài chính, ví dụ như, việc truyền tin thay vì “phóng viên” của các FP viết
bài trực tiếp thì họ phải đợi thông tin từ các nguồn “chính thống” rồi trích dẫn lại có
thể ảnh hưởng đến tính cập nhật là một yếu tố rất được coi trọng ở mả

2.4.

CafeF ( kênh thông tin tai chinh va ch ng khoan sô 1 vê thi tr ng
ch ng khoan Viêt Nam. Cac thông tin vê thi tr ng tai chi c tê va trong n c c
câp nhât nhanh va tương đôi đây đu.

Stox () chuyên cung câp cac s n phâm thông tin đa chiêu, chuyên sâu va
đang tin cây. Stox do cac chuyên gia CFA va ACCA v i bê day trên 38 năm kinh nghiêm
trong nganh tai chinh va đâu tư tai Anh, Australia, Thuy Sy va Viêt Nam sang lâp va quan ly.


14


Stockbiz ( công ty con cua Tâp đoan công nghê HT2D, đây la FP
ng đâu vê công nghê hiên nay.

Vietstock ( FP đâu tiên ra i tai Viê
ng s h u diên đan ch ng khoan sôi đông nhât trên Internet. Năm 2007, Vietstock nhân
c đâu tư t quy IDG Ventures Viêt Nam. Vietstock th ng đưa ra cac bao cao phân
tich nhân đinh thi tr ng.

Vinabull ( FP đâu tiên thương mai hoa san phâm phân mêm
hô tr đâu tư (terminal), tuy vây, thông tin va d liêu trên FP nay kha châm.



15


Cophieu68 ( FP cung câp nhiêu loai d liêu nhât nhưng hoat
đông cua FP gân như chi bo hep trong d liêu biên Cophieu68 tr thanh môt trung tâm d
liêu hơn la môt FP hoan chinh.


Atpvietnam ( FP c thanh lâp th hai trên thi tr ng,
nhiêu nha đâu t co thâm niên trên thi tr ng vân chon s dung trang y. Bô cuc cua trang
con nhiêu han chê.


16


SanOTC ( FP chuyên môi gi i gia ch cô phiêu trên thi
tr ng phi tâp trung, do tâm hoat đông cua FP nay con han chê nên no không c phân
tich trong nghiên c u nay.


17

CHƢƠNG I

Để tiến hành so sánh chất lượng dịch vụ của các cổng thông tin tài chính, cần một
bộ tiêu chuẩn thống nhất vừa đảm bảo tính khoa học lại vừa thích hợp với điều kiện thực
tế tại Việt Nam. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là xác định người sử dụng đánh giá mỗi
tiêu chuẩn chất lượng của một cổng thông tin tài chính cao đến đâu. Bộ tiêu chuẩn này sẽ

được sử dụng xuyên suốt nghiên cứu này để xem xét mức độ hài lòng của người sử dụng
đối với các cổng thông tin tài chính.
1.

