Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thi thuDap an day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC QUỐC GIA NĂM 2015 MÔM: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) HỌ VÀ TÊN:...................................................................... Lớp: Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Phần tạo ra dòng điện gọi là phần ứng. B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm. C. Phần cảm là bộ phận đứng yên. D. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. 14. 10. Câu 2: Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân 8 O. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2; c = 3.108 m/s. A. 385.105m/s. B. 38,5.105m/s. C. 30,85.105m/s. D. 3,85.105m/s. Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. Câu 4: Một con lắc lò xo, quả nặng 200 g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần A. gắn thêm một quả nặng 112,5 g. B. gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50g C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160g. D. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 128g Câu 5: Một con lắc lò xo dđđh với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng là: A. 8 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 6: Vật 200g dđ do tác dụng của lực phục hồi F = -20x(N). Khi vật đến vị trí có li độ + 4cm thì tốc độ của vật là 0,8m/s và hướng ngược chiều dương đó là thời điểm ban đầu. Lấy g = π 2 . Phương trình dd A. x=4 √ 2 cos (10 t +1 , 11)(cm). B. x=4 √ 5 cos (10 t+1 , 11)(cm). C. x=4 √ 5 cos (10 t+2 , 68)(cm). D. x=4 √ 5 cos (10 πt +1 ,11)(cm).  U sau một chuỗi phóng xạ  và   biến đổi thành 206 82 Pb . Số phóng xạ  và  trong chuỗi là   A. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ  ; B. 5 phóng xạ  , 5 phóng xạ    C. 10 phóng xạ  , 8 phóng xạ  ; D. 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ . Câu 7: Đồng vị. 234 92. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 500g, lò xo có độ cứng k = 100N/m, hệ được đặt trên mặt phẵng nghiêng một góc  = 450 so với mặt phẵng nằm ngang, giá cố định ở phía trên. Nâng vật lên đến vị trí mà lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s 2. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc thả vật. Viết phương trình dao động của vật. A. x = 2,5cos(10 √ 2 t + ) (cm). B. x=2,5 √ 2 cos(10 √ 2 t) (cm). C. x = 2,5 √ 2 cos(10 √ 2 t + ) (cm). D. x=2,5cos(10 √ 2 t) (cm). Câu 9: Một con lắc lò xo dđ tắt dần với biên độ ban đầu 2cm, sau 200dđ thì tắt hẳn. Biết vật có m = 300g và độ cứng k = 600N/m. Cho g = 10m/s2. Hệ số ma sát là A. 0,5 B. 0,05 C. 0,005 D. 5 Câu 10: Trong cùng một khoảng thời gian và ở cùng một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động. Tăng chiều dài của nó thêm 44 cm thì trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính chiều dài ban đầu của con lắc. A. 50cm B. 1m C. 1,2m D. 64cm Câu 11: Một con lắc đơn dao động với biên độ α 0 = 450. Tại vị trí Wđ = 3Wt , li độ góc sẽ có giá trị A. 12,50 B. 220 C. 37,50 D. 300 Câu 12: Chiếu bức xạ điện từ có tần số f 1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v 2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là. 4h . 3 (f 1 − f 2) h(4 f 1 − f 2) . 3. A.. B.. h. 3 (4 f 1 −f 2). .. C.. 4h . (3 f 1 − f 2). D.. Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài  = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 3 0. Lấy g = π 2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 0,77mW. B. 0,082mW. C. 17mW. D. 0,077mW. Câu 14: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao. U0 động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng. U0 A. 2. U0 3L C . B. 2. U0 5C L . C. 2. 5L C .. U0 D. 2. 3C L .. π x 1=5 sin(10 πt + )cm 6. Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:. x 2=5 cos(10 π )cm . Tốc độ của vật tại thời điểm t=. và. 1 s là: 10. A. 156cm/s B. 163cm/s C. 136cm/s D. 146cm/s Câu 16: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s Câu 17: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d 1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s Câu 18: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O 1, O2 cách nhau l = 28cm có phương trình dao động lần lượt là: uO = A cos(16 πt + π ) cm; uO = A cos (16 πt) cm ; Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn bán kính 16cm, có tâm O là trung điểm O 1O2 là: A. 20 B. 22 C. 18 D. 24 Câu 19: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catốt của một tế bào quang điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ lớn lần lượt là U1 và U2 để triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào trong các biểu thức sau ? 1. A. h =. 2. e(U 2 −U 1) . B. h = f 2− f 1. e(U 1 −U 2) . C. h = f 2− f 1. e(U 2 −U 1) . D. h = f 1− f 2. e(U 1 −U 2) . f 1+ f 2. Câu 20: Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhôm(công thoát là A), các electron quang điện phóng ra có động năng cực đại là Wo. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi, thì động năng cực đại là A. W0 + hf. B. W0 + A. C. 2W0. D. W0. Câu 21. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác. C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư. D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa. Câu 22: Một dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B A. 4 bụng, 4 nút B. 5 bụng, 5 nút C. 5 bụng, 4 nút D. 4 bụng, 5 nút Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm. L. 0,16 H  , tụ điện có điện dung. 2,5.10  5 C F  mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy ra? A. 50 Hz. B. 250 Hz. C. 60 Hz. D. 25 Hz. 3 2 4 1 Câu 24: Cho phản ứng 1 H + 1 H  2 He + 0 n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí heli. A. 4,24.1010 (J). B. 4,24.1012 (J). C. 4,24.1013 (J). D. 4,24.1011 (J). Câu 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 100, cuộn dây thuần cảm F. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là. u 200 2 cos100 t. 1 L . H, tụ điện có điện dung C = 15,9. (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> π i=2 cos(100 πt − )( A) (A) 4 π i=0,5 √ 2cos (100 πt+ )( A) 4. A.. π i=0,5 √ 2cos (100 πt − )( A) C. 4. B.. π i=2 cos(100 πt+ )( A) D. 4. Câu 26: Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB. A.10-2W/m2. B. 10-4W/m2. C. 10-3W/m2. D. 10-1 W/m2.. 10  4 Câu 27: Cho mạch điện mắc theo thứ tự gồm R = 100 3 ; C = 2 F; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Tính độ tự cảm của cuộn dây trong các trường hợp hệ số. 3 công suất của mạch cos = 2 . 2 1 A. H. B. H. π π. C.. 3 H. 2π. D.. 1 H. 2π. Câu 28: Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp. u AB 120 2 cos120 t (V). Biết. L. 1 4 H,. 10 2 C 48 F, R là biến trở. Khi R = R 1 và R = R2 thì công suất mạch điện có cùng giá trị P = 576W. Khi đó R 1 và R2 có giá. trị lần lượt là: A. 20 ; 25. B. 10 ; 20. C. 5 ; 25. D. 20 ; 5. Câu 29: Mạch điện RLC, có điện dung C thay đổi được. Điện áp u=U √ 2 cos( ωt) V ; −4. giá trị C1 =. 10 F và C1 = π. Khi C thay đổi thấy có hai. −4. 1,5 . 10 π. F cho cùng một giá trị công suất. Tìm giá trị của C để công suất của mạch. cực đại: A.. 1,2 . 10−4 F π. B.. 2 . 10−4 F π. C.. 3 . 10− 4 F π. D.. 1,8 . 10− 4 F π. Câu 30: Điện năng truyền từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp nhờ hệ thống dây dẫn có điện trở R=20. Cảm kháng và dung kháng không đáng kể. Đầu ra cuộn thứ cấp máy hạ áp có công suất 12 kW với cường độ 100A. Máy hạ áp có tỉ số vòng N1 10 dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là N 2 . Bỏ hao phí. Hãy tìm điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp máy tăng áp. A. 1400V B. 100KV C. 200KV D. 2400V Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C 0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0. A. song song và CX = 8C0. B. song song và CX = 4C0. C. nối tiếp và CX = 8C0 D. nối tiếp và CX = 4C0 Câu 32: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 3m. Ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μ m. Vị trí vân tối thứ 5. A. 1,5mm B. 4mm C. 6,75mm D. 6mm Câu 33: Công thoát của kim loại là 7,23.10-19J. Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có tần số f 1=2,1.1015Hz; f2=1,33.1015Hz; f3=9,375.1014Hz; f4=8,45.1014Hz và f5=6,67.1014Hz. Những bức xạ nào kể trên gây hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s. A. f1,f3 và f4 B. f2, f3 và f5 C. f1 và f2 D. f4,f3 và f2. Câu 34. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz 224. A. Ra. Rn. 224. Ra. Câu 35: Hạt nhân 88 phóng ra một hạt  , một photon  và tạo thành Z . Một nguồn phóng xạ 88 có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy tìm thể tích khí Heli tạo thành (đktc) ? Cho 224. Ra. biết chu kỳ phân rã của 88 là 3,7 ngày và số Avôgađrô NA=6,02.1023mol-1. A. 1,36 (lit) B. 3,36 (lit) C. 2,36 (lit) D. 4,36 (lit).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 235 92. U có năng lượng tỏa ra của mỗi phân hạch tương 235 đương 3,5.10 J. Hỏi phải cần một lượng than bằng bao nhiêu để có năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1kg 92 U . Câu 36: Trong nhà máy điện hạt nhân, phản ứng phân hạch -11. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q = 2,9.107J/kg; A. 3,09.103 tấn B. 3,09 tấn C. 309 tấn. D. 30,9.103 tấn.  Câu 37: Một con lắc lò xo dđđh phương trình x = Acos(t + 2 ), có cơ năng là W. Thế năng của vật tại thời điểm t là    A. Wt = Wsin2(t + 2 ) B. Wt = Wsin(t) C. Wt = Wcos(t + 2 ) D. Wt = Wcos2(t + 2 ) Câu 38: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào cùng một catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị k bằng A. 10 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 39: Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi: A. Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí hay hơi đó. B. Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó. C. Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch tối của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đó. D. Cả B và C đều đúng. 1. 7. 4. Câu 40. Phản ứng hạt nhân 1 H + 3 Li  2 2 He toả năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1. A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1023 MeV. C. 13,02.1020 MeV. D. 13,02.1019 MeV. Câu 41. Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 16. O. 16 8. O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c 2.. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 xấp xĩ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 42: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn. A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang. C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang. D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang. Câu 43: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ? A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng lam. D. ánh sáng chàm. Câu 44. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,6 m. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa của hai bức xạ này. A. 0,4 mm. B. 4 mm. C. 0,5 mm. D. 5 mm. Câu 45: Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2 μ H và hai tụ có điện dung C1,C2( C1 > C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λ nt = 1,2 √ 6 π (m) và λ ss = 6 π (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể là A. C1 = 30pF và C2 = 10pF. B. C1 = 20pF và C2 = 10pF. C. C1 = 30pF và C2 = 20pF. D. C1 = 40pF và C2 = 20pF. Câu 46: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng Z C = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng Z L = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm u L = 100cos(100 π t + π /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng là A. uC = 50cos(100 π t - π /3)(V). B. uC = 50cos(100 π t - 5 π /6)(V). C. uC = 100cos(100 π t - π /2)(V). D. uC = 50sin(100 π t - 5 π /6)(V). Câu 47: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. C. Sóng âm có thể là sóng ngang. B. Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ. D. Sóng âm luôn là sóng dọc. Câu 48: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 25cm/s. B. 50cm/s. C. 100cm/s. D. 150cm/s. Câu 49: Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi? A. quả lắc đồng hồ. B. khung xe ôtô sau khi qua chỗ đường gồ ghề. C. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua. Câu 50: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Giảm 3 lần.. B. Tăng. √3. lần.. C. Tăng. √ 12 lần. HẾT!. D. Giảm. √ 12. lần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×