1.1. Phƣơng pháp luận:
Quá trình xây dựng bộ tiêu chuẩn tiến hành gồm 3 bước: (1) Tham khảo các nghiên
cứu cùng chủ đề; (2) Đưa ra các tiêu chuẩn phù hợp với thực tế Việt Nam; (3) Tổng hợp
kết quả và xây dựng bộ tiêu chuẩn.
1.1.1. Tham khảo các nghiên cứu cùng chủ đề:
Đầu tiên, nhóm nghiên cứu tham khảo các phương pháp đánh giá chung đối với
chất lượng của một trang web. Hơn 70% nhà nghiên cứu đồng ý rằng uy tín, tính mục
đích, tính cập nhật, tính chính xác, thiết kế, định hướng và tính tiện dụng là các tiêu
chuẩn quan trọng nhất khi đánh giá một trang web (Aparício, Lopes và Barrulas, 2006).
Nhóm nghiên cứu đánh giá cao phương pháp đánh giá ý kiến của Aparício, Lopes và
Barrulas (2006), theo đó, đối tượng khảo sát được yêu cầu chấm điểm mỗi phát biểu theo
5 thang cấp: (-2) hoàn toàn phản đối; (-1) phản đối; (0) không phản đối/không đồng ý; (1)
đồng ý; (2) hoàn toàn đồng ý. Như vậy, người điểu tra vừa biết được liệu đối tượng điều
tra có đồng tính với một phát biểu hay không, vừa đánh giá được mức độ đồng
tình/không đồng tình của họ. Tuy vậy, phương pháp đánh giá trên có nhược điểm là sử
dụng bộ các phát biểu quá máy móc, chưa phản ánh được đặc điểm hoạt động của các FP.
Trong bộ 15 phát biểu nghiên cứu này đưa ra, không có phát biểu nào tìm hiểu trực tiếp
nhận xét của người sử dụng đối với các chức năng cơ bản của một FP như cung cấp tin
tức hay dữ liệu. Một số phát biểu có thể gây lúng túng cho người trả lời như “The
presented information is based on facts rather than in opinions” (Thông tin đưa ra dựa trên sự
kiện thực tế thay vì ý kiến).
Tiếp đó, mô hình 7C trong thương mại điện tử (Content – Nội dung, Context – Ngữ
cảnh, Community – Cộng đồng, Customization – Cá biệt hóa, Communication – Liên lạc,
Connection – Liên kết và Commerce – Thương mại) được xét tới. Mô hình này giúp nhóm
nghiên cứu có cái nhìn tổng thể và định hình được các vấn đề cần xét tới khi tiến hành
xây dựng một bộ tiêu chuẩn thống nhất. Tuy vậy, cũng giống như phương pháp đánh giá

trang web kể trên, mô hình này chưa được cá biệt hóa cho các FP, nhất là các FP tại Việt
Nam với các đặc điểm hoạt động riêng của mình.
1.1.2. Đưa ra bộ tiêu chuẩn phù hợp với thực tế Việt Nam:
Ng i s dung truy câp môt FP chu yêu la đê tim kiêm tin t c va d liêu tai chinh,
noi cach khac, tin t c va d liêu tai chinh chinh la san phâm mong i cua cac FP (tâp h p


18

nh ng thuôc tinh va nh ng điêu kiên ma ng i mua th ng mong
n phâm, Kotler (2000)). Đây la yêu tô cơ ban nhât quyêt đinh t i chât l ng chung cua
môt FP. Tuy vây, cung theo Kotler, cuôc canh tranh ngay nay chu yêu diên ra câp đô san
phâm hoan thiên va nh ng n c kem phat triên la câp đô san phâm mong i (phân tăng
thêm vao san phâm hiên h u nh ng dich vu hay l i ich khac đê phân biêt m c ưu viêt vê
san phâm ma doanh nghiêp cung câp so v i san phâm cua đôi thu canh tranh).
Lâp luân nay đi kem v i th c tê r ng, cac FP tai Viêt Nam, theo quy đinh, không
c phep t san xuât tin bai ma chi c lây lai thông tin t trang web cua hai SGDCK Ha
Nôi va Thanh phô Hô Chi Minh, trang web cua doanh nghiêp va cac nguôn chinh thông khac.
Quy đinh vê ban quyên tac gia con long leo nên cac FP sau khi ghi nguôn thông tin hoan toan
co thê sao chep bai viêt cua nhau cung như cua cac bao điên t chinh thông khac (khi CafeF
lây lai bai cua Vneconomy, cuôi bai viêt chi cân ghi tên tac gia va “Theo VnEconomy”)
ho c gi a cac FP v i nhau (khi Stox lây lai bai cua CafeF, cuôi bai viêt chi cân ghi tên tac
gia va “Theo CafeF”). Vi ly do đo, thông tin trên cac FP tương đôi giông nhau nên du thông
tin trên thi tr ng tai chinh tai Viêt Nam chưa hoan hao nhưng cac FP đa s m canh tranh
v i nhau b ng cac “san phâm bô sung” như e-mail t i nha đâu tư, bô loc cô phiêu, t n
nhiêu d liêu chuyên sâu hay đơn gian chi la bô cuc trang sao cho đep m t, dê theo doi, h p
v i thoi quen s dung cua ng i tiêu dung. Vi thê, nhom tac gia bô sung thêm hai nhom tiêu
chuân “Thân thiên v i ng i s ng” va “Tiên ich kem theo”
Vì các FP đều hướng nội dung của mình vào một thị trường ngách của các nhà đầu
tư tài chính (mà chủ yếu là đầu tư cổ phiếu), tính định hướng và mục đích của thông tin

gần như đã được đảm bảo nên nhóm nghiên cứu tập trung vào khảo sát ba yếu tố “nhanh”,
“đầy đủ” và “chính xác” trong chất lượng thông tin (bao gôm ca tin t c va d liêu). Do tinh
tương đông cao v i bao điên t cua cac FP hiên nay cung như đây la môt hoat đông c
môt sô FP như Vietstock, Stox, Vinabull đây manh, nhom tac gia bô sung thêm tiêu chuân
“Co cac bai phân tich thi tr ng” trong nhom tiêu chuân Tin t c. Tiêu chuân vê cac d liêu
khac trên thi tr ng tai chinh va d liêu kinh tê vi mô cung sung đê phan anh s
quan tâm cua thi tr ng t i nh ng d liêu như gia vang, lai suât cho vay hay tinh hinh kinh
tê chung cua đât n c.
m tiêu chuân “Thân thiên v i ng i s dung”, nhom tac gia s dung cac
tiêu chuân hô tr ng i dung khi duyêt web như tôc đô, giao diên, bô cuc, ng i s dung
co dê dang tim kiêm thông tin hay không?, … Nhom tiêu chuân “Tiên ich kem theo” liêt kê
ra 6 tiên ich hiên đang c cac FP tai Viêt Nam cung câp như hô tr quan ly danh muc đâu
tư, bô loc cô phiêu, terminal hay diên đan. Từ tất cả lập luận trên, nhóm nghiên cứu đưa ra
bộ 19 tiêu chuẩn chia thành 4 nhóm đánh giá chất lượng dịch vụ của một Cổng thông tin tài
chính như trinh bay tro ng 2.1:



ng 2.1: Bô tiêu chuân đanh gia chât l ng dich vu cac Công thông tin tai chinh



TC1 Tin tức được cập nhật kịp thời
TC2 Tin tức có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy
TC3 Có đầy đủ tin tức liên quan đến thị trường tài chính
TC4 Có các bài phân tích thị trường


19



TC5 Dữ liệu được cập nhật kịp thời
TC6 Dữ liệu đáng tin cậy
TC7
Có đủ dữ liệu cổ phiếu từ cơ bản (EPS, P/E,…) đến chuyên
sâu (Beta, Hệ số thanh khoản,…)
TC8
Có dữ liệu khác về thị trường tài chính (trái phiếu, hàng
hóa,…) và/hoặc dữ liệu về kinh tế vĩ mô (lạm phát, thất
nghiệp,…)

TC9 Giao diện thân thiện, đẹp mắt
TC10 Nhanh chóng tìm được thông tin/dữ liệu cần thiết
TC11 Tốc độ truy cập nhanh
TC12 Trang web hoạt động ổn định
TC13 Tôi nhanh chóng làm quen với trang web này

TC14 Có hệ thống cập nhật tin tức qua mail tốt
TC15 Trình quản lý danh mục đầu tư ổn định
TC16 Tôi có thể sử dụng bộ lọc cổ phiếu hiệu quả
TC17 Công cụ phân tích kỹ thuật hiệu quả, dễ sử dụng
TC18 Terminal hoạt động có hiệu quả
TC19 Diễn đàn hoạt động sôi nổi
1.1.3. Tổng hợp kết quả và xây dựng bộ tiêu chuẩn:
Đối tượng điều tra được yêu cầu chấm điểm độ quan trọng củ
khi đánh giá chất lượng dịch vụ của một FP theo thang điểm từ 1 đến 10, với 1 = Hoàn
toàn không cần thiết và 10 = Rất quan trọ
ểm số của từng tiêu chuẩn được tính toán theo công thức sau:

Quyền số đại diện cho tầm quan trọng của mỗi tiêu chuẩn được tính toán theo

công thứ



20

(%)
Trên cở sở điểm số/quyền số của từng tiêu chuẩn, điểm số/quyền số của từng
nhóm tiêu chuẩn được tính toán bằng cách lấy tổng điểm số/quyền số của các tiêu
chuẩn trong nhóm tiêu chuẩn.

1.1.4.

1.1.4.1.
Để tránh trường hợp đối tượng khảo sát đưa ra ý kiến cực đoan bằng cách luôn
cho điểm số cao nhất cho tất cả các yếu tố này, một số từ ngữ được thay đổi với mục
đích triệt tiêu kha năng đưa ra ý kiến cực đoan.
Ví dụ như nhóm nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn “Có đủ dữ liệu cổ phiếu từ cơ bản
(EPS, P/E,…) đến chuyên sâu (Beta, Hệ số thanh khoản,…)” thay cho tiêu chuẩn “Dữ liệu
đầy đủ”. Lý do là người sử dụng luôn có xu hướng muốn mình được cung cấp càng nhiều
thông tin càng tốt nhưng thực tế đa phần các nhà đầu tư chỉ co thê sử dụng được các dữ
liệu cơ bản như EPS, P/E và không hiểu thế nào là Beta hay Hệ số thanh khoản. Vi thê, nêu
co cung câp cac d liêu nay hay không, cung không anh h ng đên đô thoa dung cua ng i
dung. Tương t , tiêu chuân “Co đu d liêu khac vê thi tr ng tai chinh (trai phiêu, hang
hoa,…) va/ho c d liêu vê kinh tê vi mô (lam phat, thât nghiêp,…)” c s dung thay cho
tiêu chuân “Co đây đu d liêu kinh tê”. Cach diên đat yêu câu qua trinh tư duy đê n m b t
cung viêc nêu lên tr c cac d liêu gi i đâu tư cô phiêu t s dung đên như
“trai phiêu” va “hang hoa” co muc đich lưu y đôi t ng khao sat r ng, co thê “ro thông tin”
nay không thât h u ich v i ho, lợi ích họ thu được không tỷ lệ thuận với lượng thông tin
được cung cấp.

Một số từ ngữ dễ tạo ra “ý kiến cực đoan” như “nhanh”, “chính xác”, “tôt” cũng
được thay bằng những từ mềm mỏng hơn như “được cập nhật kịp thời”, “đáng tin cậy”,
“hiêu qua”, “co hiêu qua”, “ôn đinh”.
1.1.4.2.
n điêu tra i t i 4 trang A4, đoi hoi môt ng i binh th ng phai
mât trung binh 10 phut đê hoan thanh. Nhiêu câu hoi yêu câu đôi t ng khao sat phai tư duy
kha sâu tr c khi ra quyêt đinh. Vi du như khi cho điêm 19 tiêu chuân, môt đôi t ng khao
sat phai: (1) hiêu c đây đu y nghia cua tiêu chuân c đưa ra đôi v i qua trinh s
dung cua ban thân ho; (2) đanh gia m c đô quan trong cua tiêu chuân đo theo quan niêm cua
ho vê chât l ng cua môt FP; (3) so sanh m c đô quan trong cua tiêu chuân đo v i cac tiêu
chuân khac. Th c tê cho thây, cac đôi t ng điêu tra th ng hay nan chi va t chôi không
tiêp tuc tra l i câu hoi vê 19 tiêu chuân nay nhât thê, đê tranh hiên t ng đôi t ng
điêu tra tra l i “b a”, “cho xong chuyên”, nhom tac gia ap dung cac biên phap sau đê han
chê tôi đa đô nhiêu khi tông h p kêt qua nghiên c u:
Th nhât, thay vi phat ban điêu tra y t i tay nhiêu ng i cung môt luc, cac thanh
viên cua nhom đi phong vân t ng ng i môt. Ng i phong vân cung giai đap kip th i moi
th c m c cua ng i c phong vân. Cac th c m c c tiên liêu t tr c khi tiên h nh
điêu tra va c thông nhât giai đap ng n gon va dê hiêu nhât nhưng vân đam bao ng i
c phong vân se hiêu y nghia cua câu hoi theo đung cach hiêu cua nhom tac gia.


21

Th hai, tao không khi thân thiên gi a ng i ng vân va ng i c phong vân.
Môt điêu quan trong la i s dung ngôn ng cua gi i đâu tư ch ng khoan. Ng i tiên
hanh điêu tra th ng quan sat va lam quen v i môt nhom nha đâu tư thay vi tiên hanh phong
vân ngay. Như đa trinh bay trên, ng i c phong vân hay ng ng cuôc phong vân nhât
câu hoi cho điêm 19 bô tiêu chuân đanh gia chât l ng FP. Vi thê, khi tiên hanh phong
vân gân hêt tiêu chuân nay, nêu thây đây la môt mâu “ nghiên c u”, ng i c
phong vân se c t ng môt đia CD nhac cô điên. Nhom tac gia không coi đây la cach “tra

công” cho ng i c phong vân, vi gia tri tai khoan cua ho kha l n, môt chiêc đia CD
không đa bao so v i tai san cua ho. Đo la cach lam quen, tao không khi vui ve gi a hai
bên đê ho nhiêt tinh cung câp sô liêu điêu tra chinh xac nhât co thê. Đây th c chât la đanh
vao điêm “ c s c Viêt Nam” la coi trong t s n sang h p tac khi co cam tinh tôt
v i bên kia.
Th ba, đa dang hoa va cân đôi h p ly cac c điêm cua ng i c phong vân.
Đôi t ng phong vân bao gôm cac nha đâu tư cô phiêu trên 16 san giao dich tai Nôi,
gôm co cac CTCK l n như SSI, KLS, VCBS, SBSC, …; môi gi i tai cac san VCBS, HSC,
FPTS, KLS, IRS va môt sô giang viên khoa Tai chinh – Ngân hang, tr ng Đai hoc Ngoai
thương.
Th tư, loai bo nh ng mâu “không co gia tri nghiên c u”. Nhom tac gia se loai bo
cac kêt qua điêu tra ng i c phong vân co dâu hiêu “tra l i cho xong chuyên”. Vi du:
cac kêt qua ma ca 19 tiêu chuân đêu c cho 10 điêm hay cac kêt qua ma sau môt th i
gian noi chuyên, ng i c phong vân th c ra không tham gia đâu tư ch ng khoan.
1.1.4.3.


– 5
(%)


22

1.2.
D a vao nh ng câu hoi vê thông tin ca nhân cua đôi t ng điêu tra, nhom tac gia
tông h p thanh môt sô c điêm sau đây:
1.2.1.
s dung đô đo 5 thang câp v i quy c 1 điêm = Không dung; 2 điêm
= It dung, 3 = V a; 4 = Dung nhiêu va 5 = Dung rât nhiêu va yêu câu 205 nha đâu tư cho
điêm đôi v i 7 phương tiên tiêp nhân thông tin gôm: FP, Bao giây, Truyên hinh, Ban tin cua

CTCK nơi n đâu tư m tai khoan, ng i tư vân – môi gi i, Diên đan mang va Tin đôn.
Kêt qua cho thây chi co duy nhât FP co điêm trung binh m c ng nhiêu
a sau v i điêm sô xâp xi nhau m c V a Truyên hinh (3,03), Diên đan mang
(2,89) va Ban tin cua CTCK nơi nha đâu tư m tai khoan (2,80). Tin đôn (2,25) chi m c it
dung, bât ng la Bao giây xêp cuôi cung v i 2,10 điêm.
Biêu đô 2.1: M c đô s dung c phương tiên tiêp nhân thông tin

Nguôn: Tông h p t nghiên c u cua nh
1.2.2.
Biêu đô 2.2: Đô tuôi đôi t ng khao sat :
Nguôn:
Tông h p t nghiên c u cua nhom tac gia
-
-

1.2.3.


23




1.2.4.

-

1.2.5.
.



24



1.2.6.




1.3.
tiên hanh khao sat 205 ng i, tông h p theo phương phap đa trinh bay
trong phân 1.1.3 va 1.1.4 thu c kêt qua như sau.
ng II.1 thê hiên vai tro cua c tiêu chuân đôi v i chât l ng chung cua môt Công
thông tin tai chinh (FP) thông qua cac gia tri điêm sô (ĐS), quyên sô (QS), điêm sô điêu
chinh (ĐCĐC) va quyên sô điêu chinh (QSĐC).


25

ng II.2 thê hiên quyên sô cua cac tiêu chuân tương ng v i t ng nhom nha đâu
tư phân theo kinh nghiêm tham gia thi tr ng (đa trinh bay trong phân 2.3).
ng II.3 thê hiên quyên sô cua cac tiêu chuân tương ng v i t ng nhom nha đâu
tư phân tô theo tiêu chi h c đao tao bai ban vê tai chinh hay không. Nhom Không
c đao tao bai ban bao gôm nh ng ng i t tim hiêu ho c m i tham gia cac khoa hoc
ng n han. Nhom c đao tao bai ban bao gôm nh ng ng i đa co b ng Đai
ho c tương đương/Tiên sy vê tai chinh.
V i Điêm sô, thang điêm la t 1 đên 10 v i 1 điêm tương đương tiêu chuân đo
hoan toan không cân thiêt va 10 điêm tương đương tiêu chuân đo rât quan trong. V i Điêm
sô điêu chinh, thang điêm la t 0 đên 5 v i 0 điêm tương đương m c trung tinh; 5 điêm

tương đương tiêu chuân đo rât quan trong. Quyền số va quyên sô điêu chinh đại diện cho
tầm quan trọng của mỗi tiêu chuẩn l ng hoa b ng ty lê % cua no trong chât l ng chung
cua môt FP. Vi du quyên sô cua tiêu chuân Tôc đô truy câp nhanh la 10%, t c tiêu chuân
Tôc đô truy câp nhanh quyêt đinh 10% chât l ng dich vu cua môt FP.











Kêt qua va nôi dung ng sô liêu d i đây se c phân tich phân 1.4.
c tiêu chuân đôi v i chât l ng chung cua cac Công thông tin tai
chinh

s
(thang
10)

Điểm
số điều
chỉnh
(thang
5)
Quyền số
điều

chỉnh(%)

TC1 Tin tức được cập nhật kịp thời 8,317 5,913 3,317 7,265
TC2
Tin tức có nguồn gốc rõ ràng,
đáng tin cậy
8,293 5,896 3,293 7,211
TC3
Có đầy đủ tin tức liên quan đến
thị trường tài chính
7,756 5,514 2,756 6,036
TC4 Có các bài phân tích thị trường 6,561 4,664 2,561 3,419

TC5 Dữ liệu được cập nhật kịp thời 8,498 6,041 3,498 7,660
TC6 Dữ liệu đáng tin cậy 8,341 5,930 3,341 7,318
TC7
Có đủ dữ liệu cổ phiếu từ cơ bản
(EPS, P/E,…) đến chuyên sâu
(Beta, Hệ số thanh khoản,…)
7,849 5,580 2,849 6,239
TC8
Có dữ liệu khác về thị trường tài
chính (trái phiếu, hàng hóa,…)
và/hoặc dữ liệu về kinh tế vĩ mô
(lạm phát, thất nghiệp,…)
7,278 5,174 2,278 4,989
TC9 Giao diện thân thiện, đẹp mắt 7,202 4,994 2,202 4,434
TC10 Nhanh chóng tìm được thông 8,283 5,889 3,283 7,190

×